Thursday, October 25, 2007

Pray for Vietnam

32 comments:

Nha Kỹ Thuật said...

Ki'nh thu*a Quy' Vi.
Rat cam on Ta'c gia? dda~ co' co^ng di.ch tha^.t ta`u lie^.u nha^n nga`y Tu*o*?mh nie^.m Le^~ Gio^~ thu*' 44 cua? co^' To^?ng Tho^'ng Ngo^ Ddi`nh Die^.m ( 1963 - 2007 ).
Ba?n di.ch kha' co^ng phu, tuy nhie^n vi`co' su*. sai tra'i ne^n xin phe'p ddu*o*.c no'i la.i cho ddu'ng vo*'i du*~ kie^.n Li.ch su*? dde^? cho Con Cha'u chu'ng ta kho^ng bi. hie^?u la^`m hie^.n nay va` trong tu*o*ng lai. Su* Ddoa`n 5 Bo*. Binh cua? Dda.i Ta' Nguye^~n va(n Thie^.u hoa`n toa`n kho^ng co' Ddo*n vi. na`o ta^'n co^ng va`o Dinh Gia Long trong nga`y dda?o cha'nh 1 tha'ng 11 na(m 1963. Ho*n nua*~ ne^'u cho ra(`ng phe dda?o cha'nh du`ng thu? ddoan " Du`ng ngu*o*`i Co^ng Gia'o Nguye^~n va(n Thie^.u dde^? tie^u die^.t ngu*o*`i Co^ng Gia'o Ngo^ Ddi`nh Die^.m " la` hoa`n toa`n co' a'c y' ra^'t de^~ ga^y ngo^. nha^.n , chia re~ va` hie^?u la^`m kho^ng ne^n!
Tha^.t su*. Ddo*n vi. ddu*o*.c giao tro.ng tra'ch ta^'n co^ng Dinh Gia Long na(`m tre^n ddu*o*`ng Gia Long Sai Go`n la` Tie^?u Ddoa`n 4/ TQLC do Dda.i Uy' Le^ Ha(`ng Minh la` Tie^?u Ddoa`n Tru*o*?ng ( sau na`y O^ng la` co^' Trung ta' Tie^?u Ddoa`n Tru*o*?ng Tie^?u Ddoa`n 2/TQLC hy sinh tai. Phong Ddie^`n Thu*a` Thie^n nga`y 29 tha'ng 6 na(m 1966 ), Tie^?u Ddoa`n pho' kie^m Dda.i Ddo^.i Tru*o*?ng Dda.i Ddo^.i 4 la` Dda.i Uy' To^n Tha^'t Soa.n ( sau na`y la` Dda.i Ta' Ti?nh Tru*o*?ng Ha^.u Nghia~ ) va` ca'c Dda.i Ddo^.i Tru*o*?ng la` Trung Uy' Nguye^~n tha`nh Tri' DDT/ DD1 ( sau na`y la` Dda.i Ta' Tu* Le^.nh pho' Su* Ddoa`n TQLC ) Trung Uy' Tra^`n va(n Hoa'n DDT/DD2 ( sau na`y la` Dda.i Uy' Tie^? Ddoa`n Pho' TD4/TQLC hy sinh trong tra^.n Bi`nh Gia? nga`y 31 tha'ng 12 na(m 1964 ), Trung Uy' Tru*o*ng va(n Nha^' DDT/DD3 sau na`y bi. thu*o*ng gia?i ngu~.
Theo le^.nh Thie^`u Ta' Nguye^~n Ba' Lie^n ( sau na`y la` Dda.i Ta' Tu* le^.nh Bie^.t khu 24 hy sinh na(n 1969 vi` ma'y bay ro*'t ta.i Benhet va` ddu*o*.c vinh tha(ng co^' Chua^?n Tu*o*'ng ) chi? huy Chie^'n Ddoa`n TQLC thi` Tie^?u Ddoa`n 4/TQLC ba`n giao 2 mu.c tie^u dda~ chie^'m ddu*o*.c la` To^?ng Nha Ca?nh sa't va` Nha Vie^~n Tho^ng Bo^. no^.i vu. cho mo^.t Tie^? Ddoa`n cua? Su* Ddoa`n 7 Bo^. Binh ro^`i tie^'n qua^n ve^~ Dinh Gia Long theo 2 ca'nh. Ca'nh Tru*o*?ng do.c theo ddu*o*`ng Tra^`n Hu*ng Dda.o va` ca'nh Pho' theo ddu*o*`ng Ho^`ng Tha^.p Tu*. trong dde^m 1 tha'ng 11 na(m 1963. Cuo^'c tie^'n qua^n ra^'t cha^.m vi` thie^'u su*. ye^?m tro*. hu*~u hie^.u cua? Chi Ddoa`n Thie^'t va^.n xa M 113 cua? Thie^'u Ta' Ly' to`ng Ba' ( sau na`y la` Tu*o*'ng Tu* Le^.nh Su* Ddoa`n 23 Bo^. Binh ), nha^'t la` khi 2 chie^'c M 113 ddi dda^`u bi. Lu*.c Lu*o*.ng ba?o ve^. Dinh Gia Long ba('n cha'y ga^y tu*? thu*o*ng cho Dda.i Uy' Chi Ddoa`n pho' Bu`i Ngu*o*n Nga~i.. Cuo^'i cu`ng Tie^?u Ddoa`n 4/TQLC pha?i du`ng su'ng kho^ng gia^.t 57 ly dde^? trie^.t ha. ca'c bu*'c tu*o*`ng bao quanh dinh ro^`i mo*'i a`o a.t xung phong va`o ddu*o*.c trong Dinh Gia Long va`o ho^`i 6 gio*` 5 phu't sa'ng nga`y 2 tha'ng 11 na(m 1963. Ddie^`u dda'ng no'i la` kho^ng co' mo^.t ai thuo^.c phe dda?o cha'nh hay phe cho^'ng dda?o cha'nh bi. thie^.t ma.ng ca?. Co' the^? vi` cu`ng la` Ngu*o*`i Vie^.t Quo^'c Gia vo*'i nhau cho ne^n Ho. chi? ba('n su'ng chi? thie^n le^n Tro*`i cho co' le^. va^.y cha(ng?
Ddu'ng 6 gio*` 20 phu't sa'ng nga`y 2 tha'ng 11 na(m 1963, Dda.i Ta' Nguye^~n va(n Thie^.u Tu* le^.nh cu`ng va`i Si~ quan thuo^.c Bo^. Tu* le^.nh Su* Ddoa`n 5 nghe tin chie^'n tha('ng dda~ dde^'n ta^.n Dinh Gia Long dde^? quan sa't. Dda.i Ta' Thie^.u ddu*'ng ta.i tie^`n ddi`nh cua? dinh kho^ng tha^'y mo^.t ai ra cha`o ddo'n ne^n O^ng la.ng le~ bo? ddi. Ddu'ng 6 gio*` 30 phu't sa'ng thi~ Trung tu*o*'ng Mai hu*~u Xua^n xua^'t hie^.n cu`ng mo^.t so^' Si~ quan tha'p tu`ng. Trung tu*o*'ng Mai hu*~u Xua^n cho mo`i Dda.i Uy' Le^ Ha(`ng Minh, Tie^?u Ddoa`n Tru*o*?ng Tie^?u Ddoa`n 4/TQLC dde^'n va` ra le^.nh cho TQLC ru't kho?i Dinh Gia Long. Sau khi ba'o ca'o ve^` Bo^. Chi? huy Lu*~ Ddoa`n cho Thie^'u Ta' Nguye^~n Ba' Lie^n, Tie^?u Ddoa`n 4/ TQLC ro*`i bo? Dinh Gia Long ru't ve^~ Tra.i Cu*?u Long o*? Thi. Nghe` Sa`i Go`n.
No'i to'm la.i cuo^.c dda?o cha'nh nga`y 1 tha'ng 11 tha`nh co^ng la` do " co^ng lao " cua? Chie^'n Ddoa`n TQLC go^`m 2 Tie^?u Ddoa`n 1 va` 4/TQLC do Thie^'u Ta' Nguye^~n Ba' Lie^n la` Lie^n Ddoa`n pho' TQLC chi? huy . Trong khi ddo' Trung ta' Le^ Nguye^n Khang la` Lie^n Ddoa`n Tru*o*?ng la.i hoa`n toa`n kho^ng bie^'t ca'i qua'i gi` he^'t.
Xin ddu*o*.c no'i la.i cho ddu'ng ca'c di*~ kie^.n cua? Li.ch su*? dde^? tra'nh bi. bo'p me'o ga^y ngo^. nha^.n va` hie^?u la^`m cho Con Cha'u chu'ng ta hie^.n nay va` ve^` sau. Cu~ng tha^.t dda'ng tie^'c la` sau khi dda?o cha'nh tha`nh co^ng va` co^' To^?ng tho^'ng Ngo^ Ddi`nh Die^.m bi. sa't hai., ke? chu? mu*u dda?o cha'nh Lucien Conein thay ma(.t cho ngu*o*`i My~ chi? tu*o*?ng thu*o*?ng cho ca'c Tu*o*'ng la~nh kho^ng ho*n kho^ng ke'm 2 trie^.u ddo^`ng tie^`n Vie^.t Nam lu'c ba^'y gio*`. So^' tie^`n na`y co`n kho^ng ddu? chia cho ca'c " ngu*o*`i hu`ng ca'ch ma.ng " bao go^`m Du*o*ng va(n Minh, Tra^`n va(n Ddo^n, To^n tha^'t Ddi'nh, Le^ va(n Kim, Mai Hu*~u Xua^n, Tra^`n thie^.n Khie^m, Nguye^~n va(n Thie^.u thi` la^'y dda^u ma` mua thu*'c a(n, nu*o*''c uo^'ng va` qua` dde^? uy? la.o va` bo^`i du*o*~ng cho Thu?y Qua^n Lu.c Chie^'n la` lu*.c lu*o*.ng chu? ye^'u dda~ ga^y cuo^.c dda?o cha'nh la^.t ddo^? va` sa't ha.i To^?ng Tho^'ng Ngo^ Ddi`nh Die^.m tha`nh co^ng!!!!
Thanh Minh Nguyen

Nha Kỹ Thuật said...
This comment has been removed by the author.
Nha Kỹ Thuật said...

Nguyen

Viet Si vietsi2002yahoo.com wrote:

Ki'nh qu'y die^~n dda`n:



Co^' Tong Thong Ngo^ Ddi`nh Die^.m la` mot NHA` TU Co^ng Gia'o tai mot chu?ng vie^.n be^n My~ (New Jersey) sau khi o^ng tu*` chu*'c Thuo*.ng Thu* Bo^. La.i (tuong dduong Tong/ Bo Truong Phu? Thu? Tuo*'ng, chuc vu tren het ca'c Tong/ Bo Truong. Lu'c o^ng dda?m nha^.n chu*'c vu. na`y trong trie^`u ddi`nh Hue^' o^ng mo*'i ngoa`i 30 tuo^?i.



O^ng ND Die^.m ra^'t dda.o ddu*'c va` kho^ng la^.p gia ddi`nh. Mo^.t ta`i lieu cho bie^'t sau khi anh em ong Diem & Nhu bi Ddai Uy Nhung ban chet va` xa'c hai ong dduoc cho*? ve^` truoc co^?ng Bo^. Tong Tham Muu QL VNCH, Tuong Duong Van Big Minh dda~ ra ta^.n thie^'t va^.n xa M113 dde kie^?m chu**'ng ta^.n ma('t Ddai Uy Nhung dda~ mang ve^` dda^`y ddu? xa'c cu?a hai o^ng. Tuong Duong Van Big Minh dda~ tu*. tay mo*? cu'c qua^`n o^ng Die^.m dde^? "kie^?m chu*'ng xem o^ng Die^.m co' bo^. pha^.n sinh du.c bi`nh thuo*`ng hay kho^ng ma` tai. sao o^ng Diem kho^ng la^.p gia ddi`nh nhu* nhung nguo*`i kha'c...".



Qu?a ddu'ng nhu ta'c gia? Toa Ddo xa'c quye^'t, o^ng Die^.m chi? ca^`m quye^`n 9 na(m nhu*ng la` 9 na(m thanh bi`nh, thinh vuong, co*m no, a'o a^'m, tu do, dan chu cho nguoi da^n. Ca`ng ve sau truoc nhu*~ng nhie^~u nhuo*ng tho*`i the^' va` su pha' sa?n nhanh cho'ng cu?a dda^'t nuo*'c da^n chu'ng nga`y ca`ng the^m thuo*ng me^'n va` qu'y tro.ng o^ng Die^.m. Mot so su*? gia cho ra(`ng chi'nh Duong Van Big Minh nga^`m ra le^.nh cho Ddai Uy Nhung ba('n che^'t hai anh em ong Diem dde^? "gie^'t ra('n la` pha?i die^.t tuyet noc...". Ddai Uy Nhung qu?a that la` mot tay "mercenaire" chuyen nghiep nen ha('n ba('n ra^'t nhieu la^`n va`o hai o^ng Diem va` Nhu vo*'i tat ca? ca(m ho*`n. Sau na`y trong "Chi?nh Ly'" cua Tuong N. Kha'nh, Nhung dda~ bi xiet co^? che^'t ba(`ng ma^'y so*.i gia^y gia^`y. Qu?a ddu'ng "Sa't nha^n gia? tu*? !" vi` khi co`n so^'ng moi la^`n Nhung giet dduoc mo^.t ten VC (?) Nhung ddeu kha('c the^m va`o ba'ng su'ng cu?a anh ta mot ddo^'t dde^? la`m "ky? nie^.m".



So^' tie^`n DS Cabot Lodge giao cho ddam Tuong Ta chu? muu dda?o chi'nh chua to*'i 2 trieu ddo^`ng tien Viet nam 1963. So tien na`y o^ng Tuong Dde.p Giai a(~m tro.n. Li'nh tra'ng, si ~quan tham du dda?o chi'nh moi nguoi dduoc len mo^.t ca^'p va` sau ddo' tu*. "ru*?a lon" ba(`ng tie^`n tu'i rie^ng cu?a min`h.



Ca' nha^n chu'ng toi co' ca?m tuo*?ng LE^~ GIO^~ ca^`u nguye^.n cho linh ho^`n o^ng Die^.m mo^~i na(m mo^.t the^m trang tro.ng va` dduo*.c to^? chu*'c co^ng khai, ra^`m ro^. kha('p mo.i no*i co' nguoi Viet lu*u vong.

Nha Kỹ Thuật said...
This comment has been removed by the author.
Nha Kỹ Thuật said...

Ki'nh thu+a qui' vi.,
Chi? con kho^ng dda^`y 10 nga`y nu+~a la` le^~ Gio^?
la^`n thu+' 44 cu?a Co^' TT. Ngo^ DDi`nh Die^.m.
Tru+o+'c khi tha('p ne'n hu+o+ng cho mo^.t Vi. Co^' TT
dda~ sa'ng la^.p ra che^' ddo^. Vie^.t Nam Co^.ng Ho`a
va` nhie^`u i't cu~ng dda~ dem la.i TU+. DO va` Ha.nh
phu'c cho ddo^`ng ba`o mie^`n Nam. Su+. ra ddi cu?a
Co^' TT Die^.m la` mo^.t ma^'t ma't ddau thu+o+ng cho
Vie^.t Nam la` mo^.t pha^`n do ngoa.i bang, pha^`n
co`n la.i la` chi'nh nhu+~ng te^n tu+o+'ng ca^.n
tha^`n cu?a che^' ddo^ NDD. Nay muo^'n bie^'t ai dda(
ra le^.nh va` ddi'ch tha^n gie^'t hai o^ng DIE^.M, Nhu
ta.i To^?ng Nha Ca?nh sa't tru+o+'c khi chuye^?n ve^`
Bo^. TTM thi` xin ha~y ddo.c cuo^'n sa'ch :"HA~Y TRA?
LA.I SU+. THA^.T CHO LI.CH SU+?"dde^? co' nhie^`u chi
tie^'t ro~ ra`ng ho+n, trong ddo' co' nhie^`u nha^n
chu+'ng, nha^'t la` ngu+o+`i li'nh gia` tru+o+?ng xe
M113 cho+? xa'c hai o^ng DIE^.M va` Nhu. Xin mo+?
attach dde? xem ngu+o+`i li'nh gia` no'i gi? va`
ngu+o+`i li'nh gia` na`y ddang con so^'ng tai
Melbourne U'c cha^u.
--- Thanh Nguyen cuutunhanchinhtri.1975yahoo.com>

Nha Kỹ Thuật said...

Ma^'y la^u nay ba^.n bi.u to^i kho^ng va`o Net ddu+o+.c. Ho^m nay va`o ti`nh co+` ddo.c ddu+o+.c nhu+~ng ba`i ba'o "du?a" Co^' TT NDD ma` lo`ng to^i tha^.t xo't xa.

To^i nho+' la.i khoa?ng tho+`i gian 1963, khi ddo' ba to^i la`m Pho' Ti?nh Tru+o+?ng ta.i Bi`nh DDi.nh Qui Nho+n.

Sau nga`y o^ng Du+o+ng Van Minh va` phe nho'm la^.t ddo^? chi'nh quye^`n Da^n Su+. dde^? Qua^n su+. le^n na('m chi'nh quye^`n. To^'i ho^m ddo' Ba to^i ba?o Me to^i ha. hi`nh cu?a Cu. TT Die^.m xuo^'ng. Me to^i la.i ba?o to^i la`m vie^.c ddo'\. Cho dde^'n sa'ng ho^m sau khi mo^.t qua^n nha^n Qua^n Ca?nh bu+o+'c va`o go~ cu+?a nha` to^i. Ba to^i ba?o chu'ng to^i la` ne^'u Ba to^i co' bi. ba('t thi` cu~ng bi`nh ti~nh .
Cu+?a mo+?, ngu+o+`i Qua^n Ca?nh bu+o+'c va`o...ca? nha` cho+` ddo+.i nhu+ng sau khi o^ng ta nghie^m cha`o Ba to^i ro^`i ba?o: Cu. Pho' va^~n o+? la.i. Me to^i tho+? pha`o nhe. nho~m nhu+ng khi o^ng ta nhi`n le^n tu+o+`ng va^~n tha^'y hi`nh co^' TT Ngo^ DDi`nh Die^.m thi` o^ng ta nhi`n Ba to^i a'i nga.i.

To^i bu+o+'c ra ba?o: Ba to^i dda~ ba?o to^i ddem hi`nh cu?a Cu. xuo^'ng nhu+ng vi` lo la('ng qu'a to^i que^n ma^'t va` ha^`u nhu+ ca? nha` to^i cha('c co' le? vi` lo a^u cho Ba to^i nhie^`u qua' ma` que^n luo^n su+. hie^.n die^.n cu?a cu. tre^n mo^.t go'c tu+o+`ng va`o khoa?ng tho+`i gian dda?o cha'nh.

Khi to^i ha. hi`nh cu. xuo^'ng ba^'t gia'c to^i kho'c..Ngu+o+`i Qua^n Ca?nh tha^'y nhu+~ng gio.t nu+o+'c ma('t ddo' cu?a to^i va` cu~ng dda~ tha(?ng ngu+o+`i cha`o nghie^m tru+o+'c hi`nh cu?a co^' TT NDD trong khi to^i da^`n da^`n bu+o+'c xuo^'ng vo+'i hi`nh a?nh cu?a co^' TT NDD tre^n tay.

To^i nho+' ro~ ne't cau ma`y a'o na~o cu?a ngu+o+`i Qua^n Ca?nh khi pha?i thi ha`nh nhie^.m vu. Tu+` ddo' hi`nh a?nh cu?a cu. Die^.m ddi va`o ky' u+'c cu?a to^i vo+'i nhu+~ng no^~i thao thu+'c ba^'t an va` mo^.t nie^`m thu+o+ng me^'n ba^'t die^.t..Cho dde^'n nay to^i va^~n cha('c cha('n ra(`ng VN trong qua' khu+' kho^ng co' ai co' the^? so sa'nh vo+'i co^' TT NDD.

Tho+`i gian la`m nu+~ sinh tru+o+`ng DDo^`ng Kha'nh tu+` 1956-1960 chu'ng to^i dda~ theo cha^n co^' TT NDD dde^'n nhu+~ng vu`ng tho^n que^ he~o la'nh nhu+ o+? Cu`a o+? Qua?ng Tri. dde^? la`m hai ha`ng danh du+. ddo'n co^' TT ddi va`o trong tie^'ng ha't ro^.n ra`ng " Ai bao na(m tu+`ng le^ go't no+i que^ ngu+o+`i. Cu+'u dda^'t va` tranh dda^'u cho tu+. do\. Ngu+o+`i cu+o+ng quye^'t cho^'ng Co^.ng....."\.

Hi`nh a?nh tha^'p nho? trong bo^. com-le^ tra('ng vo+'i nhu+~ng bu+o+'c cha^n ddi da`i ho+n cha^n, co^' TT NDD vui ve~ gio+ tay cha`o ddo'n da^n chu'ng hai be^n ddu+o+`ng trong mo^'i tu+o+ng quan ca^`n thie^'t cho ngu+o+`i da^n ca?m tha^'y ga^`n chi'nh quye^`n ho+n ba^'t cu+' lu'c na`o..

Kho^ng hie^?u sao lu'c ddo' cu. Ngo^ kho^ng so+. ba('n se~ ma` cu+' ddi kinh ly' hoa`i. Ne^'u ba?o cu. Ngo^ ddi tri`nh die^~n thi` to^.i qua' pha?i kho^ng? Ai lda'm ba'n ma.ng dde^? ddi tri`nh die^~n dda^u....
Va`, cu~ng trong tho+`i gian na`y...Vie^.t Gian CS o+? Ba('c Bo^. Phu? la.i ddi va`o la^`n da^'u ma(.t thu+' hai qua hi`nh a?nh nhu+~ng va(n no^ nhu+~ng ngu+o+`i ddi Vie^.t Ba('c go^'c Nam ddu+o+.c bo.n CS ddu+a ve^` tra' ha`nh la`m hi`nh a?nh tu+. pha't dde^? pha' na't chi'nh quye^`n VNCH dde^. nha^'t\... CSVN dda~ du`ng Pha^.t gia'o la`m phu+o+ng tie^.n dde^? pha't na't chi'nh quye^`n ddo^.c la^.p cu?a da^n Nam VN ma` dda'ng le~ ra da^n ta lu'c ddo' ddang an hu+o+?ng thanh bi`nh cu~ng nhu+ da^n Mie^`n Ba('c di cu+ va`o cu~ng ddang da^`n da^`n lo+'n le^n tre^n khu tru` ma^.t.

DDo^i lu'c ba^'t cho+.t ghe' ngang va`o ky' u+'c, to^i nhi`n va`o nhu+~ng thao thu+'c dde^? tie^'c ra(`ng ne^'u gia? du. lu'c ddo' ta^'t ca? mo.i ngu+o+`i dde^`u le^n tie^'ng dde^`u tham gia trong cuo^.c cho^'ng Co^.ng nhu+ ho^m nay thi` cha('c gi` bo.n Vie^.t Gian CS trong hi`nh a?nh "tu+. pha't" dda^u co' co`n kha? na(ng dde^? pha' na't, dde^? bo^i nho. hai chi'nh quye^`n VNCH dde^. nha^'t va` dde^. nhi..Pha?i kho^ng\?

Trong nhu+~ng na(m ga^`n dda^y dda~ co' ra^'t nhie^`u cuo^'n ho^`i ky' xua^'t hie^.n. DDu+o+ng hie^n nhu+~ng ho^`i ky' ddo' pha?i vie^'t ve^` con ngu+o+`i ho. va` ddu+o+ng nhie^n ho. kho^ng the^? ta'ch ro+`i ra kho?i cuo^.c chie^'n . Mo^.t cuo^.c chie^'n tranh ma` ho. dda~ lo+'n le^n tre^n hai chi'nh quye^`n VNCH ma` ho. dda~ so^'ng.

Nhu+ng cho dde^'n nay ngu+o+`i ddo.c va^~n chu+a thoa? ma~n nhu+~ng ti'ch lie^.u ma` ngu+o+`i vie^'t dda~ ddu+a ra vi` nhu+~ng du+~ kie^.n va` bo^'i ca?nh va^~n co`n chu+'a cha^'p nhie^`u ki.ch ti'nh va` chu? quan.

DDo^'i vo+'i ba^'t cu+' nhu+~ng ai thi'ch ddo.c ve^` li.ch su+?, nha^'t la` ve^` VN thi` nhu ca^`u ddo^ng dda?o cu?a ngu+o+`i ddo.c la` muo^'n ti`m hie^?u ra^'t ca(.n ke~ ve^` nhu+~ng su+. kie^.n xa'c thu+.c cu?a cuo^.c chie^'n va` nhu+~ng chi'nh quye^`n lie^n he^.

Con ngu+o+`i la` mo^.t pha^`n trong ca'i to`an the^?. Kho^ng pha?i vi` to^i so^'ng trong chie^'n thanh VN ma` to^i bie^'t he^'t toa`n the^? cuo^.c chie^'n.

DDa~ la` con ngu+o+`i thi` luo^n luo^n pha?i chi.u su+. chi pho^'i cu?a hoa`n ca?nh va` pha?i bie^'t kha('c phu.c vo+'i hoa`n ca?nh. Co^' TT NDD khi co`n ta.i quye^`n dda~ pha?i chi.u qua' nhie^`u chi pho^'i cu?a hoa`n ca?nh va` dda~ pha?i co^ ddo+n kha('c phu.c hoa`n ca?nh trong tha^n pha^.n nhu+o+.c tie^?u.

Trong khi ddo' Vie^.t Co^.ng mie^`n Ba('c ba(`ng mo.i ca'ch pha?i huy~ die^.t chi'nh quye^`n NDD du+o+'i mo.i hi`nh thu+'c tu+` no^.i bo^. qua hi`nh thu+'c "tu+. pha't cu?a va(n no^ va` bo.n CS na(`m vu`ng" dde^'n be^n ngoa`i do cuo^.c chie^'n chu'ng ta.o ne^n..

Xin qu'i vi. ddu+`ng coi thu+o+`ng su+. hie^?u bie^'t cu?a ddo^.c gia? ma` la`m nhu+ VC dda~ la`m : la` tuye^n a'n tru+o+'c khi lua^.n to^.i\.

He^. qua? cu?a ly' tu+o+?ng Quo^'c gia dda~ the^? hie^.n qua hai chi'nh quye^`n dde^. nha^'t va` dde^. nhi. VNCH. "Chu+?i" nhu+~ng vi. la~nh dda.o va` hai co+ ca^'u chi'nh quye^`n VNCH la` vo^ ti`nh qu'i vi. ddang tie^'p ho+i tie^'p su+'c cho Vie^.t Gian CS trong su+. so^'ng co`n cu?a chu'ng.

Xin ddo+.i dde^'n khi CSVN su.p ddo^? thi` lu'c ddo' muo^'n la`m gi` thi` la`m. Cuo^.c chie^'n Quo^'c Co^.ng ddang dde^'n ho^`i quye^'t lie^.t ta.i Ha?i ngoa.i. CSVN la.i xa`i bo^~n cu? soa.n la.i qua va^'n na.n to^n gia'o qua hi`nh thu+'c da^'u ma(.t cu?a chu'ng cu~ng nhu+ ddang du`ng hi`nh a?nh "tu+. pha't" cu~a bo.n CS na(`m vu`ng dde^? pha' na't Ta^.p the^? ngu+o+`i Vie^.t ta.i ha?i ngoa.i hie^.n nay nhu+ chu'ng dda~ xa`i tu+` ho^`i cu+o+'p chi'nh quye^`n cu~ng nhu+ trong tho+`i ddie^~m xa^m la(ng Nam VN.

Mong qu'i vi. sa'ng suo^'t, dde^? ddu+`ng dda'nh ba^.t mi`nh ra kho?i vi. tri' cu?a mi`nh trong hie^.n ta.i dde^? ro^`i tu+. la`m hoang mang nhau kho^ng ca^`n thie^'t.

Rie^ng ddo^'i vo+'i Co^' TT Ngo^ DDi`nh Die^.m, trong ky' u+'c to^i xo^n xao vo+'i bao thao thu+'c vo+'i kho^ng bie^'t bao bie^'n chuye^?n dda~ ddi qua cu~ng nhu+ nga`y tha'ng va^~n tha?n nhie^n tie^'p no^'i nhau ra ddi tua^`n tu+.. Cha^'m du+'t ro^`i la.i ba('t dda^`u, va` mo^~i la^`n ba('t dda^`u la` mo^~i la^`n ky' u+'c to^i la.i cha^.p cho+`n tro^i ve^` qua' khu+' cu?a tuo^?i tho+ trong ddo' co' vi. TT NDD va` nhu+~ng bu+o+'c cha^n da`i ho+n cha^n cu?a cu. cu`ng su+. tha'p tu`ng cu?a kho^ng bie^'t bao nhie^u ngu+o+`i ddi dda`ng sau lu+ng cu?a cu..

Tu+` hi`nh a?nh dda^.m dda` kha('c sa^u trong ta^m tu+ to^i vo+'i nhu+~ng bu+o+'c cha^n ddi kinh ly' cu~ng nhu+ tuy` tu`ng theo sau lu*ng Co^' TT NDD ra^'t ddo^ng...cho dde^'n khi to^i nghe co^' TT NDD che^'t trong su+. pha?n bo^.i cu?a con ngu+o+`i to^i bo^~ng ca?m tha^'y ba^'t an cho dda'm tuy` tu`ng theo dda`ng sau lu+ng cu?a Cu. na(m na`o.

Va`, no^~i ba^'t an ddo' la.i co' di.p tro+? ve^` mo^~i mo^.t la^`n tha'ng 11 na(m na`o cu+' tua^`n tu+. tha?n nhie^n dde^'n.

Trong no^~i ba^'t an ddo' to^i xin ki'nh ca^?n tha('p mo^.t ne'n hu+o+ng tu+o+?ng nie^.m dde^'n Co^' To^?ng Tho^'ng DDe^. Nha^'t Vie^.t Nam Co^.ng Ho`a Ngo^ DDi`nh Die^.m.

Tru+o+'c la`n kho'i nhang mo+` xa'm lung lay , to^i xin ca^`u nguye^.n Co^' TT ddu+o+.c dda^`y ddu? ti`nh thu+o+ng bao la cu?a dda^'ng Toa`n Na(ng va` ddu+o+.c ye^n nghi~ bi`nh an trong co~i vi~nh ha(`ng.......

To^n Nu+~ Hoa`ng Hoa

SQTB K10B/72 THSQ-QLVNCH said...

CHÍ SĨ NGÔ ĐÌNH DIỆM

“Nhân sinh tự cổ thůy vô tử?
Lýu thủ đan tâm chiếu hãn thanh”
Nguyễn Công Trứ

Chí sĩ Ngô Ðình Diệm đã bị thảm sát 44 năm trýớc, nhýng mỗi năm vŕo tháng 11 ngýời ta lại týởng niệm đến vị anh hůng vì nýớc, vì dân đã hy sinh mạng sống để chứng tỏ thế nŕo lŕ con ngýời Việt Nam. Tổng Thống Ngô Ðình Diệm đã chết, nhýng trong lòng những ngýời Việt Nam yęu nýớc thýőng nòi, chí sĩ vẫn sống. Cho đến nay, khi những tŕi liệu mật của Hoa Kỳ đýợc lần lýợt giải mã, những cuốn hồi ký, những lời phát biểu của những kẻ trong cuộc đã cho chúng ta biết chắc một điều, Hoa Kỳ đã chủ mýu giết 3 anh em chí sĩ Ngô Đình Diệm, các týớng tá phản loạn chỉ lŕ những kẻ, nói theo cố Tổng Thống Lyndon B. Jonhson chỉ lŕ những phýờng “vô lại”, đánh thuę chém mýớn, để rồi cuối cůng chúng cũng bị Hoa Kỳ hất cẳng, “4 týớng Ðŕ Lạt” lŕ Ðôn, Kim, Xuân, Ðính đã bị týớng Thi lŕm nhục đến phát khóc khi týớng Nguyễn Khánh chỉnh lý vŕ đýa lęn Ðŕ Lạt giam lỏng. Týớng Dýőng Văn Minh cũng không khá hőn, ngồi trong Tam Ðầu Chế cũng chỉ lŕ hý vị, ông cũng từng tuyęn bố với báo chí sau khi bị “chỉnh lý”: “Moa dỡ ẹt, chẳng lŕm gì đýợc!”. Nguyễn Khánh nịnh bợ Phật Giáo, giết ông Ngô Ðình Cẩn cho bằng đýợc, rốt cuộc cũng lŕm Ðại Sứ Lýu Ðộng … suốt đời. Thế nhýng bây giờ, đi đâu Nguyễn Khánh cũng xýng mình lŕ “Cần Lao!”. Những kẻ giúp rập cho Hoa Kỳ đạt mục tięu cũng lần lýợt bị Hoa Kỳ “bỏ rői” không thýőng tiếc. Sau biến cố 1.11.1963, miền Nam Việt Nam rői vŕo tình trạng hổn loạn, sứ quân, cýớp bóc, ly khai v.v… cho đến khi Hoa Kỳ nắm gọn trong tay quyền chỉ định kẻ hợp tác, nền Đệ Nhị Cộng Hòa ra đời, vŕ rồi quân Mỹ đổ bộ vŕo Việt Nam, rồi Mỹ rút khỏi Việt Nam, rồi Mỹ cúp tất cả viện trợ quân sự, trong khi cả thế giới Cộng Sản dồn nỗ lực, yễm trợ tối đa để Việt Cộng thanh toán VNCH, cọng với lời đoan chắc của Hoa Kỳ sẽ không can thiệp vŕ tìm đýờng rút lui, sau khi các nhŕ tý bản đã bán đýợc một số lớn vũ khí, các chính quyền lięn tiếp của Mỹ đã để lại chiến trýờng Việt Nam 58 ngŕn sinh mạng chiến binh Hoa Kỳ...
Những sự kiện xảy ra đã chứng tỏ chí sĩ Ngô Ðình Diệm quả thật lŕ một bậc trýợng phu, dů Hoa Kỳ đã důng bạo lực giết chết ông, nhýng các vięn chức Hoa Kỳ cũng phải công nhận một điều họ đã giết một ngýời vô tội, hőn nữa, lŕ một lãnh tụ tŕi ba mŕ lẽ ra họ phải ủng hộ để mang lại chiến thắng cho Thế Giới Tự Do do Hoa Kỳ lãnh đạo. Tiếc thay, chính sách Hoa Kỳ vẫn lŕ chính sách bất chấp thủ đoạn. Hậu quả cho đến hôm nay phải “nâng đỡ” Việt Cộng để chúng lŕm “tiền đồn” ngăn chận Trung Cộng, phải đối đầu với Trung Cộng ngŕy cŕng yếu thế, ngŕy cŕng bị Trung Cộng lấn lýớt, ngŕy cŕng “rút lui chiến thuật”. Cái chết của cố Tổng Thống Kennedy không biết có lięn hệ “nhân quả” thế nŕo với việc ám sát anh em chí sĩ Ngô Ðình Diệm. Sự bŕnh trýớng của Trung Cộng hôm nay, có lięn hệ gì với chính sách tŕn bạo, giết ngýời hiền lýőng Ngô Ðình Diệm để phải nhục nhả rút lui khỏi tiền đồn chống Cộng Việt Nam? Ám sát một cách đę hčn anh em chí sĩ Ngô Ðình Diệm để rồi 58 ngŕn binh sĩ Hoa Kỳ phải gục ngã. Giết xong Saddam Hussein cũng lŕ lúc binh sĩ Hoa Kỳ lần lýợt gục ngã, tình thế ngŕy cŕng vô vọng! Ðó lŕ chính sách của Hoa Kỳ!
Ðể binh vực cho những kẻ gây ra tội ác giết 3 anh em của chí sĩ Ngô Ðình Diệm, có ngýời đặt câu hỏi, nếu Hoa Kỳ không lật đổ Tổng Thống Ngô Ðình Diệm, tình thế Việt Nam sẽ đi về đâu? Câu trả lời đã nằm trong câu hỏi của họ, họ cho rằng dů Tổng Thống Ngô Ðình Diệm có còn cũng không lŕm gì đýợc để Việt Nam thoát khỏi cuộc xâm lăng của Việt Cộng. Không ai có thể khẳng định Việt Nam sẽ đi về đâu, nhýng nhìn lại 9 năm do Tổng Thống Ngô Ðình Diệm lãnh đạo, ngýời dân miền Nam Việt Nam quả thật đã có một cuộc sống đáng sống, cuộc cách mạng toŕn diện đã vŕ đang đýợc thực hiện dở dang. Mặt khác, nếu lý luận kiểu nŕy thì chẳng khác chi cho rằng, nếu Hồ Chí Minh vŕ đảng Cộng Sản không gây ra 2 cuộc chiến Việt Nam thì cũng sẽ có những cuộc chiến khác!
Sau khi giết chí sĩ Ngô Ðình Diệm vŕ bŕo đệ Ngô Ðình Nhu, những “kẻ vô lại” đã chủ trýőng phá tất cả các ấp chiến lýợc, một chiến lýợc khắc tinh của Việt Cộng, một chiến lýợc đã gây đięu đứng cho Việt Cộng. Những tin tức hồi đó cho thấy, các cán bộ cao cấp của Việt Cộng đã đýợc lệnh âm thầm rút về Bắc, vì du kích Việt Cộng nhý cá mắc cạn, không thể nŕo hoạt động đýợc, không tin tức, không có tiếp tế, không có chỗ an toŕn, không thể lợi dụng đýợc dân chúng, các đőn vị cấp tỉnh, cấp miền Cộng Sản phải co cụm. Ðó lŕ sự thật, vì thế, khi vừa đảo chính xong Dýőng Văn Minh vŕ những tęn phản loạn khác đã bỏ phế ấp chiến lýợc, để cho Việt Cộng núp dýới danh nghĩa tôn giáo, danh nghĩa diệt Cần Lao đã phá bỏ đýợc ấp chiến lýợc. Mãi đến khi gần nhý toŕn bộ ấp chiến lýợc đã bị phá hủy, Dýőng Văn Minh mới vớt vát bằng cách hô hŕo thŕnh lập “Ấp Tân Sinh” mŕ dân chúng hồi đó gọi mỉa mai lŕ “ấp mới đẻ”. Nếu anh em ông Ngô Ðình Diệm còn sống thì nếu không có ấp chiến lýợc cũng sẽ có cách khác đối phó với Việt Cộng. Ðiều cần thiết vŕ quan trọng nhất lŕ có một vị lãnh đạo tŕi ba vŕ đức độ biết lo cho ngýời dân sống một cuộc đời ấm no hạnh phúc.
Trong các cuốn “Hồi Ký”, phỏng vấn, tuyęn bố của những tęn phản týớng đã tham gia cuộc đảo chánh do Mỹ chủ trýőng, không thấy những tęn nŕy có một đýờng lối, chủ trýőng chống Cộng thế nŕo, an dân ra sao v.v…dů chỉ lŕ một mớ lý thuyết cho có, nghĩa lŕ chúng chỉ biết đảo chánh, giết cả 3 anh em chiến sĩ Ngô Ðình Diệm lŕ “mission accomplie” lãnh 3 triệu bạc của CIA, mở ngay các phòng trŕ, nhảy đầm, dung túng tứ đổ týờng, đúng nghĩa của những tęn giết thuę chém mýớn. Ðây cũng lŕ chủ trýőng của Mỹ, có nhý thế họ mới nắm đýợc vận mạng Miền Nam Việt Nam lúc đó để sau nŕy muốn đổi chác, muốn phế bỏ, rút lui v.v… tůy theo nhu cầu của Hoa Kỳ.
Cũng có ngýời cho rằng nếu Tổng Thống Ngô Ðình Diệm tiếp tục cầm quyền chắc chắn Phật Giáo sẽ bị tięu diệt, kỳ thị, phân biệt đối xử v.v… Tręn thực tế, chięu bŕi đŕn áp tôn giáo đã bị phái đoŕn điều tra của Lięn Hiệp Quốc hoŕn toŕn phản bác vŕ xác nhận ở Việt Nam không có kỳ thị, đŕn áp tôn giáo, dů lúc đó chế độ Ðệ Nhất Cộng Hòa đã bị lật đổ. Văn bản báo cáo của phái đoŕn nŕy dů đã bị Hoa Kỳ “yęu cầu” không phổ biến, vì nội dung hoŕn toŕn khác hẳn ý muốn của Hoa Kỳ, nhýng rồi cũng đýợc phổ biến.
Chế độ Ðệ Nhất Cộng Hòa chỉ có 9 năm, nhýng từ đó đến nay, chýa có chế độ nŕo đem lại an bình hạnh phúc cho dân nhý 9 năm sống dýới sự lãnh đạo của Tổng Thống Ngô Ðình Diệm, không có một vị lãnh đạo nŕo tŕi ba vŕ đức độ nhý Tổng Thống Ngô Ðình Diệm, chỉ 14 ngŕy lęn cầm quyền đã phải đối đầu với một cuộc di cý của một triệu ngýời từ Bắc vŕo Nam, đã phải đối đầu với tŕn dý của thực dân Pháp để lại lŕm phản, nạn sứ quân vŕ các tệ nạn xã hội, vŕ nhất lŕ thực dân Pháp vẫn còn nuối tiếc thuộc địa miền Nam, thế mŕ Tổng Thống Ngô Ðình Diệm đã lãnh đạo một cách tŕi tình, định cý cho một triệu ngýời di cý, đuổi thực dân Pháp ra khỏi miền Nam Việt Nam không tốn một vięn đạn vŕ nhất lŕ miền Nam đã phá bỏ đýợc tŕn tích chiến tranh vŕ xây dựng một đời sống kinh tế ổn định. Trong lúc đang phải đối phó với không biết bao nhięu khó khăn, Tổng Thống Ngô Ðình Diệm vẫn mạnh dạn dẹp bỏ các sòng bạc Kim Chung, Ðại Thế Giới, cấm ngặt nạn mãi dâm, buôn bán vŕ hút thuốc phiện, nhờ đó dân tộc ngŕy một lŕnh mạnh, xã hội ngŕy cŕng hýớng thýợng, đạo đức vŕ truyền thống cổ truyền đýợc tôn trọng... Rất khó kiếm đýợc một vị lãnh đạo tŕi ba, đạo đức nhý vậy tręn thế giới chứ không rięng gì tại Việt Nam. Hoa Kỳ muốn lủng đoạn, cầm quyền sinh sát miền Nam Việt Nam phải býớc qua xác của 3 anh em họ Ngô.
Hôm nay, thắp nén hýőng lòng, týởng niệm vị anh hůng của dân tộc, không phải để than khóc kẻ chết, vì cả 3 anh em họ Ngô đã sống một cuộc đời xứng đáng, giờ nŕy họ đang hýởng phýớc theo tôn giáo của họ. Họ đã để lại cho chúng ta những bŕi học yęu nýớc thýőng dân rất quí báu mŕ những ai đang đấu tranh cho một Việt Nam tự do dân chủ phải học hỏi từ tấm gýőng trong sáng đó. Tình thế Việt Nam hôm nay rất cần một Ngô Ðình Diệm thứ hai. Bắt chýớc cố Tổng Thống Ngô Ðình Diệm, chúng ta cũng “Xin Őn Tręn phů họ cho chúng ta”.
Lę Văn Ấn

SQTB K10B/72 THSQ-QLVNCH said...
This comment has been removed by a blog administrator.
Nha Kỹ Thuật said...
This comment has been removed by the author.
SQTB K10B/72 THSQ-QLVNCH said...

Saigon nhỏ ngày 26.10.2007
Tú Gàn
Trả lại sự thật cho lịch sử
Hàng năm, cứ tới ngày 1 thàng 11, ngày kỷ niệm một thảm họa đã xây ra tại Miền Nam: CIA thuê một số tướng lãnh Việt Nam (sau này Tổng Thống Johnson gọi là “bọn ác ôn côn đồ”), làm đảo chánh lật đổ ông Diệm, giết ông ta cùng với bào đệ là ông Ngô Đình Nhu, trong cộng đồng người Việt hải ngoại thường xẩy ra hai hiện tượng trái ngược nhau:
Hiện tượng thứ nhất: Những nhóm tôn sùng ông Diệm đã tổ chức lễ tưởng niệm ông và các chiến sĩ quốc gia đã bỏ mình cho tổ quốc. Đây là một hình thức nhắc nhở mọi người về công ơn của những người đã hy sinh cho tổ quốc.
Nhưng nhân dịp này, một số người tôn sùng ông Diệm một cách cực đoan, đã tìm cách sơn ông thật trắng với mục tiêu thần thánh hóa ông!
Vì biết rất ít về lịch sử và con người đích thực của ông Diệm, nên có khi nhóm này đã đưa ra những sự kiện và những lập luận ca tụng ông Diệm rất ấu trỉ khiến những người đã từng làm việc với ông Diệm hay biết nhiều về ông Diệm cảm thấy mắc cở. Nhóm khác lại đánh bóng ông Diệm để gián tiếp đánh bóng cho chính mình.
Hiện tượng thứ hai: Để chống lại hiện tượng nói trên, những nhóm có thù hận với chính phủ Ngô Đình Diệm hay bực mình vì thái độ tôn sùng ông Diệm quá khích của nhóm cực đoan, lại cố gắng bôi ông Diệm càng đen càng tốt. Nhiều bài báo hay tập sách đã được phát hành với những tài liệu lên án ông Diệm được trích dẫn trong các sách ngoại quốc, không cần biết đúng hay sai, trong đó có cả những chuyện thêu dệt hay bịa đặt một cách trắng trợn. Những tài liệu này chẳng những đã làm cho những người tôn sùng ông Diệm đau lòng mà còn làm cho một số người trước đây chống chính sách cai trị của ông Diệm cảm thấy ngại ngùng hay sượng sùng.
Ông Diệm đã đi về bên kia thế giới cách đây 44 năm, nhưng cuộc chiến giữa những người bênh ông và chống ông vẫn đang tiếp tục!
LỊCH SỬ CỦA KẺ CHIẾN THẮNG
Phải nhìn nhận rằng từ tháng 11 năm 1963 đến nay, số sách báo quốc tế cũng như Việt Nam bôi đen ông Diệm lớn gấp trăm lần số sách báo bênh vực ông ta. Điều này cũng dễ hiểu. Có hai lý do:
Lý do thứ nhất: “History is written by the victors” (Lịch sử được viết bởi kẻ chiến thắng). Vừa giết ông Diệm xong, những kẻ chiến thắng đã cho thủ tiêu các tài liệu bất lợi cho họ rồi muốn viết gì thì viết. Chính Đại Tá Đỗ Mậu đã ra lệnh cho đàn em vào trại Lê Văn Duyệt đốt hết các tài liệu về vụ Phật Giáo đang lưu trử tại đây. Sau đó, những hồ sơ liên hệ đến vụ Phật Giáo trên toàn miền Nam, nhất là tờ khai của các tăng sĩ cao cấp, đều được lệnh thủ tiêu. Nhưng vẫn còn một số tài liệu bị sót lại, trong đó có lời khai của Thượng Tọa Tâm Châu được ông Hà Thúc Ký giữ làm của riêng!
Lý do thứ hai: Khi âm mưu lật đổ chính phủ Ngô Đình Diệm, một số viên chức cao cấp tại Bộ Ngoại Giao cũng như tại Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ ở Sài Gòn đã tung ra vô số tài liệu ngụy tạo để bênh vực chủ trương của họ, đồng thời đánh lạc hướng dư luận cũng như “đối phương” khi hành động.
Năm 1975, Thượng Viện Hoa Kỳ đã thành lập “Ủy Ban lựa chọn để nghiên cứu các hoạt động của chính phủ liên quan đến các hoạt động tình báo” (The select committee to study governmental operations with respect to intelligence activities) do Thượng Nghị Sĩ Franck Church làm Chủ Tịch, nên thường được gọi là “Church Committee”. Tuy nhiên, khi đọc bản phủc trình của Ủy Ban, chúng ta thất vọng vì nhận ra rằng khuynh hướng điều tra của Ủy Ban là cố gắng chọn lựa các tài liệu và lấy những lời khai củs các nhân chứng có thể đưa đến kết luận rằng các nhân viên cao cấp của chính phủ Hoa Kỳ không dính líu gì đến việc giết ông Diệm. Bản phúc trình kết luận rằng việc này do “một hành động tự phát” (a spontaneous act) của các tướng lãnh Việt Nam, “vì giận ông Diệm từ chối từ chức và đặt ông ta dưới sự canh giữ của những người lãnh đạo cuộc đảo chánh” (by anger at Diem for refusing to resign or put himself in the custody of the leaders of the coup)!!! Đây là một sự nói láo trắng trợn của một tổ chức điều tra cao cấp nhất của nước Mỹ.
Sau này, chính các nhân vật cao cấp nhất trong chính phủ Kennedy biết rõ nhóm tay chân bộ hạ của Tổng Thống Kennedy đã âm mưu như thế nào trong vụ thực hiện đảo chánh, lật đổ và giết chết ông Diệm, như Phó Tổng Thống Johnson, Bộ Trưởng Quốc Phòng NcNamara, Tướng Tham Mưu Trưởng Liên Quân Maxell D. Taylor, v.v., đã nói ra những sự thật rất phủ phàng. Bản Phúc Trình của Phái Đoàn Điều Tra Liên Hiệp Quốc cũng là một phản chứng hùng hồn khó có thể chối cải được, nên lúc đầu Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đã phải can thiệp để Đại Hội Đồng LHQ đừng thảo luận về bản phúc trình này, và Thượng Nghị Viện Hoa Kỳ cho tạm giấu đi một thời gian.
Hiện nay, thỉnh thoảng chúng ta cũng thấy trong thị trường sách báo Mỹ có xuất hiện một số sách của các sử gia, giáo sư đại học hay ký giả Mỹ, trong đó ghi lại những phát hiện mới của họ về hồ sơ dưới thời chính phủ Ngô Đình Diệm, nhất cuộc đảo chánh ngày 1.11.1963 như cuốn “The Year of the Hare” (Năm con Thỏ) của Arto Paasilinna hay “Triump ForSaken, The Vietnam War, 1954 – 1965” (Chiến thắng bị bỏ dỡ, chiến tranh Việt Nam, 1954 – 1965) của Mark Moyar chẳng hạn.
Dĩ nhiên, phe tôn sùng ông Diệm đã chụp lấy ngay những tài liệu đó, trích ra để phản chứng với những lời ca tụng và sự “xác tín” nếu ông Diệm còn, miền Nam Việt Nam đã không mất! Tuy nhiên, tiếng nói của họ quá nhỏ bé và nhiều khi cực đoan nên không gây được tiếng vang nào.
Trong khi đó, số sách, báo chí và tài liệu chống ông Diệm nhiều vô số kể, vì sách này cứ chép đi chép lại tài liệu của sách kia. Đặc biệt, có hai trang nhà mới được lập trong thời gian gần đậy để trình bày các biến cố xẩy ra trên thế giới, hình như cũng đang tập trung nỗ lực vào việc bôi nhọ ông Diệm, đó là trang nhà dkosopedia.com/wiki/ và trang nhà en.wikipedia.org/wiki/.
Trang nhà dkosopedia.com/wiki/ viết rằng ông Diệm là một người không được bầu, chuyên quyền, đàn áp Phật Giáo (unelected, autocratic, oppressed Buddhists) và những người hay gièm pha của Diệm nói gian lận là chuyện dĩ nhiên (Diem's detractors say that the fraud was obvious), v.v.
Còn trang nhà en.wikipedia.org/wiki/ nói rằng sự cai trị của ông Diệm là độc đoán và gia đình trị. Viên chức được ông ta tín nhiệm hơn cả là người em của ông ta, lãnh tụ của đảng chính trị Cần Lao ủng hộ ông Diệm đầu tiên. Người em này là một người ghiền thuốc phiện và ái mộ Hetler! (Ngô Dình Nhu, leader of the primary pro-Diem Can Lao political party, who was an opium addict and Hitler admirer).
Nhìn chung, những bài viết về chiến tranh Việt Nam của hai trang nhà này đếu viết không trung thực, có chiều hướng bôi nhọ hay hạ thấp các chính phủ VNCH, nhất là chính phủ Ngô Đình Diệm. Chúng tôi chưa biết đây là chủ trương của hai trang nhà nói trên hay chỉ là trò lưu manh của những tên viết mướn, mượn hai trang nhà này để thực hiện những mưu đồ chính trị đen tối của họ.
Vụ nổ trước đài phát thanh Huế đêm 8.5.1963 đã được Phái Đoàn LHQ đến điều tra tại chỗ và xác nhận có 8 em bị chết, có em bị bay đầu, nhưng chưa biết do chất nổ gì. Nơi các em bị nạn là hành lang của đài phát thanh, cao hơn mặt đất đến 9 bậc cấp. Ấy thế Thiền Sư Nhất Hạnh vẫn viết vào cuốn Việt Nam Phật Giáo Sử Luận” quyển II, ở trang 345, như sau:
“Thiếu Tá Đặng Sĩ ra lệnh bắn đạn mã tử khiến đám đông náo động. Lựu đạn cay, lựu đạn nổ được tung vào. Đồng thời súng trường và xe thiết giáp được xử dụng vào việc đàn áp... Tám người đã thiệt mạng vì lựu đạn và 4 người bị thương. Xe thiết giáp cán vở đầu một thiếu nhi, sọ em nát vụn. Một thiếu nhi khác bị cán mất nữa đầu và một em khác nữa mất hẵn đầu.”
Nền đài phát thanh cao đến 9 bậc, làm sao xe thiết giáp có thể leo lên đó được để cán được?
Hoàng Văn Giàu, sinh ngày 14.6.1938 tại Thừa Thiên, Pháp danh là Nguyên Lương, lúc đó đang là Đoàn Trưởng Sinh Viên Phật Tử Huế và Giảng Nghiệm Viên Trường Đại Học Văn Khoa Huế, và là người xách động cuộc đấu tranh ở Huế ở Huế. Ông ta biết rất rõ những chuyện đã xẩy ra, ấy thế mà nay dám viết trên Chuyển Luân nói rằng người ra lệnh đàn áp trong vụ đài phát thanh Huế là Tổng Giám Mục Ngô Đình Thục!
Những “sử gia” của chế độ hiện tại như Lê Cung hay Nguyễn Đắc Xuân ở Huế, học hành không đến nơi đến chốn, có tầm nhìn không quá cái miệng giếng, lại là bồi bút của chế độ..., nên viết bố lếu bố láo là chuyện có thể hiểu được. Những người có trình độ học thức vững vàng, có cơ hội nhìn xa thấy rộng như Thiền Sư Nhất Hạnh và Hoàng Văn Giàu (hiện ở Úc) mà viết bố lếu bố láo như thế, chứng tỏ lòng hận thù vẫn còn rất nặng.
Trong khi nhóm tôn sùng và suy tôn ông Diệm lo phổ biến cuốn “Triump ForSaken, The Vietnam War, 1954 – 1965” của Mark Moyar, nhóm chống ông Diệm cho dịch và phổ biến cuốn “The death of the cold war kings. The assasinations of Diem & JKD” (Cái chết của các vua chiến tranh lạnh. Ám sát Ngô Đình Diệm và John F. Kennedy) của Bradley S. O’Leary và Edward Lee, nói rằng ông Diệm và ông Nhu buôn thuốc phiện lậu nên bị Tổng Thống Kennedi ra lệnh giết, nhưng sau đó nhóm buôn thuốc phiện lậu đã giết Tổng Thống Kennedy!
Các nhà phân tích cho rằng những việc làm nói trên của bên tôn sùng cũng như bên chống ông Diệm là “những nỗ lực không đền bù”, vì ông Diệm sẽ chẵng bao giờ trở thành trắng hay đen như họ đang cố gắng tô. Với những tài liệu lịch sử ngày càng được đưa ra ánh sáng, ông Diệm sẽ hiện nguyên hình thật sự của ông ta, với những nét đen và trắng riêng của ông, không thể dùng sơn để thay đổi như một số nhóm nông nổi đang làm.
Trách nhiệm của chúng ta ngày hôm nay không phải là suy tôn hay bôi đen ông Diệm mỗi khi ngày 1 tháng 11 đến. Trách nhiệm của chúng ta trước tiên là phải đóng góp với sử gia trong việc trả lại sự thật cho lịch sử, dù sự thật đó sẽ làm cho ông Diệm trắng hơn hay đen hơn.
Trách nhiệm thứ hai là nhìn lại lịch sử chiến tranh Việt Nam để xem có thể rút được những bài học nào cho chúng ta và các thế hệ tiếp theo, không phân biệt quốc gia hay cộng sản.
TẠI SAO MIỀN NAM MẤT?
Sau Đại Chiến Thứ II, có ba nước bị qua phân là Đức, Việt Nam và Đại Hàn, tại sao chỉ có Miền Nam Việt Nam mất, trong khi hai nước kia chẳng những không mất mà còn có khả năng tiến tới chinh phục phần đất của “phía bên kia”?
Trả lời câu hỏi này không phải là chuyện giản dị, nhưng chúng tôi thấy có thể tóm lược trong hai lý do chính, đó là chính sách sai lầm và thiếu nhất quán của Hoa Kỳ, và sự thiếu khả năng lãnh đạo của các nhà cầm quyền ở Miền Nam.
MỌI SỰ GẦN NHƯ TIỀN ĐỊNH
Ông Diệm mới về chấp chánh ngày 7.7.1954, ngày 20.8.1954, Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Hoa Kỳ đã họp và đưa ra Quyết Nghị số NSC 5429/2, thành lập một chính phủ bản xứ mạnh (a strong indigenous government) và Diệm phải mở rộng căn bản chính phủ, bầu cử quốc hội, soạn thảo hiến pháp và truất phế Bảo Đại một cách hợp pháp. (Diem must broaden the governmental base, elect an assembly, draft a constitution and legally dethrone Bao Dai).
Cứ thế chính phủ Hoa Kỳ đã đẩy chính phủ Ngô Đình Diệm đi theo. Ông Bùi Diễm không nắm được chính sách của Hoa Kỳ, nên khi viết hồi ký đã thắc mắc tại sao ông Diệm lại truất phế Bảo Đại!
Để có một chính phủ bản xứ mạnh (a strong indigenous government), Washington đã hướng dẫn ông Diệm thành lập một chế độ độc đảng theo kiểu Trung Hoa Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch. Trung Hoa Dân Quốc Dân Đảng lấy “chủ nghĩa Tam Dân” của Tôn Nhật Tiên làm căn bản để xây dựng đất nước, Miền Bắc lấy chủ nghĩa cộng sản làm kim chỉ đạo, còn miền Nam lấy cái chủ nghĩa gì bây giờ?
Cuối cùng, bộ tham mưu của ông Nhu quyết định lấy “chủ nghĩa nhân vị” (personalism). Nhưng “chủ nghĩa nhân vị” là chủ nghĩa như thế nào?
Lúc đó ở Pháp mới chỉ có khái niệm triết học về thuyết nhân vị, nó chưa được xây dựng thành chủ thuyết chứ đừng nói thành một chủ nghĩa khoa học như Léninsim, Stalinism hay Maoisms, làm sao đem ra áp dụng được? Nhưng mặc kệ, cứ thành lập môt cái đảng mang tên là “Cần Lao Nhân Vị Đảng” để kết họp các anh em lại, còn đường lối và phương pháp hành động sẽ bàn sau.
Tướng Lansdale, người cố vấn hình thành các toán chiến đấu dân sự cho miền Nam, rất thắc mắc về chuyện lập cái chế độ độc đảng này. Nhưng ông Reinhardt, Đại Sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Cộng Hòa (1955 – 1957), đã nhỏ nhẹ nói với Tướng Lansdale: “một quyết định về chính sách của Hoa Kỳ đã được định rồi (a U.S. policy decision had been made). Về sau, trong bản phúc trình ngày 17.1.1961, Tướng Lansdale có ghi rõ: “Đảng Cần Lao không phải là ý kiến của nhà Ngô; “trước tiên nó được đề xướng bởi Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ” để loại bỏ cộng sản ra khỏi đất nước (the CLP was not their idea; it "was originally promoted by the U.S. State Department" to rid the country of communists).
Đại Sứ Elbridge Durbrow, người thay thế Đại Sứ Reinhardt, cũng đã mô tả rõ: “Tổ chức Cần Lao đã gần như theo mô thức của một đảng Cộng Sản, với các chi bộ, cán bộ, v.v., và cũng có thể so sánh với Quốc Dân Đảng của Trung Hoa.”
Nhưng ông Diệm, ông Nhu và ông Cẩn không có khả năng xây dựng tại miền Nam một đảng gióng Trung Hoa Quốc Dân Đảng được. Trái lại, một số tay chân bộ hạ đã lợi dụng tổ chức này để lộng hành và tranh giành nhau quyền lợi. Để tránh gây xáo trộn trong quân đội, năm năm 1957, Tổng Thống Diệm đã phải ra lệnh cấm mọi sinh hoạt chính trị trong quân đội. Do đó, Quân Ủy Đảng Cần Lao cũng phải tuyên bố giải tán.
Việc thành lập cơ quan mật vụ cho chính phủ Ngô Đình Diệm cũng do Mỹ đề xướng. Ông Trần Kim Tuyến cho biết chính ông McCarthy, Trưởng trạm CIA của Tòa Đại Sứ Mỹ ở Sài Gòn đã soạn thảo sẵn văn kiện tổ chức rồi đưa cho ông Nhu và ông Nhu chuyển cho Bộ Trưởng Phủ Tổng Thống để làm Sắc Lệnh thành lập “Sở Nghiên Cứu Chính Trị và Xã Hội”, người Mỹ dịch ra tiếng Anh là “Office of Political and Social Studies”. Người đầu tiên làm Giám Đốc là Đốc Phủ Sứ Vũ Tiến Huân, sau đó mới đến ông Trần Kim Tuyến.
Tuy nhiên, sau này khi Tổng Thống Kennedy lên cầm quyền với bộ tham mưu mới, mọi việc đều bị lật ngược lại, nhất là sau khi thất bại về hiệp định Geneve trung lập hóa Lào.
AMERICA’S MANDARIN!
Ngoài trở ngại về sự khác biệt giữa chủ trương và đường lối của chính phủ Hoa Kỳ và VNCH, ông Diệm còn gặp một khó khăn khác khá quan trọng đối với Mỹ, đó là phương pháp làm việc của ông.
Lúc nhỏ ông Diệm có học chương trình Pháp (trường Pellerin, Huế) và sau đó học Trường Hậu Bổ. Nhưng ông đã một thời làm quan lại cho triều đình Huế nên chịu ảnh hưởng phương thức làm việc của giới quan lại rất nhiều. Do đó, khi làm Tổng Thống của một chế độ cộng hòa, người ta thấy ông vẫn chưa bỏ được phong thái của một Tuần Vũ hay một Thượng Thư. Vì thế, làm việc với ông quả thật gặp nhiều khó khăn. Ký giả Denis Warner có viết một quyển sách với đề tựa “The Last Confician” (Nhà Nho cuối cùng) để nói về ông Diệm. Nôi dung cuốn sách không có giá trị lắm, nhưng cái đề tựa rất đúng! Còn trong cuốn “Vietnam A History”, Stanley Karnow đã dành chương 8 để nói về “America’s Mandarin” (Vị Quan Lại của Hoa Kỳ)!
Ông Diệm đã làm việc theo cung cách của một quan thượng thư, một nhà hành chánh hơn là một nhà lãnh đạo chính trị. Cả ông Diệm lẫn ông Nhu đều không thích ủy quyền. Trong cuốn “Fire in the Lake”, Frances Fitzgerald, nhận xét: “Tổng Thống đã làm việc mỗi ngày từ 16 đến 18 giờ và khi đi nghỉ đã để lại một đống hồ sơ to lớn mà ngày mai ông ta phải thức dậy sớm để xem từng chi tiết. Hình như ông ta không thể tách chuyện quan trọng ra khỏi chuyện tầm thường.”
Trung Tá Nguyễn Văn Châu, người có nhiều dịp tiếp xúc với ông Diệm, nhận xét: “Ông thường nói dài dòng, bắt người đối diện phải nghe và không để cho ai ngắt lời ông. Muốn trình bày một vấn đề gì, phải đợi lúc ông ngưng nghỉ, trình bày một lèo như ông đã làm mới thành công.”
Năm 1955, khi Tướng J. Lawton Collins được cử làm đại sứ toàn quyền của Tổng Thống Eiseinhower tại Việt Nam, đã bày tỏ ý muốn chính phủ Ngô Đình Diệm làm việc theo “teamwork”, tức mọi người cùng làm việc với nhau như một toán hay tổ (team). Mọi công việc quan trọng đều phải được đưa cho một nhóm nghiên cứu và lập đề nghị, sau đó được đưa ra hội đồng nội các hay hội đồng an ninh quốc gia để thảo luận và quyết định theo đa số. Chỉ một số trường hợp đặc biệt, Tổng Thống mới dành quyền quyết định tối hậu. Nhưng ông Diệm không bao giờ chấp nhận lối làm việc đó.
Người Mỹ, ông Ngô Đình Nhu cũng như các viên chức cao cấp trong chính phủ đã phải chịu đựng khá nhiều phiến hà khi làm việc với ông Diệm vì cái lối làm việc thiếu khoa học của ông. Đây cũng là một nguyên nhân đưa đến sự thất bại của ông.
Nhiều người tin rằng chế độ Ngô Đình Diệm tồn tại được 9 năm là do một sự tổng hợp: Huyền thoại của ông Diệm, mưu lược của ông Nhu và sự khôn ngoan của ông Cẩn. Khi Hoa Kỳ bắt buộc phải loại ông Nhu để họ có thể chi phối toàn bộ Miền Nam, chính phủ ông Diệm phải đổ.
VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA
Dầu sao, trong thời Đệ I Cộng Hòa, ông Diệm vẫn còn giữ được chủ quyền quốc gia và quyền quyết định thân phận của đất nước. Năm 1963, khi tiếp Đại Sứ Frederick Nolting, ông Diệm có nói: “Chúng tôi không muốn trở thành một xứ bảo hộ của Hoa Kỳ.”
Nhưng sau khi ông Diệm bị lật đổ, người Mỹ đã nắm chủ quyền tại miền Nam Việt Nam. Trong tác phẩm “President Kennedy, Profile of Power”, sử gia Richard Reeves đã ghi lại như sau:
“Người Mỹ, vì các mục tiêu thực tế, đã cai quản đất nước. Các tướng lãnh Việt Nam cười trước các máy quay phim, nhưng lo lắng và chờ đợi tiền và chỉ thị từ Washington, thủ đô mới của miền Nam Việt Nam.” (trang 651)
Trong cuốn “Intervention: How American Became Involved in Vietnam” (Sự can thiệp: Làm thế nào Hoa Kỳ dính líu vào Việt Nam) Giao sư George McT. Kahim đã trích điện văn của ông Cabot Lodge khen Tướng Khánh làm việc đắc lực, còn các tướng Minh, Đôn và Kim kém cỏi, gióng hệt Toàn Quyền Đông Dương ngày xưa khen các thuộc cấp Việt Nam vậy (trang 204).
Dĩ nhiên, khi Hoa Kỳ nắm toàn quyền điều khiển cuộc chiến Việt Nam, họ muốn quyết định thân phận miền Nam như thế nào là tùy ý họ.
Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu yếu kém cả về chính trị lẫn quân sự, không biết đồng minh và địch đang toan tính gì, nhưng lại cũng rất độc đoán. Hỏi ý kiến cấp dưới hay các cơ quan chuyên môn chỉ là hình thức. Về quân sự, ông không bao giờ quyết định dựa theo những phân tích hay đề nghị của cấp có thẩm quyền. Ông thường quyết định theo cảm tính và mục tiêu chủ quan và phiêu lưu mà ông nhắm tới. Ông không lường được hậu quả, nên đã để miền Nam mất đi một cách quá nhanh chóng!
Với một vài nét đại cương chúng tôi vừa trình bày trên, độc giả cũng có thể nhận thấy rằng người Mỹ đã tốn khá nhiều công sức và tiền của để xây dựng nên chế độ Ngô Đình Diệm: Từ việc trất phế Bảo Đại, bầu cử quốc hội, soạn thảo và ban hành hiến pháp, cải cách ruộng đất... đến việc thành lập một chế độ độc đảng (Cần Lao Nhân Vị Đảng) và cơ quan mật vụ (Sở Nghiên Cứu Chính Trị)... để có một chính quyền mạnh có thể đương đầu với cộng sản, các chuyên Hoa Kỳ đã làm việc rất vất vã với chính phủ Ngô Đình Diệm. Do đó, khi muốn thay đổi chính sách, phá bỏ chính phủ Ngô Đình Diệm để đưa quân vào và lãnh đạo toàn bộ cuộc chiến Việt Nam, chính phủ Kennedy cũng đã tốn nhiều công sức như khi chính phủ Eisenhower xây dựng chế độ này.
Các tài liệu cho thấy để lật đổ ông Diệm, các viên chức tình báo Hoa Kỳ đã chuẩn bị từ năm 1960. Trước hết, Averell Harriman, Thứ Trưởng Ngoại Giao đặc trách về chính trị vụ, phải cho hai cơ quan tình báo Hoa Kỳ hoạt động song song cùng một lúc: Một do Giám Đốc CIA McCone điều khiển qua Trưởng Trạm CIA tại Saigon là Richardson, và một do Roger Hilsman Jr., Phụ Tá Ngoại Trưởng đặc trách Viễn Đông Vụ cầm đầu qua một Trưởng Lưới ở Saigon là Lucien Conein. Các tin tức và tài liệu giả về đảo chánh đều được tung qua Rechardson để đánh lạc hướng ông Ngô Đình Nhu, trong khi Lucien Conein móc nối với Tướng Trần Thiện Khiêm, một người rất được ông Diệm tin cậy, để tổ chức đảo chánh.
Khi mọi việc đã sẵn sàng, ngày 11.6.1963, CIA cho Trần Quang Thuận và Thích Đức Nghiệp hỏa thiêu Hòa Thượng Quảng Đức rồi dùng hệ thống truyền thông gây xúc động dư luận quốc tế. Ngày 18.8.1963, CIA bảo Tướng Trần Thiệm Khiêm triệu tập cuộc họp các tướng lãnh tại Bộ Tổng Tham Mưu và bảo họ vào Dinh Gia Long xúi ông Diệm ban hành lệnh giới nghiêm và lục xét các chùa, bắt các sư sãi... để làm cho sự căng thẳng của tình hình lên cao độ. Ông Diệm ít biết về thủ đoạn chính trị, tưởng các tướng thật lòng muốn giúp mình nên đã bị trúng kế của CIA. Ngày 24.8.1963, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đã gởi cho Đại Sứ Lodge ở Sài Gòn một công điệm tối mật mang số DEPTEL 243 và ra lệnh đảo chánh!
Trên đây chỉ là một vài nét đại cương về mưu lược của CIA trong cuộc đảo chánh ngày 1.11.1963. Chúng tôi sẽ trở lại vấn đề này vào một dịp khác.
Tú Gàn

Nha Kỹ Thuật said...

Thua Quy Vi,
Moi nguoi ai cung hieu, tat ca cac Ton giao deu khuyen moi nguoi lam viec lanh, tranh viec du Ngay ca ke thu cua ta, neu da an nan hoi loi hoac sa co that the, ta deu rong luong tha thu., xep bo han thu. Chi bay nhieu do thoi, thu hoi trong nhan loai, da co bao nhieu con nguoi lam duoc ?
Rieng voi Co Tong Thong Ngo-Dinh-Diem, neu noi ve dao duc thi qua that hiem co trong xa hoi con nguoi. Chang nhung tha thu cho le thu ma Vi Tong Thong cua nen De Nhat Cong Hoa da trai long vi tha bao dung cho nhung ke da co tinh giet hai minh, duoc the-hien qua cac viec nhu sau:
- Vao nam 1956 khi TT.Ngo Dinh Diem du le cat bang khanh thanh tai Hoi cho Ban-Me-Thuoc, da bi ten Viet cong Ha-Minh-Tri phuc san de am sat, du dung ke can sat ngay ben TT/ Diem nhung ten cong phi ac on khat mau da ban khong trung TT/Diem ma vien dan da giet chet Ong Do-Van-Cong, Bo-Truong Canh-Nong di canh ben TT/Diem.
Ten VC Ha Minh Tri bi bat ngay tai cho. Doi voi ke muon giet minh, nhung TT/Ngo Dinh Diem van khong ra lenh xu tu-hinh ma chi xu tu chung than. Sau ngay 30.4.75 ten Ha Minh Tri duoc phi quyen Bac bo phu tuyen duong cong trang va cho giu chuc vu trong yeu cua Dang cuop Ha Noi.
2/ Ngay 11.11.60 Dai-Ta Nguyen Chanh Thi cung mot so Si Quan lam cuoc dao chanh nham lat do TT/Ngo Dinh Diem. Cuoc dao chanh khong thanh, Dai Ta Thi cung mot vai Si Quan tham gia ty nan sang Cam-Bot, nhung mot so dongcac Si Quan khac khong dao thoat kip nen bi bat giu.,Tong Thong Diem da khong giet hai mot nguoi nao, sau do chi dem so Si Quan tham du cuoc dao chanh giam giu tai Con Son cho den khi che do bi lat do do cuoc dao chanh vao ngay 01.11.63 cua Tuong Duong Van Minh va cac vi Si Quan van khoe manh tu Con dao tro ve tiep tuc phuc vu QL/VNCH .trong so nay co Dai Uy Nguyen Thanh Chuan sau la Dai Ta, Dai Uy Nguyen Van Thua sau la Trung Ta ... Cac Ong nay hien dang dinh cu o Hoa Ky.,
3/ Cuoc doi bom xuong Dinh Doc Lap vao nam 1962 cua hai vien phi cong Pham Ohu Quoc va Nguyen Van Cu, nham sat hai ca gia dinh TT Ngo Dinh Diem
Dinh Doc Lap bi sup do nang ne va gay tu thuong cho mot nguoi con cua Ong Ba Co Van Ngo Dinh Nhu. Thieu Uy Nguyen Van Cu bay thoat sang Nam Vang, rieng Trung Uy Pham Phu Quoc thi bi phong khong cua Hai Quan ban ha va bi bat song. Mot lan nua Tong Thong Ngo Dinh Diem da khong tra thu ke da muon giet hai ca gia dinh minh. Vi Tong Thong kha kinh chi giam giu Trung Uy phi cong Pham Phu Quoc, sau cuoc dao chanh ngay 01.11.63 Trung Uy Pham Phu Quoc van an toan khoe manh de tro lai phuc vu Quan chung Khong Quan cho den khi hy sinh vi To Quoc trong mot phi vu oanh kich tan hang o sao huyet cua be lu tap doan cong phi tai mien Bac. Trung Uy Pham Phu Quoc sau la Trung Ta va duoc truy thang Co Dai Ta..

Qua nhung su viec ke tren, da chung minh mot cach hung hon ve duc do va long nhan tu cua Co Tong Thong Ngo Dinh Diem. Dap tan moi luan dieu xuyen tac cua bon vien chuc nhung lam, vo tai bat xung da tung bi che do duoi su lanh dao cua Co Tong Thong Ngo Dinh Diem ky luat thai hoi nen sinh long han thu.nghe theo nhung tuyen truyen xao tra sai su that cua bay quy do doc ac vo-than.
CSQG

Nha Kỹ Thuật said...

From: vietsi2002@yahoo.com
Date: Mon, 29 Oct 2007 23:07:13 -0700
Subject: [DIEN DAN CONG LUAN] NHA^N GIO^~ THU*' 44, VO^ CU`NG TIE^'C THUO*NG CO^' TT NGO^ DDI`NH DIE^.M


Kính thưa qúy vị:

Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm la` nguo*`i tu ha`nh cha^n chi'nh nên nhu cầu vật chất của ông rất đơn giản. Ông ăn uống rất thanh đạm và không chú trọng nhiều đến những tiện nghi vật chất. Tuy vậy, đời sống tinh thần và trí thức của ông rất phức tạp, bén nhậy và phong phú . Ông nh́n xa, trông rộng và đă chuẩn bị những kế hoạch chính trị, kinh tế, giáo dục và xă hội...lâu dài cho đất nuớc . Chúng ta cùng nhau cố gắng ôn lại sơ luợc một số thành quả nổi bật duới thời Đệ Nhất Cộng Ḥạ . Nếu có ǵ sai sót xin qúy vị bổ túc giúp cho:

- Kế hoạch định cư, huấn nghệ và ổn định mau chóng đời sống cho 1 triệu đồng bào miền Bắc di cư vào Nam sau Hiệp Định Genève 1954.

- Dẹp tan các đảng phái và phe nhóm phản loạn B́nh Xuyên, Ba Cut...văn hồi an ninh, trật tự và uy tín quô'c gia trên truờng quốc tế trong ṿng chưa tới 2 năm. Các nuớc trên thế giới lần luợt công nhận quốc gia Việt Nam Cộng Ḥa duới quyền lănh đạo của Tổng Thống Ngô Dd́nh Diệm. Tuớng Big Minh là Tư Lệnh các chiến dịch quân sự nàỵ Kư giả TG cho biết Big Minh nhân dịp này đă "luơng" luôn cả thùng phi vàng ṛng và châu báu của phiến quân. Tôi này đuợc coi là biển thủ tài sản của quốc giạ

- Những kế hoạch xung kích bài trừ các tệ đoan xă hội , ma túy, đĩ điếm...Đóng cửa các ṣng bài Kim Chung, B́nh Khang và Đại Thế Giới...

- Quốc sách Ấp Chiến Luợc tách rời nguời dân khỏi ṿng kiểm soát để giúp đỡ và che chở tránh sự trà trộn và khủng bố của VC khiến bọn VC nằm vùng như cá bị lôi ra khỏi nuớc và bị tiêu diệt.

- Những chuơng tŕnh dinh điền, khẩn hoang lập ấp, thiết lập khu trù mật và khai hoang Biên Ḥa, Long Khánh, Đồng Tháp Muời, Cái Sắn và các tỉnh vùng cao nguyên...để tạo công ăn việc làm cho nguời dân cả nuớc. Chính quyền phát không trâu cày, phân bón, nông cụ và một số tiến vốn làm ăn cho nông dân .

- Đoàn ngũ hóa và huấn luyện quân sự và chính trị cho thanh niên và phụ nữ (Đoàn Thanh Niên Cộng Ḥạ và Phụ Nữ Liên Đới).

- Tổ chức các đoàn cán bộ về nông thôn để giúp đỡ dân chúng xây dựng và ổn định cuộc sống mớị

- Chú trọng quốc sách giáo dục quốc gia để đào tạo thật nhiều nhân tài phục vụ và phát triển đất nứớc.

- Chấn chỉnh quân đội và guồng máy hành chính quốc giạ Truờng Vơ Bị Quốc Gia Đà Lạt, Học Viện Quốc Gia Hành Chính, viện đại học Sài G̣n...đuợc mau chóng thành lâ.p .

- Khẩu hiệu đuợc nhắc nhở nhiều vào thời gian ấy: "Bài Phong Đả Thực" (Bài trừ phong kiến và đánh đổ thực dân).

- Kiến thực và kinh nghiệm làm việc của Ngô Tổng Thống thuộc về hành chính công quyền. Ông Diệm từ chức Thuợng Thư Bộ Lại trong triều đ́nh Huế (chức vụ tuơng đuơng Bộ Truởng Phủ Thủ Tuớng) lúc ông mơ'i ngoài 30 tuổi để phản đối ảnh huởng thực dân đè nặng trên bộ máy chính trị và hành chính nuớc nhà duới thể chế quân chủ của vua quan nhà Nguyễn. Bào đệ của TT Diệm (Ngô Dd́nh Nhu) gốc là một quản thủ thư viện, một CHIẾN LUỢC GIA có tàị Ông Nhu cố vấn và giúp đỡ nhiều cho TT Diệ.m về mặt chiến luơ.c chính trị .

- Từ năm 1955 đến 1960 dân chúng miền Nam VN sống thanh b́nh, no ấm, yên vụi . Dân chúng có thể di chuyển suốt đêm từ Bến Hải đến mũi Cà Mậu v́ không có giới nghiệm . Năm 1960 cái gọi là Mặt Trận Phỏng Miền Nam, tổ chức bù nh́n, đuợc Hà Nội nặn ra và lên giây thiều (cót) để nhảy nhót, múa máy làm tṛ vui nhộn . Bắt đầu từ đó máu đổ lệ rơi chan ḥa hai miền Nam Bắc cho đến ngày cái Mặt Trợn phải gió này đứt ră hết giây thiều đuợc Hà Nội tẩm liệm kiểu chạy tang cho đỡ hôi thối ngay sau "Ngày Quốc Phỏng 30/4/1975".

- TT Ngô Đ́nh Diệm bị ám sát mất đi năm ông mới gần 62 tuổi để lại một trời tiếc thuợng vời vợi . Từ đó đến nay quốc dân bất hạnh VN mỗi ngày một sinh sôi nảy nở mau lẹ đến gần 85 tirệu nguời và vẫn tiếp tục đốt đuốc đi t́m một lănh tụ anh minh khác để thay thế nhưng than ôi vẫn chưa t́m ra đuợc một lănh tụ nào khả dĩ có khả năng, có tầm vóc, nhiệt tâm và căn bản đạo đức như Cố Tổng Thống Diệm. Trái lai quốc dân chỉ t́m ra toàn tham nhũng các loạ i , đủ cỡ, đủ size, tham nhũng ông, tham nhũng cha, tham nhũng con, tham nhũng cháu (nghĩa đen là ĂN CUỚP và ĂN CẮP CÓ LAI XÂN...) thi nhau đục khoét tài nguyên quốc giạ, bán hết đất đai và biển cả của tổ tiên để "vinh thân ph́ gia", làm giàu phe nhóm, nuôi báo cô nhân t́nh, nhân ngăi...đă và đang đưa đất nuớc đến t́nh trạng quốc phá gia vong như hiện nay . Đàn bà phụ nữ và trẻ thơ phải đi bán trôn nuôi miệng tứ phuơng. Đàn ông bị xuất cảng đi làm lao nô khắp chân trời góc bể để kiếm miếng cợm thừa canh cặn .

- Ngày hôm qua 28/10/07 Lễ Tuởng Niệm cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm ở San Jose, California các tham dự viên bùi ngùi rơi lệ truớc di ảnh Ngô Tổng Thống. Tất cả qúy khách tham dự từ qúy cựu Tuớng Lănh VNCH đến thứ dân, các em, các cháu sinh sau đẻ muộn đều ngậm ngùi thuơng tiéc ông Diệm . Quả thật là:

"Chữ tài liền với chữ tai một vần"
và: "Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen"

(Ki'nh xin chư vị cho phép nguời viết lẫy Kiều hôm nay)

Một bạn trẻ sinh năm 1968 đuợc mẹ ẫm trên tay chạy tị nạn truớc sức tổng công kích Tết Mậu Thân năm 1968 của VC đă lên diễn đàn sơ luợc biến cố lịch sử và bày tỏ sự kính phục đối với cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, nguời đă có công lớn khai sáng thể chê' Cộng Ḥa đầu tiên cho đất nuớc giữa những cơn sóng gió tơi bời duới áp lực của thực dân Phạ'p, Mỹ, và Cộng Sản Ddệ Tam Quốc Tế đang sâu xé nuớc ta vào đầu thập niên 1950 và sự ra đời của Hiệp Đinh Geneve ô nhục năm 1954 chia cắt hai miền Nam Bắc .

Tạm kết:

MỘT LẦN NỮA NGUỜI VIẾT XIN NGẢ MŨ KÍNH CẨN VÁI CHÀO ANH LINH CỤ NGÔ Đ̀NH DIÊM, VỊ CỨU TINH CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM, MỘT NHÂN TÀI CHÍNH TRỊ ĐÔNG Á LẪY LỪNG, SÁNG CHÓI ĐĂ VỘI VÀNG LỊM TĂT.

NHÂN NGÀY GIỖ THỨ 44 CỦA CỐ TỔNG THỐNG, LINH HỒN ÔNG NẾU CÓ LINH THIÊNG KHẤN XIN ÔNG HÀY PHÙ HỘ CHO CUỘC ĐẤU TRANH CỦA TOÀN DÂN VIỆT NAM SỚM THÀNH CÔNG MỸ MĂN, MAU CHÓNG GIẢI THỂ CHẾ ĐỘ VIỆT CỘNG KÉM VĂN MINH, VÔ LUÂN VÀ CỰC KỲ PHẢN ĐỘNG.


((VIQR)
Ki'nh thu+a qu'y vi.:

Co^' To^?ng Tho^'ng Ngo^ DDi`nh Die^.m la` nguo*`i tu ha`nh cha^n chi'nh ne^n nhu ca^`u va^.t cha^'t cu?a o^ng ra^'t ddo+n gia?n\. O^ng a(n uo^'ng ra^'t thanh dda.m va` kho^ng chu' tro.ng nhie^`u dde^'n nhu+~ng tie^.n nghi va^.t cha^'t\. Tuy va^.y, ddo+`i so^'ng tinh tha^`n va` tri' thu+'c cu?a o^ng ra^'t phu+'c ta.p, be'n nha^.y va` phong phu' \. O^ng nhi`n xa, tro^ng ro^.ng va` dda~ chua^?n bi. nhu+~ng ke^' hoa.ch chi'nh tri., kinh te^', gia'o du.c va` xa~ ho^.i...la^u da`i cho dda^'t nuo+'c \. Chu'ng ta cu`ng nhau co^' ga('ng o^n la.i so+ luo+.c mo^.t so^' tha`nh qua? no^?i ba^.t duo+'i tho+`i DDe^. Nha^'t Co^.ng Ho`a. \. Ne^'u co' gi` sai so't xin qu'y vi. bo^? tu'c giu'p cho:

- Ke^' hoa.ch ddi.nh cu+, hua^'n nghe^. va` o^?n ddi.nh mau cho'ng ddo+`i so^'ng cho 1 trie^.u ddo^`ng ba`o mie^`n Ba('c di cu+ va`o Nam sau Hie^.p DDi.nh Gene`ve 1954\.

- De.p tan ca'c dda?ng pha'i va` phe nho'm pha?n loa.n Bi`nh Xuye^n, Ba Cut...va~n ho^`i an ninh, tra^.t tu+. va` uy ti'n quo^'c gia tre^n truo+`ng quo^'c te^' trong vo`ng chu+a to+'i 2 na(m\. Ca'c nuo+'c tre^n the^' gio+'i la^`n luo+.t co^ng nha^.n quo^'c gia Vie^.t Nam Co^.ng Ho`a duo+'i quye^`n la~nh dda.o cu?a To^?ng Tho^'ng Ngo^ Ddi`nh Die^.m\. Tuo+'ng Big Minh la` Tu+ Le^.nh ca'c chie^'n di.ch qua^n su+. na`y. Ky' gia? TG cho bie^'t Big Minh nha^n di.p na`y dda~ "luo+ng" luo^n ca? thu`ng phi va`ng ro`ng va` cha^u ba'u cu?a phie^'n qua^n\. To^i na`y dduo+.c coi la` bie^?n thu? ta`i sa?n cu?a quo^'c gia.

- Nhu+~ng ke^' hoa.ch xung ki'ch ba`i tru+` ca'c te^. ddoan xa~ ho^.i , ma tu'y, ddi~ ddie^'m...DDo'ng cu+?a ca'c so`ng ba`i Kim Chung, Bi`nh Khang va` DDa.i The^' Gio+'i\...

- Quo^'c sa'ch A^'p Chie^'n Luo+.c ta'ch ro+`i nguo+`i da^n kho?i vo`ng kie^?m soa't dde^? giu'p ddo+~ va` che cho+? tra'nh su+. tra` tro^.n va` khu?ng bo^' cu?a VC khie^'n bo.n VC na(`m vu`ng nhu+ ca' bi. lo^i ra kho?i nuo+'c va` bi. tie^u die^.t\.

- Nhu+~ng chuo+ng tri`nh dinh ddie^`n, kha^?n hoang la^.p a^'p, thie^'t la^.p khu tru` ma^.t va` khai hoang Bie^n Ho`a, Long Kha'nh, DDo^`ng Tha'p Muo+`i, Ca'i Sa('n va` ca'c ti?nh vu`ng cao nguye^n...dde^? ta.o co^ng a(n vie^.c la`m cho nguo+`i da^n ca? nuo+'c\. Chi'nh quye^`n pha't kho^ng tra^u ca`y, pha^n bo'n, no^ng cu. va` mo^.t so^' tie^'n vo^'n la`m a(n cho no^ng da^n \.

- DDoa`n ngu~ ho'a va` hua^'n luye^.n qua^n su+. va` chi'nh tri. cho thanh nie^n va` phu. nu+~ (DDoa`n Thanh Nie^n Co^.ng Ho`a. va` Phu. Nu+~ Lie^n DDo+'i)\.

- To^? chu+'c ca'c ddoa`n ca'n bo^. ve^` no^ng tho^n dde^? giu'p ddo+~ da^n chu'ng xa^y du+.ng va` o^?n ddi.nh cuo^.c so^'ng mo+'i.

- Chu' tro.ng quo^'c sa'ch gia'o du.c quo^'c gia dde^? dda`o ta.o tha^.t nhie^`u nha^n ta`i phu.c vu. va` pha't trie^?n dda^'t nu+'o+'c\.

- Cha^'n chi?nh qua^n ddo^.i va` guo^`ng ma'y ha`nh chi'nh quo^'c gia. Truo+`ng Vo~ Bi. Quo^'c Gia DDa` La.t, Ho.c Vie^.n Quo^'c Gia Ha`nh Chi'nh, vie^.n dda.i ho.c Sa`i Go`n...dduo+.c mau cho'ng tha`nh la^.p \.

- Kha^?u hie^.u dduo+.c nha('c nho+? nhie^`u va`o tho+`i gian a^'y: "Ba`i Phong DDa?
Thu+.c" (Ba`i tru+` phong kie^'n va` dda'nh ddo^? thu+.c da^n)\.

- Kie^'n thu+.c va` kinh nghie^.m la`m vie^.c cu?a Ngo^ To^?ng Tho^'ng thuo^.c ve^` ha`nh chi'nh co^ng quye^`n\. O^ng Die^.m tu+` chu+'c Thuo+.ng Thu+ Bo^. La.i trong trie^`u ddi`nh Hue^' (chu+'c vu. tuo+ng dduo+ng Bo^. Truo+?ng Phu? Thu? Tuo+'ng) lu'c o^ng mo+'i ngoa`i 30 tuo^?i dde^? pha?n ddo^'i a?nh huo+?ng thu+.c da^n dde` na(.ng tre^n bo^. ma'y chi'nh tri. va` ha`nh chi'nh nuo+'c nha` duo+'i the^? che^' qua^n chu? cu?a vua quan nha` Nguye^~n\. Ba`o dde^. cu?a TT Die^.m (Ngo^ Ddi`nh Nhu) go^'c la` mo^.t qua?n thu? thu+ vie^.n, mo^.t CHIE^'N LUO+.C GIA co' ta`i. O^ng Nhu co^' va^'n va` giu'p ddo+~ nhie^`u cho TT Die^..m ve^` ma(.t chie^'n luo+.c chi'nh tri. \.

- Tu+` na(m 1955 dde^'n 1960 da^n chu'ng mie^`n Nam VN so^'ng thanh bi`nh, no a^'m, ye^n vu.i \. Da^n chu'ng co' the^? di chuye^?n suo^'t dde^m tu+` Be^'n Ha?i dde^'n mu~i Ca` Ma^.u vi` kho^ng co' gio+'i nghie^.m \. Na(m 1960 ca'i go.i la` Ma(.t Tra^.n Pho?ng Mie^`n Nam, to^? chu+'c bu` nhi`n, dduo+.c Ha` No^.i na(.n ra va` le^n gia^y thie^`u (co't) dde^? nha?y nho't, mu'a ma'y la`m tro` vui nho^.n \. Ba('t dda^`u tu+` ddo' ma'u ddo^? le^. ro+i chan ho`a hai mie^`n Nam Ba('c cho dde^'n nga`y ca'i Ma(.t Tro+.n pha?i gio' na`y ddu+'t ra~ he^'t gia^y thie^`u dduo+.c Ha` No^.i ta^?m lie^.m kie^?u cha.y tang cho ddo+~ ho^i tho^'i ngay sau "Nga`y Quo^'c Pho?ng 30/4/1975"\.

- TT Ngo^ DDi`nh Die^.m bi. a'm sa't ma^'t ddi na(m o^ng mo+'i ga^`n 62 tuo^?i dde^? la.i mo^.t tro+`i tie^'c thuo+.ng vo+`i vo+.i \. Tu+` ddo' dde^'n nay quo^'c da^n ba^'t ha.nh VN mo^~i nga`y mo^.t sinh so^i na?y no+? mau le. dde^'n ga^`n 85 tire^.u nguo+`i va` va^~n tie^'p tu.c ddo^'t dduo^'c ddi ti`m mo^.t la~nh tu. anh minh kha'c dde^? thay the^' nhu+ng than o^i va^~n chu+a ti`m ra dduo+.c mo^.t la~nh tu. na`o kha? di~ co' kha? na(ng, co' ta^`m vo'c, nhie^.t ta^m va` ca(n ba?n dda.o ddu+'c nhu+ Co^' To^?ng Tho^'ng Die^.m\. Tra'i lai quo^'c da^n chi? ti`m ra toa`n tham nhu~ng ca'c loa. i , ddu? co+~, ddu? size, tham nhu~ng o^ng, tham nhu~ng cha, tham nhu~ng con, tham nhu~ng cha'u (nghi~a dden la` A(N CUO+'P va` A(N CA('P CO' LAI XA^N...) thi nhau ddu.c khoe't ta`i nguye^n quo^'c gia., ba'n he^'t dda^'t ddai va` bie^?n ca? cu?a to^? tie^n dde^? "vinh tha^n phi` gia", la`m gia`u phe nho'm, nuo^i ba'o co^ nha^n ti`nh, nha^n nga~i...dda~ va` ddang ddu+a dda^'t nuo+'c dde^'n ti`nh tra.ng quo^'c pha' gia vong nhu+ hie^.n nay \. DDa`n ba` phu. nu+~ va` tre? tho+ pha?i ddi ba'n tro^n nuo^i mie^.ng tu+' phuo+ng\. DDa`n o^ng bi. xua^'t ca?ng ddi la`m lao no^ kha('p cha^n tro+`i go'c be^? dde^? kie^'m mie^'ng co+.m thu+`a canh ca(.n \.

- Nga`y ho^m qua 28/10/07 Le^~ Tuo+?ng Nie^.m co^' To^?ng Tho^'ng Ngo^ DDi`nh Die^.m o+? San Jose, California ca'c tham du+. vie^n bu`i ngu`i ro+i le^. truo+'c di a?nh Ngo^ To^?ng Tho^'ng\. Ta^'t ca? qu'y kha'ch tham du+. tu+` qu'y cu+.u Tuo+'ng La~nh VNCH dde^'n thu+' da^n, ca'c em, ca'c cha'u sinh sau dde? muo^.n dde^`u nga^.m ngu`i thuo+ng tie'c o^ng Die^.m \. Qua? tha^.t la`:

"Chu+~ ta`i lie^`n vo+'i chu+~ tai mo^.t va^`n"
va`: "Tro+`i xanh quen tho'i ma' ho^`ng dda'nh ghen"

(Ki'nh xin chu+ vi. cho phe'p nguo+`i vie^'t la^~y Kie^`u ho^m nay)

Mo^.t ba.n tre? sinh na(m 1968 dduo+.c me. a^~m tre^n tay cha.y ti. na.n truo+'c su+'c to^?ng co^ng ki'ch Te^'t Ma^.u Tha^n na(m 1968 cu?a VC dda~ le^n die^~n dda`n so+ luo+.c bie^'n co^' li.ch su+? va` ba`y to? su+. ki'nh phu.c ddo^'i vo+'i co^' To^?ng Tho^'ng Ngo^ DDi`nh Die^.m, nguo+`i dda~ co' co^ng lo+'n khai sa'ng the^? che^' Co^.ng Ho`a dda^`u tie^n cho dda^'t nuo+'c giu+~a nhu+~ng co+n so'ng gio' to+i bo+`i duo+'i a'p lu+.c cu?a thu+.c da^n Pha.'p, My~, va` Co^.ng Sa?n Dde^. Tam Quo^'c Te^' ddang sa^u xe' nuo+'c ta va`o dda^`u tha^.p nie^n 1950 va` su+. ra ddo+`i cu?a Hie^.p DDinh Geneve o^ nhu.c na(m 1954 chia ca('t hai mie^`n Nam Ba('c \.

Ta.m ke^'t:

MO^.T LA^`N NU+~A NGUO+`I VIE^'T XIN NGA? MU~ KI'NH CA^?N VA'I CHA`O ANH LINH CU. NGO^ DDI`NH DIE^M, VI. CU+'U TINH CU?A DA^N TO^.C VIE^.T NAM, MO^.T NHA^N TA`I CHI'NH TRI. DDO^NG A' LA^~Y LU+`NG, SA'NG CHO'I DDA~ VO^.I VA`NG LI.M TA(T\.

NHA^N NGA`Y GIO^~ THU+' 44 CU?A CO^' TO^?NG THO^'NG, LINH HO^`N O^NG NE^'U CO' LINH THIE^NG KHA^'N XIN O^NG HA`Y PHU` HO^. CHO CUO^.C DDA^'U TRANH CU?A TOA`N DA^N VIE^.T NAM SO+'M THA`NH CO^NG MY~ MA~N, MAU CHO'NG GIA?I THE^? CHE^' DDO^. VIE^.T CO^.NG KE'M VA(N MINH, VO^ LUA^N VA` CU+.C KY` PHA?N DDO^.NG\.

Nha Kỹ Thuật said...

Ki'nh thu*a Quy' Vi.
Nha^n tu*o*?ng nie^.m 44 na(m nga`y dda?o cha'nh 1 tha'ng 11 na(m 1963, xin ki'nh mo*`i Quy' Vi. vui lo`ng theo do~i mo^.t pha^`n Ho^`i ky' cua? Chua^? Tu*o*'ng Tra^`n Va(n Nha^.t, Tu* Le^.nh Su* Ddoa`n 2 Bo^. Binh, nguye^n Dda.i Uy' Tie^?u Ddoa`n Tru*o*?ng Tie^?u Ddoa`n 1/TQLC, Ngu*o*`i tru*.c tie^'p chi? huy dda?o cha'nh.
Tha^.t ra ngu*o*`i chi? huy dda?o cha'nh la` ca'c Tu*o*'ng la~nh thuo^.c Ho^.i ddo^`ng Qua^n nha^n Ca'ch Ma.ng hay i't ra cu~ng la` Thie^'u Ta' Nguye^~n Ba' Lie^n, Chie^'n Ddoa`n Tru*o*?ng TQLC chi? huy to^?ng qua't. Nhu*ng tha^.t dda'ng tie^'c nhu*~ng ca^'p chi? huy na`y la.i ddang e'm mi`nh trong mo^.t toa` nha` go.i la` Bo^. chi? huy cua? Ho^.i ddo^`ng Qua^n nha^n Ca'ch ma.ng na(`m sa't phi tru*o*`ng Ta^n So*n nha^'t kho^ng ngoa`i mu.c ddi'ch ne^'u dda?o cha'nh co' tha^'t ba.i thi` cac ta^?u Tu*o*'ng thi nhau leo le^n ma'y bay cho*` sa(~n chuo^`n sang Cambodge nhu* ca'c dda`n anh qua ca'c cuo^.c dda?o cha'nh 11 tha'ng 11 va` 28 tha'ng 2 na(m 1962 tru*o*'c ddo' va^.y tho^i!
Tu*?ng cu~ng ne^n nha('c la.i sau bie^'n co^' nga`y 11 tha'ng 11 na(m 1960 do mo^.t so^' Si~ quan cao ca^'p cua? Binh chu?ng Nha^?y Du` chu? mu*u, Nha^?y Du` dda~ kho^ng ddu*o*.c tin tu*o*?ng nhu* tru*o*'c nu*a~ ma` Binh chu?ng TQLC vi` dda~ co' co^ng cu*'u nguy cho To^?ng Tho^'ng ne^n dda~ ddu*o*.c ti'n ca^?n va` tro.ng du.ng. Chi'nh vi` muo^'n lo*.i du.ng TQLC dde^? la`m dda?o cha'nh ne^n nho'm Tu*o*'ng la~nh dda~ giao tro.ng tra'ch cho Dda.i ta' Ddo^~ Ma^.u, ke? ddang ba^'t ma~n vi' kho^ng ddu*o*.c le^n Tu*o*'ng, thu*.c hie^.n y' ddo^` na`y. Nhu* mo*? co*` trong bu.ng, Ddo^~ Ma^.u dda~ lie^n la.c vo*'i tha(`ng cha'u go.i mi`nh ba(`ng ca^.u ruo^.t la` Thie^'u Ta' Nguye^~n Ba' Lie^n, Chi? huy ph'o Lie^n Ddoa`n TQLC vo*'i nhie^`u hu*a' he.n... Thie^'u ta' Nguye^~n Ba' Lie^n la` ke? dda~ tu*`ng ke'o TQLC tu*` Kie^'n Hoa` ve^` Sa`i Go`n gia?i cu*'u To^?ng Tho^'ng Die^.m va`o nga`y 1 tha'ng 11 na(m 1960 va` ddu*o*.c tha(ng ca^'p dda(.c ca'ch Thie^'u Ta' , Lie^n be`n mo'c no^'i vo*'i Dda.i Uy' Le^ ha(`ng Minh Tie^?u Ddoa`n Tru*o*?ng Tie^?u Ddoa`n 4/ TQLC ( ngu*o*`i cu~ng co' co^ng cho^'ng dda?o cha'nh 11 tha'ng 11 va` ddu*o*.c dda(.c ca'ch vinh tha(ng Dda.i Uy' ) va` Dda.i Uy' Tra^`n Va(n Nha^.t tu*. Paul la` Tie^?u Ddoa`n Tru*o*?ng Tie^?u ddoa`n 1/ TQLC dde^? chua^?n bi. dda?o cha'nh. Lie^n Ddoa`n TQLC lu'c ba^'y gio*` go^`m 4 Tie^?u Ddoa`n nhu*ng Thie^'u Ta' Nguye^~n Ba' Lie^n vi` muo^'n giu*~ bi' ma^.t to^' dda ne^n dda~ kho^ng mo*`i Dda.i Uy' Nguye^~n Tha`nh Ye^n, Tie^?u Ddoa`n Tru*o*?ng Tie^?u Ddoa`n 2/ TQLC, Ngu*o*`i vu*a` ddu*o*.c To^?ng Tho^'ng mo*`i va`o Dinh Gia Long khen thu*o*?ng vi` dda~ tie^u die^.t 2 Tie^?u DDoa`n U Minh va` Cu*?u Long vie^.t co^.ng ta.i chie^'n tru*o*`ng Dda^`m Do*i Ca` Ma^u, cu~ng nhu* kho^ng mo*`i Dda.i Uy' Ma~ vie^'t Ba(`ng, Tie^?u Ddoa`n Tru*o*?ng Tie^?u Ddoa`n 3/ TQLC vi` O^ng na`y cu~ng dda~ tu*`ng cu*'u nguy cho To^?ng Tho^'ng Die^.m va` thuo^.c dda?ng Ca^`n Lao.
Mo^.t cuo^.c ha`nh qua^n nghi binh go^`m chie^'n Ddoa`n TQLC vo*'i 2 Tie^?u Ddoa`n 1 va` 4 ta.i vu`ng Tam gia'c sa*'t vo*`i ma^.t khu Ho^' Bo` do Thie^'u ta' Nguye^~n Ba' Lie^n chi? huy, dda(.t du*o*'i quye^`n ddie^`u ddo^.ng cua? Thie^'u Tu*o*'ng To^n tha^'t Ddi'nh , Tu* le^.ng Qua^n Ddoa`n 3 kie^m Tu* le^.nh Bie^.t khu Thu? Ddo^ ddang khai die^~n ba^'t tha^`n Chie^'n Ddoa`n TQLC ddu*o*.c le^.nh ba`n giao ga^'p vu`ng ha`nh qua^n cho Chie^`n Ddoa`n Nha^?y Du` ro^`i ru't ra khu ta^.p ho.p tre^n Ti?nh lo^. tu*` Ra.ch Ba('p to*'i Be^'n cA't cho*` le^.nh. Sau na`y ngu*o*`i ta mo*'i bie^'t ddo' la` ke^' hoa.ch cua? phe dda?o cha'nh la` vu*a` ta.o ddie^`u kie^.n cho Thuy? Qua^n Lu.c Chie^'n tie^'n ve^` Sa`i Go`n va` vu*a` ca^`m cha^n mo^.t Chie^'n Ddoa`n Du` o*? mo^.t vu`ng tu*o*ng ddo^'i xa Thu? Ddo^ Sa`i Go`n....
Sau dda^y la` mo^.t pha^`n Ho^`i Ky' Dda?o Cha'nh ba(`t dda^`u...
Sa'ng nga`y 1 tha'ng 11 na(m 1963, ddoa`n xe cho*? Chie^'n Ddoa`n TQLC ro*`i vi. tri' ddo'ng qua^n di chuye^? dde^'n nga~ ba Ta^n Va.n Bie^n Hoa` lu'c 10 gio*` sa'ng.. Ddoa`n xe ta.m ngu*`ng va` Binh si~ a(n tru*a ba(`ng lu*o*ng kho^ cho*` le^.nh. Ca'c Dda.i Ddo^.i Tru*o*?ng ve^` ho.p ta.i dinh Tu* le^.nh Su* Ddoa`n 5 Bo^. Binh Dda.i Ta' Nguye^~n va(n Thie^.u. lu'c 11 gio*`. Sau buo^?i ho.p, ddu'ng 12 gio*` tru*a ddoa`n xe cho*? Chie^'n ddoa`n TQLC go^`m 2 Tie^?u Ddoa`n 1 va` 4 ro*`i Bie^n Hoa` tie^'n ra xa lo^. va` tru*.c chi? Sa`i Go`n.
Qua' 1 gio*` tru*a, ddoa`n xe ve^` dde^'n Sa` Go`n. Theo nhu* ke^' hoa.ch dda~ ddi.nh, Tie^?u Ddoa`n 4/ TQLC cua? Ddia.i Uy' Le^ Ha(`ng Minh chia la`m 2 ca'nh chie^'m Nha Vie^~n tho^ng Bo^. No^.i vu. va` To^?ng Nha Ca?nh Sa't. Kho^ng co' su'ng no^? khi Dda.i Ta' Nguye^~n va(n Y To^?ng Gia/ Ddo^'c va` Nguye^~n Va(n Hay dde^`u va('ng ma(.t ta.i nhie^.m so*?.
Nhi`n va`o khuo^n ma(.t cua? ca'c Si~ Quan trong Tie^?u Ddoa`n 1/ TQLC to^i tha^'y Ho. co' nhu*~ng ne't dda(m chie^u, ma(.c du` Ho. va^~n ti'ch cu*.c la`m nhie^.m vu. cua? mi`nh. Ca'c anh Dda.i Uy' Hoa`ng Ti'ch Tho^ng DDT/DD1, Trung Uy' Nguye^~n Kim Phu*o*ng DDT/DD2, Trung Uy' Le^ Ngo.c Cha^u DDT/DD3, Dda.i Uy' Nguye^~n Kim Thinh DDt/DD4, Dda.i Uy' Le^ Va(n Hie^`n Tru*o*?ng Ban 3, Dda.i Uy' Hoa`ng Tro.ng Ddo^. DDT/DDCH dde^`u ddo^`ng y' pha?i la^.t ddo^? che^' ddo^. Ngo^ Ddi`nh Die^.m. Nhu*ng ddu*'ng tru*o*'c gio*` phu't Li.ch su*? tro.ng dda.i na`y, ai ma` kho^ng lo na.i va` dda(m chie^u?
Theo ke^' hoa.ch, ddoa`n xe Dda.i Ddo^.i 1 da^~n dda^`u, sau khi qua ca^`u Phan Thanh Gia?n thi` que.o tra'i tie^'n chie^'m go'c ddu*o*`ng Ho^`ng Tha^.p Tu*.va` Nguye^~n Bi?nh Khie^m, cha^.n kho^ng cho qua^n cua? Lu*~ Ddoa`n Lie^n Binh Pho`ng Ve^. Phu? To^?ng Tho^'ng tie^'n ve^` Dda`i Pha't Thanh Sa`i Go`n.
Dda.i Ddo^.i 2 di chuye^?n theo sau Dda.i Ddo^.i 1 khi dde^'n nga~ tu* Nguye^~n Bi?nh Khie^m va` Phan Ddi`nh Phu`ng thi` chie^'m Dda`i Pha't thanh va` ba?o ve^. Bo^. Chi? huy Tie^~u Ddoa`n .
Dda.i Ddo^.i 4 theo sau Dda.i Ddo^.i 2 khi qua ca^`u Phan Thanh Gia?n que.o tra'i ta.i Ddinh Tie^n Hoa`ng chie^'m giu*~ go'c Ddinh Tie^n Hoa`ng va` Ho^`ng Tha^.p Tu*., cha^.n kho^ng cho Lu*~ Ddoa`n Pho`ng Ve^. ta.i Tha`nh Co^.ng Hoa` tie^'n ve^` phia' Dda`i Pha't Thanh.
Dda.i ddo^.i 3 theo sau Dda.i Ddo^.i 4 chie^'m nga~ tu* Phan Ddi`nh Phu`ng va` Ddinh Tie^n Hoa`ng, ba?o ve^. ho^ng tra'i cho Bo^. Chi? Huy Tie^?u Ddoa`n.
Ddu'ng 1 gio*` tru*a, Tie^?u Ddoa`n 1/TQLC chie^'m Dda`i Pha't Thanh Sa`i Go`n mo^.t ca'ch de^~ da`ng vi' o? dda^y chi? co' Ca?nh Sa't va` nha^n vie^n tru*.c Dda`i.
Trong khi to^i ddang ddi kie^?m soa't ca'c Dda.i Ddo^.i thi` Ba'c si~ Que^', Y si~ Tie^?u Ddoa`n lo pha't thanh ba(`ng tie^'ng Vie^.t va` tie^'ng Pha'p no'i le^n mu.c ddi'ch cuo^.c dda?o cha'nh. Khoa?ng 1 gio*` 30 to^i tro*? la.i Dda`i dde^? lo thu a^m pha^`n pha't thanh tie^'ng Anh thi` su'ng ba('t dda^`u no^? ta.i nga~ tu* Ho^`ng Tha^.p Tu*. va` Nguye^~n Bi?nh Khie^m giu*a~ Dda.i Ddo^.i 1 va` mo^.t Ddo*n Vi. cua? Lu*~ Ddoa`n Pho`ng Ve^. co' chie^'n xa ye^?m tro*. Nhu*~ng chie^'n xa dda~ cho.c thu?ng pho`ng tuye^'n Dda.i Ddo^.i 1 va` tie^'n ve^` phia' Nam bao va^y Dda`i P{ha't Thanh. Cu~ng trong lu'c na`y thi` Trung Ta' Pha.m Ngo.c Tha?o ba^'t ngo*` va`o Dda`i Pha't thanh ba'o cho to^i bie^'t la` dda~ pha't thanh lo*`i ke^u go.i cua? Ho^.i Ddo^`ng Qua^n Nha^n Ca'ch Ma.ng.
Sau nhie^`u la^`n ke^u go.i TQLC ddang chie^'m giu*~ Dda`i Pha't Thanh dda^`u ha`ng kho^ng co' hie^.u qua?, Binh si~ cua? Lu*~ Ddoa`n Pho`ng Ve6. dda~ ba('n su'ng nho" va`o ta^`ng tre^n cua? Dda`i Pha't Thanh khie^'n ma'y mo'c bi. cha'y va` pha't thanh ta.m ngu*ng la.i. Mo^.t so^' Binh si~ Pho`ng Ve^. dda~ ba('c thang toan leo le^n ta^`ng tre^n nhu*ng bi. TQLC dda^?y lu`i.
To^i lie^n la.c vo*'i Bo^. Chi? huy Chie^'n Ddoa`n xin ta(ng vie^.n chie^' xa dde^'n gia?i va^y nhu*ng kho^ng dda'p u*'ng ma(.c du` anh em TQLC ba'o cho to^i bie^'t nhie^`u ddoa`n chie^'n xa o*? ga^`n ca^`u Phan Thanh Gia?n nhu*ng Ho. a'n binh ba^'t ddo^.ng. Nhie^`u la^`n qua he^. tho^'ng vo^ tuye^'n, Lu*~ Ddoa`n Lie^n Binh Pho`ng Ve^. Phu? To^?ng Tho^'ng xin le^.nh du`ng dda.i ba'c tre^n chie^'n xa dde^? pha' huy? Dda`i Pha't Thanh nhu*ng kho^ng ddu*o*.c cha^'p thua^.n.
Ddo^i be^n da(`ng co cho dde^'n 5 gio*` chie^`u nga`y 1 tha'ng 11 thi` mo^.t su*. kie^.n phi thu*o*`ng dda~ xa?y ra nho*` ha`nh ddo^.ng du~ng ca?m cua? Trung Uy' Le^ Ngo.c Cha^u DDT/ DD2 co' bie^.t danh la` " Cha^u Phu*o*'c Hie^.p ". Trung Uy' Cha^u gia/ vo*` dde^'n xin no'i chuye^.n vo*'i Si~ Quan chi? huy chie^'n xa ro^`i ba^'t tha^`n ru't su'ng ra uy hie^'p Vi. chi? huy na`y buo^.c pha?i ru't lui ca'c chie^'n xa ra kho?i vi. tri' bao va^y TQLC.
Cuo^'i cu`ng TQLC la.i la`m chu? ti`nh hi`nh, dda`i pha't thanh tie^'p tu.c hoa.t ddo^.ng pha't ddi lo*` ke^u go.i cua? ca'c Tu*o*'ng la`nh trong Ho^.i Ddo^`ng Qua^n Nha^n Ca'ch Ma.ng...
Xin tra^n tro.ng ca'm o*n ta^'t ca? Quy' Vi. dda~ chi.u kho' theo do~i mo^.t pha^`n Ho^`i Ky' Dda?o cha'nh cua? Chua^? Tu*o*'ng Tra^`n Va(n Nha^.t Tu* Le^.nh Su* Ddoa`n 2 Bo^. Binh, nguye^n Tie^?u Ddoa`n Tru*o*?ng Tie^?u Ddoa`n 1/ TQLC nha^n nga`y tu*o*?ng nie^.m 44 na(m Dda?o cha'nh la^.t ddo^? va` sa't ha.i Co^' To^?ng Tho^'ng Ngo^ Ddi`nh Die^.m 1 tha'ng 11 na(m 1963.
Ca'c Tu*o*'ng la~nh chu? mu*u dda?o cha'nh Du*o*ng va(n Minh, Tra^`n va(n Ddo^n, Mai hu*~u Xua^n, To^n tha^'t Ddi'nh, Le^ va(n Kim, Nguye^~n va(n Thie^.u, Ddo^~ Ma^.u...cam ta^m la`m tay sai cho ngu*o*`i My~ nhu*ng ro^`i chi'nh nhu*~ng O^ng Tu*o*'ng va` Ta' tay sai na`y dda~ bi. o^ng chu? My~ thanh toa'n tha(?ng tay ba(`ng cuo^.c Chi?nh Ly' nga`y 30 thang 1 na(m 1964 do Trung Tu*o*'ng Nguye^~n Kha'nh va` Dda.i Ta' Nguye^~n cha'nh Thi ca^`m dda^`u. Ke^? tu*` ddo' Mie^`n Nam Vie^.t Nam dda~ lie^n tu.c nga^.p chi`m trong ro^'i loa.n chi'nh tri va` suy ye^'u da^`n dde^? ro^`i lo.t va`o tay bo.n co^.ng sa?n xa^m lu*o*.c va`o nga`y 30 tha'ng 4 na(m 1975!
Tra^n tro.ng
Thanh Minh Nguyen

Nha Kỹ Thuật said...

Ghi Nho+' 50 Na(m Nga`y Ban Ha`nh Hie^'p Pha'p
> DDa(.t Neen62 Ta?ng Cho Ne^n DDe^. Nha^'t Co^.ng
> Ho`a Vie^.t Nam – 26/10/1956-2006
>
> Trong nhu+~ng na(m qua, to^i dda~ co' no'i cho an
> hem bie^'t mo^.t so^' nha^.n ddi.nh cu?a ca'c la~nh
> tu. co^.ng sa?n khi ddu+o+.c tin To^?ng Tho^'ng Ngo^
> ddi`nh Die^.m bi. dda?o cha'nh va` sa't ha.i\. Ca'c
> la~nh tu. Vie^.t Co^.ng Mie^`n Nam nhu+ Nguye^~n
> Hu+~u Tho., hoa(.c Mie^`n Ba('c, nhu+ Vo~ Nguye^n
> Gia'p, va` ca? o^ng Ho^` Chi' Minh, dde^`u co'
> nha^.n ddi.nh ve^` bie^'n co^' na^`y\. Ho^m nay to^i
> nha('c la.i nhu+~ng nha^.n xe't ddo', va` the^m va`o
> ddo', to^i xin ke^? the^m va`i chuye^.n ma` chi'nh
> tai to^i dd a~ nghe ddu+o+.c, dda(.c bie^.t la`
> nha^.n ddi.nh cu?a Ho^` Chi' Minh, tu+` mie^.ng
> mo^.t ngu+o+`i dda~ ddu+o+.c nghe chi'nh o^ng Ho^`
> no'i\. Co' bie^'t nhu+~ng chuye^.n na^`y mo+'i mo+'i
> co' cha^'t lie^.u tra? lo+`i cho nhu+~ng ngu+o+`i
> la^.p lua^.n ra(`ng :gie^'t O^ng Die^.m la` mo^.t
> ddie^`u ca^`n dde^? tru+` ha^.u va^.n". Nhu+ng nay
> thi` ro~ rang ra(`ng ddo' la` lo^~i la^`m ta^`y
> tro+`i cu?a mo^.t so^' nha^n va^.t, qua^n su+., da^n
> su+., ddo^'i vo+'i da^n to^.c Vie^.t Nam, kho^ng
> nhu+~ng ddo^'i vo+'i hai trie^.u ngu+o+`i dda~ pha?i
> bo? que^ huong7 ddi ti`m no+i an tha^n, ma` ngay ca?
> ma^'y chu.c trie^.u ngu+o+`i Mie^`n Nam ddang pha?i
> so^'ng trong o^ nhu.c, dda`n a'p, ddo'i ra'ch, ma`
> che^' ddo^. co^.ng sa?n dda~ a'p dda(.t le^n ho..
>
> To^i ke^? la.i sau dda^y nhu+~ng tu+o+`ng thua^.t
> cu?a ba'o chi' va` ho.c gia?, ma` to^i dda~ co' di.p
> nha('c dde^'n trong ba`i ddie^?m sa'ch "The Year of
> the Hare" cu?a Gia'o su+ Francis Xavier Winters na(m
> 1999 cho ta.p chi' A^'n DDo^. "World Affairs":
> "Mo^.t quan ddie^?m mo+'i ve^` vu. dda?o cha'nh
> tha'ng 11, 1963: Ngo^ DDi`nh Die^.m kho^ng pha?i la`
> ke? ta'c qua'i ma` la` mo^.t na.n nha^n cu?a thu+.c
> da^n" (Ba`i na^`y dda~ ddu+o+.c di.ch ra tie^'ng
> Vie^.t, in ra va` pha't cho nhu+~ng ngu+o+`i du+.
> Le^~ Tu+o+?ng Nie^.m To^?ng Tho^'ng na(m 1999). To^i
> xin tri'ch la.i ma^'y ddoa.n sau dda^y:
>
> "Khi ddu+o+.c tin O^ng Die^.m bi. la^.t ddo^?, Ho^`
> Chi' Minh no'i vo+'i ky' gia? co^.ng sa?n danh
> tie^'ng, Wilfrid Burchett: "To^i kho^ng the^? ngo+`
> ra(`ng tu.i My~ ngu dde^'n the^'"
>
> "Khi Tu+o+'ng Vo~ Nguye^n Gia'p va` nhu+~ng ddo^`ng
> chi' co`n so^'ng so't cu?a o^ng ga(.p O^ng MacNamara
> o+? Ha` No^.i tha'ng 11 na(m 1995, ho. no'i ra(`ng:
> "Chi'nh sa'ch Kennedy o+? Vie^.t Nam sai la^`m he^'t
> cho^~ no'i\. Ngo^ DDi`nh Die^.m la` ngu+o+`i co'
> tinh tha^`n quo^'c gia, kho^ng khi na`o o^ng chi.u
> dde^? cho ngu+o+`i My~ da`nh quye^`n ddie^`u khie^?n
> chie^'n tranh, va` su+. ngu+o+`i My~ da`nh quye^`n
> dda~ ddu+a ngu+o+`i My~ dde^'n tha^'t ba.i dda('t
> gia'. Cho ne^n, ke^'t qua? cu?a cuo^.c dda?o cha'nh
> la^.t ddo^? O^ng Die^.m na(m 1963 la` su+. ke^'t
> tu'c so+'m [su+. hie^.n die^.n] Hoa Ky` o+? Vie^.t
> Nam, mo^.t ddie^`u dda'ng la`m cho ngu+o+`i ta nga.c
> hie^n"
>
> "Va` dda`i pha't thanh Ha` No^.i no'i: "Do su+.
> la^.t ddo^? Ngo^ DDi`nh Die^.m va` em O^ng la` Ngo^
> DDi`nh Nhu, tu.i dde^' quo^'c My~ dda~ tu+. mi`nh
> hu?y die^.t nhu+~ng co+ so+? chi'nh tri. ma` ho.
> dda~ ma^'t bie^'t bao nhie^u na(m dde^? xa^y du+.ng"
>
>
> "Ve^` phi'a ca'c la~nh tu. Ma(.t Tra^n Gia?i phongg1
> Mie^`n Nam thi` ho. kho^ng ngo+` la` ho. la.i may
> ma('n nhu+ the^'. Nguye^~n Hu+~u Tho. no'i vo+'i
> ba'o Nha^n Da^n: "Su+. la^.t do^? Die^.m la` mo^.t
> mo'n qua` ma` Tro+`i ban cho chu'ng to^i"
>
> Va` pho' chu? ti.ch Tra^n Nam Trung no'i: "Tu.i My~
> quye^'t ddi.nh ddo^?i ngu+.a giu+~a do`ng. Chu'ng
> se~ kho^ng khi na`o ti`m ddu+o+.c mo^.t ngu+o+`i
> hu+~u hie^.u ho+n Die^.m"
>
> Tre^n dda^y la` chuye^.n ba'o chi' va` ho.c gia?
> ngoa.i quo^'c ke^? la.i\. Ba^y gio+` to^i xin ke^?
> ba chuye^.n ma` chi'nh to^i dda~ tai nghe ma('t
> tha^'y tu+` nhu+~ng ngu+o+`i trong cuo^.c. Nhu+~ng
> chuye^.n na^`y vu+`a co' mo^.t gia' tri. nha^n
> chu+'ng, vu+`a co' gia' tri. lo+'n ve^` li.ch su+?,
> va` ddo^'i co+'i chu'ng ta, nhu+~ng ngu+o+`i ki'nh
> me^n To^?ng Tho^'ng, no' la`m cho ta ha~nh die^.n
> la` "Diemiste" (Na(m 1995, o+? qua?ng tru+o+`ng
> Trocade'ro, Paris, mo^.t ngu+o+`i Pha'p ma('ng to^i
> la` "pie'ce de Diemiste", khi vu+o+.t xe to^i, vi`
> o^ng ta cho rtang82 to^i dda~ ca?n ddu+o+`ng xe
> o^ng, va` to^i ra^'t la^'y la`m ha~nh die^.n bi.
> ma('ng nhu+ va^.y …)
>
> 1/ Trong nhu+~ng na(m tru+o+'c 1963, trong so^' ky'
> gia? My~ o+? Sa`i Go`n co' o^ng Keyes Beech, dda(.c
> pha'i vie^n cu?a ba'o Chicago tribune, mo^.t nha`
> ba'o ra^'t ddu+o+.c ki'nh ne^?. Na(m 1963 o^ng na^`y
> kho^ng hu`a vo+'i dda'm ky' gia? cho^'ng To^?ng
> Tho^'ng. Sau 1963, o^ng va^~n ddu+o+.c o+? Sa`i
> Go`n, va` o^ng va^~n tha^n thie^.n vo+'i to^i\.
> Thi?nh thoa?ng mo+`i to^i dde^'n nha` o^ng a^'y o+?
> ga^`n Bo^. Ngoa.i Giao a(n co+m. Mo^.t ho^m, trong
> nhu+~ng chuye^.n o^ng ke^? to^ nghe co' chuye^.n sau
> dda^y\.
>
> O^ng no'i: "You know, on the afternoon of the day
> President Diem was overthrown, I was in a bar in
> Pnom-Penth. Sitting next to me was Wilfrid Burchett.
> We were not friends. But on hearing the news about
> President Diem's death, he turn to me and said;
> "It's unbelievable! They have killed the only man
> with the ideas and the organization that can stop
> us". ("Tha^.t la` kho^ng the^? tin ddu+o+.c: chu'ng
> no' dda~ gie^'t ngu+o+`i duy nha^'t co' tu+ tu+o+?ng
> va` to^? chu+'c co' the^? cha^.n chu'ng to^i").
> Burchett kho^ng no'i ro~ "chu'ng no'" va` "chu'ng
> to^i" la` ai, nhu+ng ta cu~ng co' the^? tha^'y ro~
> la` "chu'ng no'" la` phe cho^'ng co^.ng, va`
> "cxhung1 to^i" la` phe co^.ng sa?n.
>
> 2/ Lu'c tre?, tru+o+'c 1945, o+? Hue^', to^i quen
> ba` Ho^` Thi. Mo^.ng Chi\. Ba` na^`y la` con cu.
> Thu+o+.ng Tho+ Ho^` DDa('c Kha?i, cha'u go.i Ba'c
> si~ To^n Tha^'t Tu`ng la` ca^.u, va` vo+. Ba'c si~
> DDa(.ng Va(n Ho^`. Ba'c si~ Tu`ng la` ba` con va`
> hang xo'm,o+? ca'ch to^i hai nha`, va` Ba` Chi o+?
> si't nha` Ba'c si~ Tu`ng. Ba` la.i la` ba.n tha^n
> cu?a O^ng Ta. Quang Bu+?u, tha^`y to^i\. Ne^n chu'ng
> to^i qua la.i thu+o+`ng, va` to^i coi ba` a^'y nhu+
> la` chi., va` ba` a^'y cu~ng ddo^'i xu+? to^i nhu+
> em mi`nh.
>
> Sau 1945, ba` Chi ddem con ddi du ho.c Pha'p, o+?
> Paris cho chu'ng du ho.c. Lu'c ddo' to^i du ho.c o+?
> London. Mu`a he` na`o cu~ng co' ve^` Paris cho+i va`
> o+? nha` ba` a^'y, co' khi o+? ca? tha'ng. Nhu+ng
> sau 1954, ba` to? ra tha^n vo+'i phi'a Ba('c Vie^.t,
> co' le~ vi` Ba'c si~ Tu`ng va` o^ng Bu+?u o+? phi'a
> ddo', cu~ng co' the^? vi` Ba'c si~ Ho^`, lu'c ddo'
> la` Thie^'u ta' Qua^n y trong qua^n do^.i Vie^.t
> Nam, ma` la.i the^m co' vo+. be'. To^i thi` co^.ng
> ta'c vo+'i To^?ng Tho^'ng Die^.m. Vi` va^.y to^i
> kho^ng ddi la.i vo+'i gia ddi`nh Ba` Chi nu+~a\. Sau
> 1960, va` naht61 la` 1968, thi` "chie^'n tuye^'n"
> la.i ca`ng ro~ rang ho+n nu+~a, va` ba` Chi la`m bi'
> tho+ cho Ba` Nguye^~n Thi. Bi`nh. Hai ngu+o+`i con
> ba` a^'y cu~ng "ant-Saigon" ra^'t na(.ng, va` khi
> "phe ta" tha('ng tra^.n na(m 1975 thi` me. con
> dde^`u da('t nhau ve^` Vie^.t Nam tha(m vie^'ng
> ngay\.
>
> Qua ba.n be`, dda(.c bie^.t la` anh Bu+?u Ki?nh (nay
> dda~ ma^'t), mo^.t ngu+o+`i ba.n tha^n cu?a gia
> ddi`nh Ba` Chi, ma` cu~ng tha^n to^i, to^i ddu+o+.c
> bie^'t nhu+ tre^n, ne^n sau 1975, to^i va^~n giu+~
> tha'i ddo^. "ki'nh nhi vie^~n chi". Nhu+ng mo^.t
> ho^m, va'o khoa?ng na(m 1978, nha^n di.p ghe' Paris,
> ga(.p anh Bu+?u Ki?nh, anh a^'y ba?o: "Sao toa
> kho^ng dde^'n tha(m Chi. Chi\?" To^i tra? lo+`i:
> "Su+'uc ma^'y! Cha('c chi Chi. Chi a^'y tie^'p tui
> ma` dde^'n!". Anh Ki?nh la.i no'i "DDe^'n ddi! Chi.
> ho?i tha(m toa ddo'!". To^i nga.c nhie^.n. Anh Ki?nh
> la.i no'i the^m: "Nay, thay ddo^?i ro^`i> To^i nghi~
> : "a`, nhu+ ru+'a!". Va` mo^.t hai ho^m sau, to^i
> ddie^.n thoa.i dde^'n ba` Chi\. Ba` tra? lo+`i ra^'t
> vui ve~, xem ra nhu+ cha(?ng co' gi` xa?y ra giu+~a
> chi. a^'y va` to^i tu+` na(m 1954 ca?, va` ba?o to^i
> dde^'n cho+i\. Chi. la.i no'i the^m la` chi. se~
> la`m "pure'e de pomme de terre" cho to^i a(n. Xin
> no'i ddo' la` mo'n a(n ma` tru+o+'c 1954 ba` a^'y
> thu+o+`ng la`m cho to^i a(n. Ba` la`m ra^'t ngon,
> va` to^i ra^'t thi'ch.
>
> Trong buo^?i ta'i ngo^., no'i chuye^.n lo^ng bo^ng
> luo^n ma^'y gio+` ddo^`ng ho^.. To^i ngo^`i nghe
> nhie^`u ho+n no'i, va` nghe ba me. con ddua nhau
> dda? ki'ch Vie^.t Co^.ng ki.ch lie^.t! To^i su+?ng
> so't. To^i kho^ng da'm ho?i ta.i sao, nhu+ng chi?
> ddoa'n, nho+` ba` chi. no'i "tu.i no' te^. la('m",
> va` nho+` anh Bu+?u Ki?nh cho bie^'t tru+o+'c ddo'
> ddo' la` trong chuye^'n ve^` Vie^.t Nam ba` kho^ng
> ddu+o+.c Vie^.t Co^.ng tie^'p ddo'n nie^`m no+?, vi'
> no' tha('ng ro^`i ne^n kho^ng ca^`n dde^'n ba`
> nu+~a\. Ba` thi` la.i tu+o+?ng ra(`ng vi` ba` la`
> ngu+o+`i co' co^ng, nha^'t la` dda~ giu'p co^.ng
> sa?n trong vie^.c tuye^n truye^`n (con dda.i tha^`n
> Trie^`u Nguye^~n ma` la.i ddu+'ng ve^` phe ca'ch
> ma.ng, bi' tho+ Ba` Nguye^~n Thi. Bi`nh, o+? ngay
> Paris, trong cuo^.c dda`m pha'n he^. tro.ng)
> Ngu+o+`i con thi` tho^? lo^. la` "tu.i no' do^'t
> qua'" (no' no'i ra(`ng Ma~ Lai kho^ng pha?i la`
> quo^'c gia ddo^.c la^.p, co`n Le^ DDu+'c Tho.,
> ddu+o+.c anh ta da^~n ddi coi tha`nh tu+.u kinh te^'
> ky? nghe^. Pha'p lu'c vie^'ng tha(m Paris thi` cho
> ra(`ng "cha(?ng co' gi` dda'ng dde^? y'")!!
>
> Nhu+ng ddie^`u dda'ng ghi nha^'t la` gia^.y phu't
> cho't cu?a cuo^.c ta'i ngo^.. Lu'c ddo' cu~ng ga^`n
> 12 gio+` khuya\. Ba` Chi ddu+a to^i ra cu+?a, va`
> cu`ng to^i ddi ma^'y bu+o+'c ra giu+~a pho^', lu'c
> ddo' va('ng. To^i kho^ng he^` dde^` ca^.p gi` dde^'n
> O^ng Die^.m trong cuo^.c ga(.p go+?, nhu+ng tru+o+'c
> khi chia tay ba` ta no'i: "Nghi~ ky? la.i, chi? co'
> O^ng Die^.m la` ho+n he^'t!"
>
> 3/ Chuye^.n thu+' ba la` chuye^.n ve^` kie^n nha^~n,
> hay co' the^? no'i la` ly` lo+.m. Tu+` na(m 1963
> to^i kho^ng nghi~ ra(`ng o^ng Ho^` Chi' Minh pha?i
> co' chia se? vo+'i nhu+~ng ngu+o+`i trong dda?ng
> mo^.t nha^.n ddi.nh gi` ve^` cuo^.c dda?o cha'nh.
> Nhu+ng su+u ta^`m ta`i lie^.u he^'t tu+` na(m na^`y
> qua nam8 kha'c, kho^ng tha^'y co' mo^.t nha^.n
> ddi.nh na`o cu?a o^ng Ho^`. Ta^'t nhie^n, ddie^`u
> dda'ng la`m nha^'t la` ho?i nhu+~ng ngu+o+`i ga^`n
> gu~i o^ng Ho^`. Nhu+ng ho. la` ngu+o+`i "phi'a be^n
> kia", va` ho. la.i o+? Ha` No^.i\. La`m ddu+o+.c
> vie^.c na^`y ha^`u nhu+ la` vo^ vo.ng. Nhu+ng, may
> thay, to^i dda~ la`m ddu+o+.c.
>
> Trong tho+`i gian ga^`n dda^y to^i may ma('n ga(.p
> mo^.t ngu+o+`i tu+` Ha` No^.i, ma` to^i quen tha^n
> tru+o+'c 1954. Va` cu~ng ra^'t may, ngu+o+`i na^`y
> la` mo^.t ngu+o+`i hie^'m co' dda~ ddu+o+.c chi'nh
> tai mi`nh nghe O^ng Ho^` nha^.n ddi.nh ve^` vu.
> dda?o cha'nh 1963. Ngu+o+`i na^`y tuye^.t ddo^'i
> ca^'m to^i tie^'t lo^. te^n trong khi co`n so^'ng,
> vi` dda^y la` "bi' ma^.t tha^m cung", ne^n to^i go.i
> la` "Ca'n Bo^. X", Ca'n Bo^. X dda~ ke^? cho to^i
> nghe ca^u chuye^.n nhu+ sau:
>
> Y la` mo^.t ngu+o+`i co' ma(.t ta.i Phu? Chu? Ti.ch
> o+? Ha` No^.i nga`y xa?y ra ddo?a cha'nh o+? Sa`i
> Go`n. Y thuo^.c nho'm ddu+o+.c O^ng Ho^` cho ga(.p
> chie^`u nga`y 2/11/63. Khi va`o Phu? Chu? Ti.ch thi`
> o^ng Ho^` ddang ba^.n tie^'p mo^.t pha'i ddoa`n gi`
> ddo'. Y pha?i ddo+.i ngoa`i ha`nh lang. DDang ddo+.i
> thi` tha^'y co' ngu+o+`i mang mo^.t bao tho+ va`o
> cho O^ng Ho^`. Nhi`n va`o, tha^'y O^ng mo+? ra
> ddo.c, xong, kho^ng no'i gi`, bo? tho+ va`o tu'i,
> ro^`i tie^'p tu.c tie^'p kha'ch.
>
> Mo^.t lu'c sau, kha'ch ddi ro^`i, O^ng Ho^` go.i
> nho'm cu?a Ca'n Bo^. X va`o, va` no'i: "Lu'c na~y
> ngu+o+`i ta ba'o cho Ba'c bie^'t la` O^ng Die^.m
> vu+`a bi. la^.t ddo^?. O^ng Die^.m la` ke? ddi.ch
> thu? ghe^ go+'m nhu+'t cu?a Ba'c. Nay O^ng dda~ bi.
> loa.i ro^`i, thi` chie^'n tha('ng cha('c cha('n ve^`
> ta ro^`i"
>
> Li.ch su+? Mie^`n Nam Vie^.t Nam tu+` 1963 dde^'n
> 1975 co' the^? tha^u go.n trong ca^u no'i ddo', va`
> nhu+~ng ngu+o+`i tu+. nha^n la` DDe^. Nhu+'t Co^.ng
> Ho`a ne^n nha('c nhu? nhu+~ng ca' nha^n, hay ddoa`n
> the^?, dda~ nhu'ng tay va`o vie^.c la^.t ddo^? va`
> ha. sa't To^?ng Tho^'ng Ngo^. DDi`nh Die^.m ne^n suy
> nghi~ ve^` ca^u no'i ddo' va` tra'ch nhie^.m cu?a
> mi`nh ve^` nhu+~ng gi` dda~ xa?y ra tu+` 1963 dde^'n
> nay\.
>
> Ottawa,
>
> To^n Tha^'t Thie^.n
>
> Nha^n Le^~ Tu+o+?ng Nie^.m
>
> To^?ng Tho^'ng Ngo^ DDi`nh Die^.m
>
> Na(m 2006

Nha Kỹ Thuật said...

Vài chuyện mắt thấy tai nghe:

PHE CỘNG SẢN NGHĨ SAO

VỀ TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM

Tôn Thất Thiện

trích trong:

Ghi Ơn

Cố Tổng Thống NGÔ ĐÌNH DIỆM

Ghi Nhớ 50 Năm Ngày Ban Hành Hiếp Pháp Đặt Neen62 Tảng Cho Nên Đệ Nhất Cộng Hòa Việt Nam – 26/10/1956-2006

Trong những năm qua, tôi đã có nói cho an hem biết một số nhận định của các lãnh tụ cộng sản khi được tin Tổng Thống Ngô đình Diệm bị đảo chánh và sát hại. Các lãnh tụ Việt Cộng Miền Nam như Nguyễn Hữu Thọ, hoặc Miền Bắc, như Võ Nguyên Giáp, và cả ông Hồ Chí Minh, đều có nhận định về biến cố nầy. Hôm nay tôi nhắc lại những nhận xét đó, và thêm vào đó, tôi xin kể thêm vài chuyện mà chính tai tôi đã nghe được, đặc biệt là nhận định của Hồ Chí Minh, từ miệng một người đã được nghe chính ông Hồ nói. Có biết những chuyện nầy mới mới có chất liệu trả lời cho những người lập luận rằng :giết Ông Diệm là một điều cần để trừ hậu vận". Nhưng nay thì rõ rang rằng đó là lỗi lầm tầy trời của một số nhân vật, quân sự, dân sự, đối với dân tộc Việt Nam, không những đối với hai triệu người đã phải bỏ quê huong7 đi tìm nơi an thân, mà ngay cả mấy chục triệu người Miền Nam đang phải sống trong ô nhục, đàn áp, đói rách, mà chế độ cộng sản đã áp đặt lên họ.

Tôi kể lại sau đây những tường thuật của báo chí và học giả, mà tôi đã có dịp nhắc đến trong bài điểm sách "The Year of the Hare" của Giáo sư Francis Xavier Winters năm 1999 cho tạp chí Ấn Độ "World Affairs": "Một quan điểm mới về vụ đảo chánh tháng 11, 1963: Ngô Đình Diệm không phải là kẻ tác quái mà là một nạn nhân của thực dân" (Bài nầy đã được dịch ra tiếng Việt, in ra và phát cho những người dự Lễ Tưởng Niệm Tổng Thống năm 1999). Tôi xin trích lại mấy đoạn sau đây:

"Khi được tin Ông Diệm bị lật đổ, Hồ Chí Minh nói với ký giả cộng sản danh tiếng, Wilfrid Burchett: "Tôi không thể ngờ rằng tụi Mỹ ngu đến thế"

"Khi Tướng Võ Nguyên Giáp và những đồng chí còn sống sót của ông gặp Ông MacNamara ở Hà Nội tháng 11 năm 1995, họ nói rằng: "Chính sách Kennedy ở Việt Nam sai lầm hết chỗ nói. Ngô Đình Diệm là người có tinh thần quốc gia, không khi nào ông chịu để cho người Mỹ dành quyền điều khiển chiến tranh, và sự người Mỹ dành quyền đã đưa người Mỹ đến thất bại đắt giá. Cho nên, kết quả của cuộc đảo chánh lật đổ Ông Diệm năm 1963 là sự kết túc sớm [sự hiện diện] Hoa Kỳ ở Việt Nam, một điều đáng làm cho người ta ngạc hiên"

"Và đài phát thanh Hà Nội nói: "Do sự lật đổ Ngô Đình Diệm và em Ông là Ngô Đình Nhu, tụi đế quốc Mỹ đã tự mình hủy diệt những cơ sở chính trị mà họ đã mất biết bao nhiêu năm để xây dựng"

"Về phía các lãnh tụ Mặt Trân Giải phongg1 Miền Nam thì họ không ngờ là họ lại may mắn như thế. Nguyễn Hữu Thọ nói với báo Nhân Dân: "Sự lật dổ Diệm là một món quà mà Trời ban cho chúng tôi"

Và phó chủ tịch Trân Nam Trung nói: "Tụi Mỹ quyết định đổi ngựa giữa dòng. Chúng sẽ không khi nào tìm được một người hữu hiệu hơn Diệm"

Trên đây là chuyện báo chí và học giả ngoại quốc kể lại. Bây giờ tôi xin kể ba chuyện mà chính tôi đã tai nghe mắt thấy từ những người trong cuộc. Những chuyện nầy vừa có một giá trị nhân chứng, vừa có giá trị lớn về lịch sử, và đối cới chúng ta, những người kính mên Tổng Thống, nó làm cho ta hãnh diện là "Diemiste" (Năm 1995, ở quảng trường Trocadéro, Paris, một người Pháp mắng tôi là "piéce de Diemiste", khi vượt xe tôi, vì ông ta cho rtang82 tôi đã cản đường xe ông, và tôi rất lấy làm hãnh diện bị mắng như vậy …)

1/ Trong những năm trước 1963, trong số ký giả Mỹ ở Sài Gòn có ông Keyes Beech, đặc phái viên của báo Chicago tribune, một nhà báo rất được kính nể. Năm 1963 ông nầy không hùa với đám ký giả chống Tổng Thống. Sau 1963, ông vẫn được ở Sài Gòn, và ông vẫn thân thiện với tôi. Thỉnh thoảng mời tôi đến nhà ông ấy ở gần Bộ Ngoại Giao ăn cơm. Một hôm, trong những chuyện ông kể tô nghe có chuyện sau đây.

Ông nói: "You know, on the afternoon of the day President Diem was overthrown, I was in a bar in Pnom-Penth. Sitting next to me was Wilfrid Burchett. We were not friends. But on hearing the news about President Diem's death, he turn to me and said; "It's unbelievable! They have killed the only man with the ideas and the organization that can stop us". ("Thật là không thể tin được: chúng nó đã giết người duy nhất có tư tưởng và tổ chức có thể chận chúng tôi"). Burchett không nói rõ "chúng nó" và "chúng tôi" là ai, nhưng ta cũng có thể thấy rõ là "chúng nó" là phe chống cộng, và "cxhung1 tôi" là phe cộng sản.

2/ Lúc trẻ, trước 1945, ở Huế, tôi quen bà Hồ Thị Mộng Chi. Bà nầy là con cụ Thượng Thơ Hồ Đắc Khải, cháu gọi Bác sĩ Tôn Thất Tùng là cậu, và vợ Bác sĩ Đặng Văn Hồ. Bác sĩ Tùng là bà con và hang xóm,ở cách tôi hai nhà, và Bà Chi ở sít nhà Bác sĩ Tùng. Bà lại là bạn thân của Ông Tạ Quang Bửu, thầy tôi. Nên chúng tôi qua lại thường, và tôi coi bà ấy như là chị, và bà ấy cũng đối xử tôi như em mình.

Sau 1945, bà Chi đem con đi du học Pháp, ở Paris cho chúng du học. Lúc đó tôi du học ở London. Mùa hè nào cũng có về Paris chơi và ở nhà bà ấy, có khi ở cả tháng. Nhưng sau 1954, bà tỏ ra thân với phía Bắc Việt, có lẽ vì Bác sĩ Tùng và ông Bửu ở phía đó, cũng có thể vì Bác sĩ Hồ, lúc đó là Thiếu tá Quân y trong quân dội Việt Nam, mà lại thêm có vợ bé. Tôi thì cộng tác với Tổng Thống Diệm. Vì vậy tôi không đi lại với gia đình Bà Chi nữa. Sau 1960, và 1961 là 1968, thì "chiến tuyến" lại càng rõ rang hơn nữa, và bà Chi làm bí thơ cho Bà Nguyễn Thị Bình. Hai người con bà ấy cũng "ant-Saigon" rất nặng, và khi "phe ta" thắng trận năm 1975 thì mẹ con đều dắt nhau về Việt Nam thăm viếng ngay.

Qua bạn bè, đặc biệt là anh Bửu Kỉnh (nay đã mất), một người bạn thân của gia đình Bà Chi, mà cũng thân tôi, tôi được biết như trên, nên sau 1975, tôi vẫn giữ thái độ "kính nhi viễn chi". Nhưng một hôm, váo khoảng năm 1978, nhân dịp ghé Paris, gặp anh Bửu Kỉnh, anh ấy bảo: "Sao toa không đến thăm Chị Chi?" Tôi trả lời: "Sức mấy! Chắc chi Chị Chi ấy tiếp tui mà đến!". Anh Kỉnh lại nói "Đến đi! Chị hỏi thăm toa đó!". Tôi ngạc nhiện. Anh Kỉnh lại nói thêm: "Nay, thay đổi rồi Tôi nghĩ : "à, như rứa!". Và một hai hôm sau, tôi điện thoại đến bà Chi. Bà trả lời rất vui vẽ, xem ra như chẳng có gì xảy ra giữa chị ấy và tôi từ năm 1954 cả, và bảo tôi đến chơi. Chị lại nói thêm là chị sẽ làm "purée de pomme de terre" cho tôi ăn. Xin nói đó là món ăn mà trước 1954 bà ấy thường làm cho tôi ăn. Bà làm rất ngon, và tôi rất thích.

Trong buổi tái ngộ, nói chuyện lông bông luôn mấy giờ đồng hộ. Tôi ngồi nghe nhiều hơn nói, và nghe ba mẹ con đua nhau đả kích Việt Cộng kịch liệt! Tôi sửng sót. Tôi không dám hỏi tại sao, nhưng chỉ đoán, nhờ bà chị nói "tụi nó tệ lắm", và nhờ anh Bửu Kỉnh cho biết trước đó đó là trong chuyến về Việt Nam bà không được Việt Cộng tiếp đón niềm nở, ví nó thắng rồi nên không cần đến bà nữa. Bà thì lại tưởng rằng vì bà là người có công, nhất là đã giúp cộng sản trong việc tuyên truyền (con đại thần Triều Nguyễn mà lại đứng về phe cách mạng, bí thơ Bà Nguyễn Thị Bình, ở ngay Paris, trong cuộc đàm phán hệ trọng) Người con thì thổ lộ là "tụi nó dốt quá" (nó nói rằng Mã Lai không phải là quốc gia độc lập, còn Lê Đức Thọ, được anh ta dẫn đi coi thành tựu kinh tế kỷ nghệ Pháp lúc viếng thăm Paris thì cho rằng "chẳng có gì đáng để ý")!!

Nhưng điều đáng ghi nhất là giậy phút chót của cuộc tái ngộ. Lúc đó cũng gần 12 giờ khuya. Bà Chi đưa tôi ra cửa, và cùng tôi đi mấy bước ra giữa phố, lúc đó vắng. Tôi không hề đề cập gì đến Ông Diệm trong cuộc gặp gở, nhưng trước khi chia tay bà ta nói: "Nghĩ kỷ lại, chỉ có Ông Diệm là hơn hết!"

3/ Chuyện thứ ba là chuyện về kiên nhẫn, hay có thể nói là lỳ lợm. Từ năm 1963 tôi không nghĩ rằng ông Hồ Chí Minh phải có chia sẻ với những người trong đảng một nhận định gì về cuộc đảo chánh. Nhưng sưu tầm tài liệu hết từ năm nầy qua nam8 khác, không thấy có một nhận định nào của ông Hồ. Tất nhiên, điều đáng làm nhất là hỏi những người gần gũi ông Hồ. Nhưng họ là người "phía bên kia", và họ lại ở Hà Nội. Làm được việc nầy hầu như là vô vọng. Nhưng, may thay, tôi đã làm được.

Trong thời gian gần đây tôi may mắn gặp một người từ Hà Nội, mà tôi quen thân trước 1954. Và cũng rất may, người nầy là một người hiếm có đã được chính tai mình nghe Ông Hồ nhận định về vụ đảo chánh 1963. Người nầy tuyệt đối cấm tôi tiết lộ tên trong khi còn sống, vì đây là "bí mật thâm cung", nên tôi gọi là "Cán Bộ X", Cán Bộ X đã kể cho tôi nghe câu chuyện như sau:

Y là một người có mặt tại Phủ Chủ Tịch ở Hà Nội ngày xảy ra đỏa chánh ở Sài Gòn. Y thuộc nhóm được Ông Hồ cho gặp chiều ngày 2/11/63. Khi vào Phủ Chủ Tịch thì ông Hồ đang bận tiếp một phái đoàn gì đó. Y phải đợi ngoài hành lang. Đang đợi thì thấy có người mang một bao thơ vào cho Ông Hồ. Nhìn vào, thấy Ông mở ra đọc, xong, không nói gì, bỏ thơ vào túi, rồi tiếp tục tiếp khách.

Một lúc sau, khách đi rồi, Ông Hồ gọi nhóm của Cán Bộ X vào, và nói: "Lúc nãy người ta báo cho Bác biết là Ông Diệm vừa bị lật đổ. Ông Diệm là kẻ địch thủ ghê gớm nhứt của Bác. Nay Ông đã bị loại rồi, thì chiến thắng chắc chắn về ta rồi"

Lịch sử Miền Nam Việt Nam từ 1963 đến 1975 có thể thâu gọn trong câu nói đó, và những người tự nhân là Đệ Nhứt Cộng Hòa nên nhắc nhủ những cá nhân, hay đoàn thể, đã nhúng tay vào việc lật đổ và hạ sát Tổng Thống Ngộ Đình Diệm nên suy nghĩ về câu nói đó và trách nhiệm của mình về những gì đã xảy ra từ 1963 đến nay.

Ottawa,

Tôn Thất Thiện

Nhân Lễ Tưởng Niệm

Tổng Thống Ngô Đình Diệm

Năm 2006

Nha Kỹ Thuật said...

TÎnh-Quang-Lâu (Tv.45) -- 1-2- tháng 11 næm 2007
Th©i gian gÀn Çây, tôi Çã tØ chÓi, nhÜ tØ lâu, các yêu cÀu phÕng vÃn. NhÜng trܧc Çe d†a trÀm tr†ng nŠn Hòa-Bình Th‰-Gi§i, lên ti‰ng là m¶t B°n-PhÆn. Nh»ng xung Ƕt gi»a Do-Thái và HÒi-Giáo không kém nguy-hi‹m so v§i các tranh-chÃp nÖi khác, trong khi tình-trång tŒ-håi hÖn ch© Ç‹ bùng-n°. Nguyên-do Ãy, cÛng vì Gia-ñình tôi, tÙc Chính-QuyŠn ViŒt-Nam (CQVN) doThÓng Ngô-ñình-DiŒm và các Bào-ÇŒ, CÓ-VÃn, phu-quân tôi, Ông Ngô-ñình-Nhu lãnh-Çåo (7-7-1954/ (1-2) -11-1963), cùng ông Nñ-Cän -- cÛng phäi nh§ Cø HiŒp-Tá Nñ-Khôi và con m¶t, Nñ-Huân, bÎ C¶ng-sän gi‰t --, các ông nhà Ngô-ñình Çã trä giá m¶t gía rÃt cao, nên phäi ÇÜ®c nhìn-nhÆn Ç‹ Çem låi Công-Lš cho các ông, ÇÃt nܧc và dân-t¶c cûa các ông. Nhà Ngô-ñình là con cháu dòng dõi Ngô-QuyŠn (939-944), ngÜÖì Çã giäi-phóng VN tØ ách Trung-Hoa. Næm 1321, nhà Nñ Çã nhÆn phép rºa t¶i bªi tay Odorico da Pordenone (Dòng thánh Phanxicô). Ng. Çã qua tÆn miŠn Trung VN, nh© sách cûa Marco Polo nh¡c ba cu¶c th¡ng trÆn cûa VN (1282,1285 và 1288) ÇÓi v§i Mông-C° Thành-Cát TÜ-Hãn. Vì vÆy, th‰-gian không th‹ Çau-kh° vì vô tri, vŠ VN và ÇÓi v§i Tây-PhÜÖng che ÇÆy Do-Thái m¶t cách không chÃp nhÆn ÇÜ®c. NhÜ viŒc ngÜ©i Do-Thái Pháp Pierre Mendès-France, ÇÓi v§i VN (21-7-1954), m¶t ÇiŠu Henry Kissinger, ngÜ©i Do-Thái MÏ Çem t§i s¿ tŒ håi nhÃt (30-04-1975).Vì th‰, dân VN trª thành "thuyŠn-nhân" ÇÀu-tiên cûa LÎch-S» Th‰-Gi§i !
Bán Çäo g†i là "ñông-DÜÖng" không có biên-gi§i nào cä, trØ cái ÇÀu tiŠn do th¿c-dân (Anh và Pháp) kš-k‰t v§i nhau cho Thái-Lan (1904). Pháp, trܧc Toàn-QuyŠn cûa Hoàng-ñ‰ Bäo-ñåi giao låi T°ng-ThÓng Ngô-ñình-DiŒm (7-7-1954), quy‰t-ÇÎnh ÇÓi v§í trÆn ñiŒn-Biên-Phû, t¿-nhÆn "thua trÆn". Vì th‰ C¶ng-Sän HÒ-Chí-Minh ÇÜ®c nhÆn là "Th¡ng-trÆn", nên miŠn B¡c ViŒt-nam "ÇÜ®c" giao phó cho, nhÜng Çúng ngày gi© kÈ "thua trÆn" quy‰t-ÇÎnh, kÈ "th¡ng-trÆn"phäi kš hiŒp-ÇÎnh Genève (21-7-1954), trong Çó "biên-gi§i" VN bÎ thu hËp theo š ÇÎnh cûa Th¿c-Dân ! Sau Çó, tên này ÇÜ®c Hoa Kÿ, kh© dåi vì quá sÖ saì, lãnh trách nhiŒm gi‰t-håi CQVN. Th‰ là th¿c-dân tܪng tránh ÇÜ®c m†i khi‰u-nåi vŠ hiŒp-ÇÎnh nói trên. TØ Çó hình ch» thon mãnh khänh g†i là "ViŒt-Nam" ÇÜ®c in cä trên h¶p kËo Ç‹ vØa lòng th¿c-dân !

Sau Çó, Kmer-ÇÕ (mÀu Çó Ç‹ tÕ liên-k‰t v§i Trung-Hoa) Çã xác nhÆn, khi vào Pnom-Penh, tháng 4 næm 1975, là chÌ tôn tr†ng Tòa ñåi-SÙ Pháp mà thôi. ñ‰n n‡i các nhân-viên nh»ng tòa Çåi-sÙ khác ÇŠu nhào ljn tœ nån. NhÜng Çâu là änh-hܪng cûa Pháp, Ç‹ "hÖn hai triŒu" ngÜ©i bÎ gi‰t trên t°ng sÓ sáu triŒu dân VN cûa vùng Miên, trong cu¶c diŒt chûng vô tiŠn khoán hÆu cûa nhân-loåi ? Nܧc Pháp chÌ Çòi "xº án" sau khi b†n trách nhiŒm cÀm Çàu Çã ch‰t. NhÜ vÆy Çû Ç‹, trong Çám Ãy, ai còn sÓng sót t¿ nhÆn không hŠ bi‰t gì ! Th‰ là sÓ bÎ gi‰t "ÇÜ®c nhÆn công khai" chÌ còn giúp làm sao ngÜ©i sÓng sót không còn dám t¿ xÜng là ngÜ©i ViŒt-Nam, mà chÌ là "Cao miên", hay là "Lào", n‰u là ngÜ©i VN còn låi tåi hai vùng Çó !
NhÜ tiên Çoán bi‰n cÓ hãi hùng, ñÙc Gíao-Hoàng Phao-LÒ ÇŒ VI -- do ñÙc Khâm SÙ Tòa Thánh (in cappa magna) long-tr†ng --, giao phó tôi sÙ mång duy nhÃt cûa LÎch-Sº Giáo-H¶i : Çi kh¡p th‰-gi§i Ç‹ làm sáng tÕ S¿ ThÆt vŠ Chánh-QuyŠn VN. Tôi Çã khªi s¿ sÙ mång Ãy ngày 11 tháng 9, næm 1963 . Vì th‰, sau nh»ng gì nêu trên, tôi phäi nh¡c ÇiŠu cÓt y‰u ti‰p theo, nhÜ ngày 7-10-1974, trÙÖc tình-hình th‰-gi§i, vì Do-Thái, tôi Çã phäi cho bi‰t giäi pháp duy nhÃt là : "Cho Do-Thái tåi Giêrusalem, m¶t Ti‹u-Bang và không-gian nhÜ cho Vatican tåi La-Mã",dù Vatican thØa hܪng ñ‰-QuÓc La-Mã. NhÜng giäi-pháp này gªi b¢ng thÜ mª cho báo-chí th‰-gi§i, ÇŠu bÎ bÕ lÖ. ñiŠu Çó do"lobby" (t°-chÙc truyŠn-tin) Do-Thái, nhÜ tôi ÇÜÖc biŒt, hình nhÜ duy nhÙt có sÙc che Çæy t§i b¿c Çó. NhÜng S¿ ThÆt phäi ÇÜ®c công bÓ cho s¿ cÙu Ƕ toàn th‹.
ñ‹ Do-Thái xº theo š riêng, tåi Palestine, viŒn c§ bÎ "Shoah" (tiêu-diŒt), là rûi ro tŒ håi nhÃt cho th‰-gian trong s¿ tranh ÇÃu cûa HÕa-ngøc. ThÆt th‰, Do-Thái không hŠ hÓi cäi vì Çã dám ÇÓi xº v§i Chúa Giêsu -- dù Chúa t¿ nhÆn danh tØ (cf.Mt.26,63-64) --, cách tŒ båc và dã man nhÜ chúng ta Çã bi‰t, vì Do-Thái không nhÆn Ngài là ñÃng Cùu-Th‰ mà h† h¢ng mong ch©. Vì th‰ không ai và Ç¥c-biŒt Tây-PhÜÖng g†i là "Kitô giáo" có th‹ cùng phe v§i Do-Thái ngoaì viŒc cho ÇÜÖng-s¿ thÖì-gi© ÷n Trên cho phép. ñŠn bù "Shoah" nhÜ vÆy, Do-Thái chÌ có th‹, tåi Giêrusalem, có nhÜ Vatican tåi La-Mã. Nh© th‰, thì-gi© hÓi- cäi sÈ giúp th‰-gian tránh ÇiŠu phäi nhÆn.

*
Thiên Chúa là Ngôi L©i (Ga.1,1), nên không chÃp nhÆn im l¥ng nhÃt là ÇÓi v§i nh»ng gì liên quan ljn Ngaì. N‰u Do-Thái không nhìn nhÆn cái nhøc nhã xúc phåm ljn Thiên-Chúa, thì Iran låi ÇÜ®c ÷n Trên tåo ra s¿ nghi-ng© ÇÓi v§i s¿ "Tiêu-DiŒt" Do-Thái. Trong khi Çó Thiên Chúa là ñÃng duy- nhÃt chÌ còn ÇÜ®c HÒi-Giáo biŒn-h¶ và bênh-v¿c, vi Tây-PhÜÖng dù Çã trª-thành hùng-månh nh© "nŠn móng Kitô giáo" tØ chÓi bÕ "gÓc-gác" Ãy, Ç‹ tung-hoành nhÜ š muÓn. ChÓi bÕ các nguyên-t¡c cûa cu¶c sÓng, khi nguyên-t¡c Ãy Çã cho phép thÓng-trÎ th‰-giÖí, thi chÌ còn cách tܪng quyŠn-hành uÓn tròn trong l¿c lÜ®ng tàn båo Ç‹ trª thành nån nhân cûa nó ! Th‰ không còn ai bênh v¿c Chúa Giêsu, ñÃng Çã t¿ nhÆn :"Ta là ñÜ©ng, là S¿ ThÆt,và là S¿ SÓng, không ai ljn v§i Chúa Cha mà không qua ThÀy" (Ga.14,6) ? Tây-PhÜÖng Çã ÇÜ®c Ngài tuy‹n ch†n (cf.Cv 16,6-9) Ç‹ lãnh nhÆn phÀn nhÃt-häo, låi chÓi bÕ Chúa, và tØ Çó theo DoThái, m¶t dân-t¶c chÌ tin Thiên Chúa Cha, còn Chúa Con thì h† Çói xº th‰ nao ai ai cÛng ÇŠu bi‰t-- trong khi "Cha và Con là M¶t" (Gi.10,30). Th‰ là HÒi-Giáo ôm lÃy tÃt cä, nhÜ Chúa Çã phán vào thuª ban ÇÀu :"Con ngÜ©i Çó Çúng là con lØa hoang, nó giÖ tay chÓng m†i ngÜ©i, m†i ngÜ©i giÖ tay chÓng nó, nó së luôn ÇÓi ÇÀu v§i anh em nó"(St.16,12). NhÜng "con lØa hoang" có th‹ là vÛ khí chi‰n tranh. Tây PhÜÖng ÇÜ®c Chúa Üu Çãi, mà låi phän b¶i, thÆt muÓn trä n® à? Vì không hi‹u kÎp th©i giäi pháp chÌ cho Do Thái không gian mà ÷n Trên cho phép.

S¿ "DiŒt-Chûng" (Shoah) là s¿ chÓng ch†i giÜã n¶i-b¶ cûa HÕa-Ngøc, Ç‹ dành quyŠn trên m¥t ÇÃt, trong th©i-gian Do-Thái không nhÆn Chúa CÜú-Th‰ mà h† h¢ng mong Ç®i trܧc tiên. Hõa-ngøc gây chi‰n lÅn nhau, là t¿ k‰t thúc Ç©i mình (cf.Lc11,17-18). Vì Do-Thái nên ông Giacóp lãnh nhÆn phép lành cÀu xin (St.32,27-30). Vì th‰ Giäi pháp nh¡c ª trên là m¶t ÇiŠu khÄn-cÃp và duy-nhÃt dành cho Do-Thái nh© nh»ng ngÜÖì trung-thành v§i Chúa. Væy n‰u chÌ có HÒi-Giáo bênh-v¿c Chúa, thì ngÜ©i Kitô-h»u së phäi trä gía. HÖn n»a th‰-k› trܧc, CQVN ÇÜ®c gây nên, v§i nh»ng gì ÇÜ®c giao-phó, Ç‹ Tây-PhÜÖng liên-k‰t, m¶t cách ngay th£ng, tÙc là thuÀn tuš Kitô-giáo. Nh© th‰ nhÜ là hÓi cäi nh»ng xäo-quyŒt t¶i l‡i v§i Chúa, Tây-PhÜÖng khÕi phäi chiø-Ç¿ng hÆu-quä "khí-gi§i-t¿-vŒ" cûa mình (cf.Mt.26,52). NhÜng, vì Çã phän b¶i m¶t cách nhøc nhã ñÒng-Minh CÙu-Nguy cûa mình, Tây-PhÜÖng bÎ hi‰n tØ Çó cho nh»ng gì thành sÓ-phÆn mình, trong khi ch© Ç®i tŒ hÖn, n‰u không hÓi cäi kÎp thÖì, ÇÓi v§i ai mình m¡c n®, tÙc là ÇÓi v§i CQVN, chÃt n° cuÓi cùng cho th‰-gi§i nhÜ Chúa Çã muÓn.

Bà Ngô-ñình-Nhu

Nha Kỹ Thuật said...

Ra lệnh đảo chánh!
Trong tuần này chúng tôi xin đề cập đến một vấn đề đã từng gây tranh luận sôi nổi, đó là lệnh đảo chánh lật đổ ông Diệm đã được Washington ban hành ngày 24.8.1963 dưới hình thức một công điện mang tên Deptel 243. Tuy nhiên, trước khi trình bày vấn đề này, chúng tôi xin xác định rằng chúng tôi không viết bài này để bênh vực cho ông Diệm hay bôi đen ông Diệm như một số người đang làm. Chúng tôi chỉ cố gắng trình bày những sự thật lịch sử để rút kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh của chúng ta hiện nay và cho các thế hệ kế tiếp. Những sự thật đó có thể làm cho nhiều người cảm thấy ông Diệm đen hơn hay trắng hơn, nhưng đó không phải là mục tiêu của chúng tôi.
COI MIỀN NAM NHƯ THUỘC ĐỊA MỸ
Cảm tưởng đầu tiên của chúng tôi khi đọc Công Điện mang số Deptel 243 và các tài liệu tiếp theo của chính phủ Hoa Kỳ là Washington đã coi miền Nam như là một thuộc địa của Mỹ.
Nước Pháp ngày xưa khi đến đô hộ miền Nam và “bảo hộ” miền Bắc và Miền Trung Việt Nam đều có ký hiệp ước với Triều Đình Huế. Đến năm 1887, Pháp hợp Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và Cao Miên lại thành Liên Bang Đông Dương (Union Indochinoise) do một Toàn Quyền Đông Dương (Gouverneur Général de l’Indochine) ở Hà Nội cai trị và đặt dưới quyền của Bộ Thuộc Địa (Minstère des Colonies). Các quan lại ở tỉnh đều đặt trực thuộc một Công Sứ (Résident) Pháp.
Đầu năm 1956, do áp lực của Mỹ, Pháp đã phải ký thỏa ước với Việt Nam rút hết Quân Đội Pháp khỏi miền Nam trước ngày 30.6.1956. Nhưng đến ngày 25.4.1956, Quân Đội Pháp đã rút hết khỏi miền Nam. Ngày 26.4.1956 Pháp tuyên bố bãi bỏ chức Cao Ủy Đông Dương và ngày 28.4.1955 tuyên bố giải tán Bộ Tư Lệnh Pháp tại Đông Dương. Người Mỹ âm thầm vào thay Pháp.
Tuy chính phủ Mỹ không hề ký với các chính phủ Việt Nam một hiệp ước nào về “quyền bảo hộ” như chính phủ Pháp đã ký trước đây, nhưng Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đã tự động biến thành Bộ Thuộc Địa để áp đặt mọi chính sách và đường lối lên trên miền Nam và Đại Sứ Mỹ tại Sài Gòn nghiễm nhiên trở thành Toàn Quyền Đông Dương hay Cao Ủy Mỹ tại Đông Dương, thường được người Việt gọi là “Quan Thái Thú”. Các Lãnh Sự Mỹ ở tỉnh cũng đóng vai trò của các Công Sứ Pháp. Một số tướng lãnh miền Nam đã tình nguyện làm lính Khố Xanh (Gardes Indigènes) hay lính Khố Đỏ (Tiraillrers) cho Mỹ. Trạm CIA (CIA Station) của Mỹ tại Sài Gòn đã hoạt động gióng hệt Sở Mật Thám hay Sở Liêm Phóng Đông Dương (Service de Sureté Généralle de l’Indochine) của Pháp ngày xưa!
Chúng tôi xin nhắc lại: Năm 1963, khi tiếp Đại Sứ Frederick Nolting, ông Diệm có nói: “Chúng tôi không muốn trở thành một xứ bảo hộ của Hoa Kỳ.”
TẠO LÝ DO ĐỂ RA LỆNH ĐẢO CHÁNH
Như chúng tôi đã nói ở số trước, nhân vụ Phật Giáo xẩy ra ở Huế, các viên chức tình báo Mỹ đã sắp xếp vụ tự thiêu của Hòa Thượng Thích Quảng Đức vào ngày 11.6.1963, sau đó ngày 18.8.1963 bảo một số tướng lãnh Việt Nam vào Dinh Gia Long xúi ông Diệm ban hành lệnh giới nghiêm, lục xét các chùa và bắt các tăng ni..., để đưa sự căng thẳng của tình hình lên cao độ, rồi ngày 24.8.1963 ra lệnh đảo chánh. Kế hoạch xúi giục ông Diệm ban hành lệnh giới nghiêm và xét chùa này đã được nghiên cứu rất tinh vi nên ông Diệm không thể không trúng kế được.
Sau khi thực hiện xong vụ xét chùa ở Sài Gòn, Tướng Tôn Thất Đính có làm một báo cáo chi tiết gởi Tổng Thống Ngô Đình Diệm, còn một số tướng lãnh Việt Nam đã đến trình cho các “Quan Thầy”. Tướng Trần Văn Đôn trình cho đại diện CIA ở Sài Gòn và Tướng Harkins, Tư Lệnh Bộ Chỉ Huy Viện Trợ Quân Sự Mỹ tại Việt Nam (MACV). Tướng Lê Văn Kim đến mách với ông Rufus Phillips, Giám Đốc cơ quan USOM, và Tướng Trần Thiện Khiêm báo cáo cho Trưởng Lưới CIA Lucien Conein. Ngoài ra, còn có nhiều báo cáo riêng của CIA. Những tài liệu này gồm vài trăm trang, chúng tôi chỉ xin tóm lược những nét chính.
Chiều ngày 18.8.1963, 10 tướng đã về họp tại Bộ Tổng Tham Mưu để bàn về tình hình: Trần Văn Đôn, Tôn Thất Đính, Đỗ Cao Trí, Trần Thiện Khiêm, Nguyễn Khánh, Mai Hữu Xuân, Nguyễn Ngọc Lễ, Lê Văn Kim và Dương Văn Minh (còn tên một tướng chưa được giải mã). Trong số các tướng này, có cả những tướng đang bất bình với ông Diệm và muốn ông Diệm sụp đổû càng nhanh càng tốt, như Dương Văn Minh, Lê Văn Kim, Mai Hữu Xuân và Nguyễn Ngọc Lễ.
1.- Ai đã triệu tập cuộc họp này? Báo cáo của trạm CIA ở Sài Gòn vào lúc 6 giờ 45 chiều ngày 24.8.1963 nói rằng Tướng Đôn không cho biết ai đã triệu tập cuộc họp chiều 18.8.1963. Nhưng ai cũng biết chỉ có Tướng Khiêm mới triệu tập được cuộc họp này, vì lúc đó Tướng Khiêm đang làm Tham Mưu Trưởng Liên Quân, vừa được ông Diệm cử Xử Lý Thường Vụ Tổng Tham Mưu Trưởng thay thế Tướng Lê Văn Tỵ được Mỹ đưa qua Hoa Kỳ chữa bệnh vào ngày 27.7.1963 vì ung thư phổi. Đây là một phương cách tạo sự vắng mặt của Tướng Tỵ cho các tướng của CIA đễ dàng thực hiện kế hoạch được đưa ra.
Theo Tướng Trần Văn Đôn, đáng lẽ ông Diệm phải cử ông hay Tướng Dương Văn Minh giữ chức vụ Qưyền Tổng Tham Mưu Trưởng, nhưng ông Diệm đã cử Tướng Trần Thiện Khiêm, vì tin Tướng Khiêm hơn ông. Tướng Đôn cũng đã từng cho biết, trong cuộc đảo chánh ngày 11.11.1960, Đại Tá Khiêm đã đưa quân về Sài Gòn chống đảo chánh theo lệnh của ông Diệm và trong lúc mới đến Sài Gòn, Đại Tá Khiêm có tiếp xúc với Đại Sứ Mỹ và Tướng Mỹ McGarr, người cầm đầu MACV, hai nhân vậy Hoa Kỳ này không hoàn toàn ủng hộ ông Điệm, nhưng khuyên “không nên lật đổ hẵn ông Diệm, chỉ cho ông ấy một bài học như thế là đủ rồi.” Sự kiện này cho thấy Tướng Khiêm đã hành động theo lệnh của Mỹ.
Sau cuộc họp nói trên, phái đoàn tướng lãnh do Tướng Trần Văn Đôn cầm đấu, đã đến gặp ông Ngô Đình Nhu ở Dinh Gia Long yêu cầu áp dụng các biện pháp mạnh để ổn định tình hình.
2.- Có dấu hiệu đáng nghi ngờ: Nhìn thành phần các tướng lãnh đến đề nghị biện pháp cứu chế độ, ông Nhu đã tỏ vẻ nghi ngờ ngay. Ông bảo các tướng muốn gì thì về viết tờ trình Tổng Thống.
Ông Nhu tỏ vẻ nghi ngờ là đúng: Đại Tướng Dương Văn Minh, ngoài tội biển thủ vàng tịch thu được của Bình Xuyên, còn để cho người em ruột là Thiếu Tá VC Dương Văn Nhựt từ Bắc vào Nam qua ngã Cam-bốt, ẩn nấp trong nhà Tướng Minh để hoạt động, nên ông Diệm phải cho Tướng Minh ngưng giữ chức Tư Lệnh Bộ Tư Lệnh Hành Quân và về làm Cố Vấn Quân Sự Phủ Tổng Thống, một chức vụ ngồi chơi xơi nước.
Thiếu Tướng Mai Hữu Xuân lúc đầu rất được ông Diệm tin cậy, nhưng khi được cử làm Tư Lệnh Miền Đông để dẹp phiến loạn, đã lợi dụng quyền hành, bán các rừng miền Đông cho Ba Tàu khai thác gỗ nên bị đưa về làm Giám Đóc Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung.
Thiếu Tướng Lê Văn Kim khi làm Chánh Văn Phòng cho ông Hồ Thông Minh, Tổng Trưởng Quốc Phòng, đã cố vấn cho ông Minh đứng ra lệnh cho Quận Đội dẹp loạn Bình Xuyên, nên không được ông Diệm tin dùng, và chỉ cho làm Chỉ Huy Trưởng Trường Võ Bị Quốc Gia.
Năm 1955, Tướng Nguyễn Ngọc Lễ, một người rất được ông Diệm tín nhiệm, đã được cử làm Tổng Giám Đốc Cảnh Sát và Công An thay thế Lai Văn Sang của Bình Xuyên. Nhưng mới làm được một thời gian ngắn, bị Trần Bá Thành gài “ghế” nên bị mất chức.
Với những thành phần đang bất mãn với chế độ như thế này mà kéo nhau tới bàn biện pháp “cứu chế độ”, quả thật đáng nghi ngờ!
3.- Ông Diệm bị trúng kế: Ngày 20.8.1963, Tướng Trần Văn Đôn và các tướng khác đã đem vào cho ông Nhu một thỉnh nguyện thư có chữ ký của các tướng lãnh yêu cầu ban hành tình trạng giới nghiêm và kế hoạch hành quân lục xét các chùa, bắt các tăng sĩ đến từ ngoài Sài Gòn về lại các tỉnh và chùa của họ.
Ông Nhu bảo họ vào thảo luận với Tổng Thống. Ông không hiện diện trong cuộc thảo luận này. Các tướng có mặt trong cuộc thảo luận đó gồm có Trần Thiện Khiêm, Đỗ Cao Trí, Nguyễn Khánh, Tôn Thất Đính (gần một hàng chưa được giải mã) Trần Văn Đôn và Lê Văn Kim.
Tướng Đôn cho biết khi gặp Tổng Thống, các tướng nói với Tổng Thống rằng tinh thần của quân đội đang xấu hơn (detoriorating) và trong thực tế họ sợ rằng một đồn quân sự ở trong tình trạng gần như đào ngũ (near state of desertation). Các tướng nói rằng vợ các binh sĩ và các sĩ quan trẻ đang tức giận. Họ giải thích cho Tổng Thống tình hình như là quân đội thấy họ phải đối đầu với Phật Giáo. Tướng Đôn xác nhận ông nói với Tổng Thống rằng vụ 8 tháng 5 ở Huế có thể được giải quyết, nhưng Việt Cộng đã xâm nhập vào Phật Giáo trong chùa Xá Lợi (Don claims he told Diem that 8 May in Hue could have been settled but that the VC has penetrated Buddhists in Xa Loi Pagoda.)
Tướng Đôn kể lại các chiến thuật được dùng trong cuộc biểu tình ngày 11 tháng 8 khi Thích Tâm Châu diễn thuyết trước đám đông tại chùa Xá Lợi. Tâm Châu đã làm say mê đám đông với các câu hỏi như là “chúng ta sẽ xuống đường”? Đàm đông đã trả lời “vâng”. Đột nhiên Tâm Châu nói “không, chúng ta không xuống đường. Sự việc quý vị nói quý vị sẽ xuống đường cũng gióng như quý vị đang xuống đường.”
Tướng Đôn cảm thấy rằng cái ông sư nói tiếng Anh, Thích Đức Nghiệp, rất là nguy hiểm và các tướng sợ rằng nếu các nhà lãnh đạo tập họp được một đám đông lớn, họ có thể ra lệnh đi tới Dinh Gia Long và quân đội không thể ngăn chận họ.
Hình như các tướng đến gặp ông Diệm để bàn kế hoạch xét chùa hôm đó đã học thuộc lòng những lời lẽ được soạn sẵn mà họ sẽ đưa ra để thuyết phục ông Diệm, vì theo khả năng, họ khó nói được những lời đó một cách lưu loát như vậy.
Tướng Đôn cho biết, theo sự khuyến cáo của các tướng lãnh, Tổng Thống đã quyết định ban hành tình trạng giới nghiêm (martial law). Ông Diệm quyết định đưa quân đội vào chiếm các điẻm chiến lược ở Sài Gòn - Chợ Lớn và chấp nhận khuyến cáo đưa các nhà sư từ ngoài Sài Gòn về lại các tỉnh và chùa của họ. Tuy nhiên, ông Diệm nhấn mạnh không ai được động đến các nhà sư (President insisted however that none of the brozes be hurt).
Chiều 20.8.1963 Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã ban hành Sắc Lệnh số 84/TTP “tuyên bố tình trạng giới nghiêm trên toàn lãnh thổ Việt Nam kể từ ngày công bố Sắc Lệnh này cho đến khi có lệnh mới” (Điều 1). Điều 2 quy định: “Luật lệ nào xét ra cần ngưng thi hành sẽ được tuyên bố tạm đình chỉ áp dụng.” Điều 3 nói rất rõ: “Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa chịu trách nhiệm hoàn toàn về an ninh công cộng, và để đạt tới mục đích ấy, có quyền trong suốt thời gian giới nghiêm, xét các tư gia bất cứ lúc nào, bắt giữ những người xét có hại cho an ninh công cộng, v.v.
4.- Công việc xét chùa: Sau khi có lệnh giới nghiêm, quyền bảo vệ an ninh trật tự trên toàn quốc được chuyển giao từ nhà chức trách hành chánh (tỉnh và thị trưởng) qua nhà chức trách quân sự với chức vụ Tổng Trấn (Governor). Tại Đô Thành Sài Gòn, Tướng Tôn Thất Định, Tư Lệnh Quân Đoàn III kiêm Tổng Trấn Sài Gòn - Gia Định. Tại Thừa Thiên - Huế, Tướng Đỗ Cao Trí, Tư Lệnh Sư Đoàn 1 là Tổng Trấn Thừa Thiên - Huế.
Vì sợ bị tiết lộ, các cuộc xét chùa đã được thực hiện ngay trong đêm 20 rạng ngày 21.8.1963 và do các Tổng Trấn đích thân chỉ huy. Có tất cả 14 chùa trên toàn quốc đã bị xét, đa số ở Sài Gòn và Huế. Lực lượng được xử dụng là Cảnh Sát, Bảo An và Quân Đội.
Mặc dầu quyền bảo vệ an ninh và trật tự được chuyển qua quân đội, nhưng theo luật, chỉ có cảnh sát tư pháp mới có quyền xét hỏi, lập vi bằng và bắt giữ các nghi can. Quân đội chỉ yểm trợ chứ không có quyền thực hiện các hành vi đó.
Công cuộc xét chùa tại Sài Gòn do Tướng Tôn Thất Đính đích thân chỉ huy gồm các lực lượng sau đây: 2 đại đội thuộc Liên Đoàn 31 của Lực Lượng Đặc Biệt, một Đại Đội 16 Bảo An và Lực Lượng Cảnh Sát của Cảnh Sát Quốc Gia. Việc lục xét bên trong đều do cảnh sát phụ trách đúng theo luật. Các lực lượng khác chỉ yểm trợ bên ngoài. Tướng Trần Văn Đôn còn cho biết thêm Quân Đội đã xử dụng một tiểu đoàn Thủy Quân Lục Chiến và một tiểu đoàn Dù bảo vệ vòng ngoài.
Tuy lệnh xét chùa được đưa ra bất ngờ, nhưng CIA đã báo cho các chùa sắp bị tấn công biết trước để lập hệ thống phòng thủ chống lại Cảnh Sát. Tại hai chùa Xá Lợi và Ấn Quang ở Sài Gòn và chùa Từ Đàm ở Huế, Cảnh Sát phải dùng lựu đạn cay mới giải tỏa được và bị thương khá nhiều.
Trong Phiếu Trình mang số 0289/QĐIII/VPTL ngày 22.8.1963 gởi Tổng Thống Ngô Đình Diệm, Tướng Tôn Thất Đính cho biết số tăng ni và thường dân bị bắt: 292 sư sãi và 197 ni cô; 73 nam Phật tử và 31 nữ Phật tử; 128 nam học sinh và 5 nữ học sinh. Tổng số bị bắt là 728 người.
Nhân viên an ninh khám phá ra tại bức tường ngăn giữa chùa Xá Lợi với cơ quan USOM của Mỹ ở phía sau có một lổ lớn đã được đục sẵn và được che bằng một cái tủ chè. Nhân viên an ninh tin rằng Thượng Tọa Thích Trí Quang và một cảnh sát bị sa thải đội lốt nhà sư mang tên Thích Nhật Thiện đã chiu lỗ này qua cơ quan USOM rồi từ đó được đưa tới Tòa Tại Sứ Hoa Kỳ ở đường Hàm Nghi, nhưng các viên Hoa Kỳ đã phủ nhận chuyện này.
Một điều đã làm Tướng Đôn lo lắng là Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ loan tin Quân Đội VNCH lục xét các chùa và bắt các sư sãi. Điều này sẽ làm mất uy tín của Quân Đội. Vì thế, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đã công khai chỉ thị cho Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ tại Sài Gòn cải chánh, bảo đổ tội cho Ngô Đình Nhu, Cảnh Sát và Lực Lượng Đặc Biệt của Đại Tá Lê Quang Tung. Chúng tôi sẽ trở lại trò ma giáo này sau.
Tin chính phủ Ngô Đình Diệm cho lục xét các chùa và bắt các sư sãi được các ký giả Mỹ loan đi gây xúc động trên thế giới, nhất là tại các quốc gia Phật Giáo. Dựa vào đó, ngày 24.8.1963, Washington ra lệnh làm đảo chánh lật đổ chính phủ Ngô Đình Diệm.
NHÓM CHỦ TRƯƠNG ĐẢO CHÁNH
Trong cuốn hồi ký “In Retrospect, Tragedy and Lesson of Vietnam”, ở Chương IIIù, dưới tiêu đề “The Fateful Fall of 1963” (Mùa Thu Định Mệnh Năm 1963), từ 24 tháng 8 đến 22.11.1963, ông Robert S. McNamara đã trình bày khá rõ ràng về quyết định của Washington lật đổ chính phủ Ngô Đình Diệm. Ông viết:
“Khi báo cáo về tình trạng xáo trộn tới tấp gởi về Hoa Thịnh Đốn vào ngày 24 tháng 8, các nhân viên có nhiệm vụ ứng trực nhận thấy rằng cơ hội để có hành động chống lại ông Diệm đã đến. Trong đêm đó Hoa Kỳ đã đề ra một kế hoạch đảo chánh, một hành động trong số những hành động quan trọng nhất của hai trào Tổng Thống Kennedy và Johnson.
“Người khởi xướng hành động này là Roger Hilsman Jr., nhân vật kế nhiệm Averell Harriman, giữ chức Phụ Tá Ngoại Trưởng đặc trách Viễn Đông Vụ. Hilsman là một người thông minh, hay tự ái và thích nói nhiều, tốt nghiệp trường võ bị West Point, từng có kinh nghiệm về du kích chiến trong thời Đệ Nhị Thế Chiến và khá am tường về tình hình. Ông này cho rằng cuộc chiến không thể thắng được nếu còn ông Diệm, vì thế phải tìm cách gạt ông ta ra."
“Sau khi Roger Hilsman hoàn thành bức công điện, trong ngày 24 tháng 8, Averell Harriman, người vừa được trở thành Thứ Trưởng Ngoại Giao Đặc Trách Về Chính Trị Vụ, chấp thuận ngay. Michael Forrestal, con của Bộ Trưởng Quốc Phòng đầu tiên và là một thành viên của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia, đã gởi ngay công điện đó cho Tổng Thống Kennedy đang ở Hyamis Port, nói “Đã được sự chấp thuận của Ball (George Ball, Thứ Trưởng Ngoại Giao) và Bộ Quốc Phòng... Đề nghị cho tôi biết nếu Tổng Thống muốn... hoản hành động.”
“Bức công điện của những người chủ trương được quyết định gởi cho Sài Gòn ngay trong ngày hôm đó. Họ gặp ông George Ball ở sân golf và yêu cầu ông gọi cho Tổng Thống ở Cap Cod. Ông Ball đã gọi và Tổng Thống Kennedy trả lời rằng ông đồng ý công điện gởi đi nếu các cố vấn của ông cũng đồng ý như vậy. Ông Ball liền gọi cho Ngoại Trưởng Dean Rusk tại New York báo tin Tổng Thống đã chấp thuận. Ngoại Trưởng Rusk tán thành mặc dầu ông ta không nhiệt tình. Trong khi đó, Harriman tìm cách để được sự đồng ý của CIA. Bởi vì ông John McCone (Giám Đốc CIA) vắng mặt, ông ta nói chuyện với ông Richard Helms, Phó Giám Đốc. Helms miễn cưởng (reluctant), nhưng, cũng như Ngoại Trưởng Rusk, ông đi theo vì Tổng Thống đã đồng ý như vậy.”
NGUYÊN VĂN LỆNH ĐẢO CHÁNH
Lệnh đảo chánh mang tên DEPTEL 243, còn được gọi là “Department Telegram or Telegram 243” hay gọi tắt là Cable 243, gởi cho Đại Sứ Cabot Lodge ở Sài Gòn . Toàn văn công điện này vì mới được giải mã ngày 20.4.1998 dưới số JFK 177-10001-10454 nên toàn văn chưa được công bố trong bộ Vietnam Relations of the United States của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. Chúng tôi xin tạm dịch toàn văn công điện này.
Bức điện mở đầu bằng sự lên án các hành động của ông Ngô Đinh Nhu và coi ông Nhu như một cái cớ, một cái mũi dùi để mở cuộc tấn công chính phủ Ngô Đình Diệm:
“Rõ ràng là cho dù giới quân sự có đề nghị thiết quân luật hay Nhu đã lừa họ làm vậy, Nhu đã lợi dụng chuyện này để tấn công các chùa chiền với cảnh sát và Lực Lượng Đặc Biệt của Tung (Đại Tá Lê Quang Tung) trung thành với ông ta, điều đó đặt trách nhiệm (onus) lên trên quân đội trong con mắt của thế giới và dân chúng Việt Nam. Cũng rõ ràng là chính Nhu đã âm mưu nắm quyền lãnh đạo.
“Chính phủ Hoa Kỳ không thể chấp nhận tình trạng Nhu nắm quyền. Diệm phải được cho cơ hội để loại bỏ Nhu và nhóm của ông ta (his coterie) và thay thế họ bằng những nhân vật quân sự và chính trị tốt nhất sẵn có.
Nếu, mặc dầu đã cò tất cả những cố gắng của quý ông, Diệm vẫn tỏ ra ngoan cố và từ chối, lúc đó chúng ta phải đối phó với khả năng chính Diệm không có thể được duy trì.
Bây giờ chứng ta tin rằng phải có những hành động ngay lập tức để ngăn ngừa Nhu củng cố vị thế của ông ta xa hơn. Vì thế, trừ khi trong khi tham khảo với Harkins ông nhận được những sự phản đối quyết liệt, ông được quyền tiến hành những đường lối sau đây:
(1) Trước hết, ông phải áp lực trên các cấp bậc thích hợp của Chính Quyền Việt Nam điểm sau đây:
(a) Chính Phủ Hoa Kỳ không thể chấp nhận các hành động chống lại Phật Giáo do Nhu và các cộng sự của ông ta thực hiện nấp dưới lệnh giới nghiêm.
(b) Mọi hành động bi thảm tạo nên tình hình phải được chấm dứt, bao gồm cả việc hủy bỏ dụ số 10, phóng thích các tăng ni đã bị bắt, v.v.
(2) Cùng một lúc chúng ta cũng phải nói với các nhà lãnh đạo quân sự then chốt rằng Hoa Kỳ nhận thấy không thể tiếp tục ủng hộ Chính Phủ Việt Nam về quân sự và kinh tế trừ khi các biện pháp nói trên được thi hành ngay, trong đó chúng ta yêu cầu phải loại Nhu ra khỏi chức vụ. Chúng ta muốn cho Diệm một cơ hội vừa phải để loại bỏ Nhu, nhưng nếu ông ta vẫn cứ ngoan cố, lúc đó chúng ta phải chuẩn bị để chấp nhận sự hàm ý rằng chúng ta không thể ủng hộ Diệm nữa. Ông cũng nên nói với các nhà lãnh đạo quân sự thích hợp rằng chúng ta sẽ dành cho họ sự ủng hộ trực tiếp trong bất cứ giai đoạn chuyển tiếp nào sau khi phá đổ guồng máy chính quyền trung ương.
(3) Chúng ta công nhận sự cần thiết phải loại bỏ vết dơ trên quân đội trong việc tấn công các chùa và đặt điều tai tiếng đó cho chính Nhu. Ông được quyền đưa ra lời tuyên bố đó tại Sài Gòn khi ông nhận thấy thích hợp cho việc hoàn thành mục tiêu này. Ở đây chúng tôi cũng đã soạn thảo về những điểm như thế và ra lệnh cho Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ đưa ra lời tuyên bố những điểm tương tự được ghi trong điện tín gần đây bất cứ lúc nào ông đưa ra lời tuyên bố thích hợp càng sớm càng tốt
Song song với điều trên, ông Đại Sứ nên cùng với đồng sự xét xem gấp tất cả những người có thể lãnh đạo khác và phác thảo một kế hoạch chi tiết làm thế nào để chúng ta có thể thay thế Diệm nếu điều này trở nên cần thiết.”
Mong ông tham khảo với Tướng Hatkins về những đề phòng cần thiết để bảo vệ cá nhân người Mỹ trong giai đoạn có cuộc khủng hoảng.
Ông sẽ hiểu rằng chúng tôi không thể từ Washington cho ông những chỉ thị chi tiết như làm thế nào để hoạt động này có thể được xúc tiến, nhưng ông cũng biết rằng chúng tôi sẽ yểm trợ ông hoàn toàn (we will back up you to the hilt) và các hành động mà ông thực hiện để hoàn thành mục tiêu của chúng ta.
Cần phải nói rằng chúng tôi giữ cho sự biết đến bức điện tín này trong những người chính yếu tối thiểu và mong rằng ông cũng thận trọng như vậy để tránh những sự tiết lộ sớm.
NHỮNG GIAN TRÁ CỦA CÔNG ĐIỆN
Có thể nói đây là một công điện xảo trá về cả hình thức lẫn nội dung.
1.- Gian trá về hình thức: Mặc dầu là một văn kiện rất quan trọng nói lên chính sách của một quốc gia đối với một quốc gia, nhưng nó không được đưa ra thảo luận trước khi quyết định. Nó được soạn sẵn rồi thông báo cho Tổng Thống!
Người ký công điện gởi đi không phải là Ngoại Trưởng Dean Rusk mà là Thứ Trưởng Ngoại Giao George Ball. Dưới trang đầu có ghi rõ công điện này do Roger Hilsman Jr., Phụ Tá Ngoại Trưởng đặc trách Viễn Đông Vụ soạn thảo, và được Averell Harriman, Thứ Trưởng Ngoại Giao Đặc Trách Về Chính Trị Vụ chấp thuận. Công điện đã được Hilsman, Forrestal và Ball thông qua.
Trong cuốn hồi ký “Swords and Plowshares", Đại Tướng Maxwell D. Taylor, Chủ Tịch Ban Tham Mưu Liên Quân thời Tổng Thống Kennedy, cho biết khi tình hình lộn xộn xẩy ra tại Sài Gòn, một nhóm hoạt động chống Diệm (a small group of anti-Diem activists) đã nắm lấy cơ hội, xử dụng “mánh mung lẫn tránh” (end run) để vượt qua bằng cách soạn thảo một cách vội vàng một công điện tối quan trọng đối với Sài Gòn không cần có sự đồng ý thông thường của Bộ.
2.- Lý do viện dẫn để ra lệnh đảo chánh: Công điện bảo rằng “không thể chấp nhận các hành động chống lại Phật Giáo do Nhu”, nhưng như chúng tôi đã trình bày ở trên: Chính cơ quan tình báo Hoa Kỳ đã lợi dụng vụ Phật Giáo, đưa ra các biện pháp ma giáo như vụ Hòa Thượng Quảng Đức và xét chùa để làm cho tình hình trở nên nghiêm trọng hơn rồi căn cứ vào đó ra lệnh đảo chánh. Tất cả đều co CIA tạo ra.
Về mục tiêu đấu tranh của Phật Giáo, CIA cũng đã nhận ngay ra từ đầu: Cuộc tranh đấu đó nhắm mục tiêu chính trị chứ không phải tôn giáo. Trong một công điện đề ngày 17.8.1963, trước ngày lục xét các chùa, (mới được giải mã), Trạm CIA tại Sài Gòn đã báo cho CIA trung ương biết như sau:
“Các lãnh đạo Phật Giáo rất lạc quan rằng Tổng Thống Ngô Đình Diệm có thể bị lật đổ trong 6 tháng và được tổ chức cho một cuộc tranh đấu trong nhiều tháng. (Buddhist leaders were optimistic that president Ngo Dinh Diem could be overthrown within six monts and were organized for a struggle of several monts). Các tăng ni được chỉ thị về các vấn đề chính trị và việc tổ chức các học sinh trung học và sinh viên đại học đã được nhấn mạnh.
“Thích Thiện Minh, Phó Chủ Tịch Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam (GAVB) tại Trung Phần, Việt Nam, và Thích Trí Quang, Chủ Tịch GAVB ở Trung Phần, cả hai mạnh mẽ chống trung lập, đã soạn thảo một danh sách sơ khỏi những ngưới họ muốn thấy có mặt trong chính phủ nếu ông Diệm bị lật đổ, trong đó có cả Phan Khắc Sửu...” (a tentative list of men who they would like to see in the goverment if Diem were overthrown, it included Phan Khac Sưu...).
Với công điện này, CIA đã nhận ra rằng nhóm Phật Giáo đấu tranh có nhiều tham vọng chính trị, đang nấp dưới danh nghĩa tôn giáo và dùng bạo loạn để cướp chính quyền, nhưng CIA cứ phớt lờ đi, đợi lật xong ông Diệm rồi thanh toán sau.
3.- Lý do đích thực của cuộc đảo chánh được che giấu: Ông Frederick Nolting, cựu Đại Sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Cộng Hòa, ghi rõ trong cuốn “From Trust to Tragedy” như sau:
“Âm mưu “trung lập hóa” Lào của ông ta (Harriman) là một sự thất bại thê thảm, và sự thù nghịch ngày càng gia tăng của ông với Tổng Thống Ngô Đình Diệm và gia đình của ông ta, trở thành một yếu tố chủ yếu trong việc lật đổ ông Diệm. Tuy nhiên, thanh thế và ảnh hưởng của Harriman ở Washington lớn đến nổi trở thành quyết định trong các hành động cốt yếu mà chính phủ chúng ta đã thực hiện trong năm 1963.”
4.- Ra lệnh cho Tòa Đại Sứ nói dối: Mặc dầu cuộc lục xét 14 chùa trên toàn quốc trong đêm 20 rạng ngày 21.8.1963 đều do các tư lệnh quân đội tại địa phương chỉ huy trực tiếp, các đơn vị quân đội được dùng để yểm trợ..., trong công điện nói trên, Bộ Ngoại Giao đã chỉ thị cho Đại Sứ Lodge ở Sài Gòn phải đặt điều tai tiếng đó cho chính Nhu (and placing blame squarely on Nhu).
Bộ Ngoại Giao đã soạn sẵn lời cải chánh và cùng một lúc vừa gởi cho ông Lodge vừa gởi cho đài VOA để khi ông Lodge lên tiếng tại Sài Gòn thì đài VOA cũng đưa ra đọc!
NHỮNG NGÀY KHỦNG HOẢNG
Sau khi công điện ra lệnh đảo chánh được gởi đi, nhiều cuộc họp liên tục đã được tổ chức tại Tòa Bạch Ốc để tranh luận xem có nên tiếp tục tổ chức đảo chánh hay không. Nhưng Harriman đã dùng thanh thế của mình để áp đảo và sự quyết tâm lật đổ ông Diệm của Đại Sứ Lodge đã làm cho tình hình không thể đảo ngược được. Điều này đã gây ra một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng cho vai trò của Tổng Thống Kennedy.
Nhiều tài liệu mới được giải mã sẽ giúp chúng ta biết rõ sự thật hơn. Đây là vấn đề sẽ được chúng tôi trở lại trong một nhịp khác.
Tú Gàn

Nha Kỹ Thuật said...

Sai Lầm Nghiêm Trọng
Chưa Từng Thấy Trong Lịch Sử
(Bài Thứ 1)

Trần Quốc Kháng

“Chính sách của Mỹ tại VN, đã mắc phải nhiều sai lầm nghiêm trọng từ năm 1960 đến năm 1968. Chúng ta đã không nhận ra, chiến tranh VN là chiến tranh xâm lăng từ miền Bắc [do Nga Tàu điều khiển] chứ không phải là cuộc "cách mạng" do dân chúng miền Nam nổi dậy. Chúng ta đã không tiên liệu được những hậu quả tai hại xẩy ra, sau khi RA LỊNH đảo chánh vị tổng thống ĐÁNG KÍNH và CÓ NHIỀU KHẢ NĂNG Ngô Đình Diệm".
(Tổng Thống R. Nixon, "Real Peace")
*
Tính đến đầu tháng 11.1998 thì 35 năm trời đã trôi qua -- kể từ ngày Tổng Thống Ngô Đình Diệm vị quốc vong thân. Nhân ngày giỗ Người qua cố, chúng tôi cảm thấy bùi ngùi khi nhớ lại đoạn văn nêu trên của Tổng Thống Richard Nixon trong cuốn "Real Peace". Càng ngày sự thật càng sáng tỏ, trong lịch sử hiện kim, TT Ngô Đình Diệm là người có công rất lớn đối với đất nước VN và là "đồng minh thân thiết" của Hoa Kỳ, nhưng lại bị chính Hoa Kỳ chủ mưu lật đổ. Đây là lỗi lầm nghiêm trọng trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ tại VN.
Hệ quả là sau biến cố 1963, uy tín của Hoa Kỳ bị tổn thương trầm trọng. Ngay cả chế độ phi nhân Việt Cộng hiện nay, mặc dù gian xảo khôn lường, đã van xin được bang giao với Hoa Kỳ, nhưng vẫn sợ "run như cầy sấy". Hai bên không tin tưởng nhau thì làm sao mà hợp tác kinh doanh, hay hợp tác quân sự? Chứng cớ là thượng tuần tháng 11.98 vừa rồi, tờ "Nhân Dân" của VC hoảng hốt kêu gọi "các đồng chí công an, cán bộ và bộ đội" cần đề cao cảnh giác hoạt động của CIA -- đang gia tăng nỗ lực tình báo -- mưu toan thực hiện "diễn tiến hoà bình"!
Nhìn lại chính sách của Hoa Kỳ tại VN thì quả thật, "vàng thau lẫn lộn". Trong đó, việc chủ mưu lật đổ Tổng Thống Ngô Đình Diệm để "MỸ HOÁ Chiến Tranh" là điều sai lầm trầm trọng nhất.
Vàng Thau Lẫn Lộn
Tại VN, từ 1954 đến 1962, uy tín của Hoa Kỳ sáng chói. Điểm son hàng đầu là việc Hoa Kỳ, tích cực ủng hộ Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Nhờ có Hoa Kỳ góp phần, Chính Phủ Ngô Đình Diệm đã đem lại thanh bình, tự do và cuộc sống ấm no cho dân chúng miền Nam qua các chương trình kiến thiết và phát triển kinh tế.
Sau đó, Hoa Kỳ đã đem quân trực tiếp tham chiến, ngăn chặn đoàn quân "Mông Cổ Mác-Lênin" [Nga Tàu là hai kẻ đầu xỏ, Việt Cộng là tay sai đắc lực] xâm lăng VNCH. Mặc dù phía Cộng Sản đả kích dữ dội, nhưng trên nguyên tắc, ai cũng thấy đây là hành động "nghĩa hiệp" của Hoa Kỳ.
Trong lãnh vực nhân đạo, có 2 lần Hoa Kỳ đã cứu giúp dân chúng VN tỵ nạn Cộng Sản. Lần thứ nhất là năm 1954, có khoảng 1 triệu đồng bào miền Bắc di cư vào Nam. Lần thứ 2, sau khi miền Nam thất thủ năm 1975, tổng cộng có khoảng 1.5 triệu người đã được định cư ở Hoa Kỳ.
Đó là những vết son sáng chói, ngàn đời sẽ lưu trong sử sách. Tuy nhiên, lòng người tin tưởng bao nhiêu thì thất vọng chừng ấy:
* Năm 1963, chính quyền Kennedy đã chủ mưu, mua chuộc nhóm "Tướng Tá Phản Loạn", sử dụng bạo lực, lật đổ chính phủ TT Ngô Đình Diệm để "MỸ HÓA Chiến Tranh".
* Năm 1972, chính quyền Nixon làm ngược lại, "VN Hoá Chiến Tranh" để dọn đường cho quân đi Hoa Kỳ rút lui khỏi chiến trường.
* Năm 1973, Hoa Kỳ ép buộc VNCH ký kết "Hiệp Định Ba-Lê" để "tẩu vi thượng sách".
* Năm 1975, Hoa Kỳ cắt đứt viện trợ và bỏ rơi VNCH trong khi đoàn quân "Mông Cổ Mác-Lênin", bất chấp "Hiệp Định Ba-Lê", công khai xâm chiếm miền Nam.
* Năm 1992, chính quyền Clinton thiết lập bang giao với chế độ gian manh Việt Cộng.
Qua những sự kiện lịch sử kể trên, uy tín của Hoa Kỳ bị tổn thương. Trên trang 2 của cuốn hồi ký "No More VietNams", Tổng Thống Nixon đã xác nhận:
"...Tháng 4.1975, bộ đội Bắc Việt lái chiến xa của Liên Sô trên đường phố Sài Gòn. Đó là dấu hiệu báo trước cho thể chế độc tài, phi nhân và cảnh lầm than của dân chúng Đông Dương. Đó còn là biểu tượng của sự bất lực -- thiếu ý chí quyết liệt của Hoa Kỳ. Đó là chiến thắng của đế quốc Liên Xô bạo tàn, muốn xâm lăng và đô hộ các nước khác. Thảm cảnh đàn ông, đàn bà và trẻ con -- trước kia từng tin tưởng vào chúng ta -- nay tuyệt vọng, tay sách nách mang, chạy tán loạn trước sức xâm lăng của Cộng Sản. Đó lại còn là biểu tượng của sự thất bại và bi phản của người Mỹ -- chưa hề xẩy ra trong lịch sử".
*
Sai Lầm Nghiêm Trọng Chưa Từng Thấy Trong Lịch Sử
Năm 1963, chính quyền Kennedy đã sai lầm trầm trọng khi chủ mưu lật đổ chính phủ Ngô Đình Diệm -- chính phủ Dân Chủ Tự Do, hoàn toàn hợp hiến, hợp pháp, mà Hoa Kỳ đang chính thức bang giao.
Đúng như sử gia Hoàng Ngọc Thành đã viết: "Tài liệu MẬT, lâu ngày sẽ hết MẬT". Vì vậy, sau hàng chục năm trôi qua, hầu hết những bí mật về biến cố 1963, đã được tiết lộ hay bị phát giác. Dẫn thượng trong công trình soi sáng sự thật qua tài liệu mật là cuốn "Những Ngày Cuối Cùng Của Tổng Thống Ngô Đình Diệm". Tác phẩm này do ông Hoàng Ngọc Thành biên soạn.
Nhiều cuốn khác, như hai cuốn hồi ký "Real Peace" và "No More Vietnams" của TT Richard Nixon; cuốn "The Year Of The Hare" của giáo sư Fransis Winters; cuốn "VN Chính Sử" của LS Nguyễn Văn Chức... và cuốn "Bên Giòng Lịch Sử VN" của Linh Mục Cao Văn Luận, đã đóng góp không nhỏ, giúp độc giả tìm hiểu sự thật trong lịch sử. Có 3 sự thật lịch sử quan trọng trong thời Đệ Nhất Cộng Hoà:
Sự thật thứ nhất: Chính quyền Kennedy đã chủ mưu, mua chuc phe nhóm "Tướng Tá Phản Loạn", sử dụng bạo lực, thực hiện cuc đảo chánh ngày 1.11.1963, lật đổ chính phủ Ngô Đình Diệm.
Sự thật thứ 2: Tổng Thống Ngô Đình Diệm là người Quốc Gia Chân Chính, có lòng ái quốc, có khả năng lãnh đạo, có đức độ và có công rất lớn đối với đất nước. Mặc dù trong thời gian cầm quyền, TT Ngô Đình Diệm có nhiều khuyết điểm, nhưng xét cho cùng, Ông vẫn là người DUY NHẤT TRONG LỊCH SỬ VN -- từ thời Pháp thuộc đến nay -- đã đem ánh sáng Dân Chủ Tự Do và đời sống tươi thắm cho dân chúng trong 9 năm cầm quyền.
Sự thật thứ 3: "Pháp Nạn 1963" chỉ là thảm kịch do bọn "Vẹm Sư" Thích Trí Quang đạo diễn. Trong giai đoạn đầu, Hoa Kỳ đã chụp lấy cơ hội, hỗ trợ bọn "Vẹm Sư" Thích Trí Quang, xách động dân chúng biểu tình để nguỵ tao "chính nghĩa". Sang giai đoạn 2 -- sau khi TT Diêm bị lật đổ -- màn kịch "Pháp Nạn" bị dẹp tan. "Vẹm Sư" Thích Trí Quang đã bị tướng Nguyễn Ngọc Loan bắt giam. Nếu hắn không khóc lóc thảm thiết và quỳ lậy tướng Loan -- trên chuyến phi cơ dẫn độ về Sài Gòn -- thì chuyện gì xẩy ra? Tướng Loan đã tính áp dụng chiến thuật "đi với Bụt mặc áo Cà Sa, đi với MA mặc áo giấy", quẳng gã "Vẹm Sư" này xuống biển -- vì đương sự can trọng tôi, làm tay sai cho Cộng Sản, gây rối loạn ở miền Nam. Trong thời gian này, các Phật Tử Chân Chính đều cảm thấy bất mãn khi chứng kiến nhóm "Vẹm Sư" bầy "Bàn Thờ Phật" trên đường, bên cạnh cống rãnh -- vừa cản trở giao thông, vừa phỉ báng Phật Giáo.
Trở lại Sự Thật Thứ Nhất nêu trên thì trong cuốn "Những Ngày Cuối Cùng Của Tổng Thống Ngô Đình Diệm", từ trang 209 đến trang 369, sử gia Hoàng Ngọc Thành đã nêu lên đầy đủ chứng cớ, cho thấy chính quyền Kennedy đã 2 lần, thực hiện âm mưu lật đổ TT Ngô Đình Diệm.
Lần thứ nhất được thực hiện vào hạ tuần tháng 8.1963, nhưng thất bại. Lần thứ 2 thì thành công vào ngày 1.11.1963. Sau khi dẫn chứng về vụ điệp viên CIA Lucien Connein trao 3 triệu đồng cho nhóm tướng tá "Phản Loạn", trên trang 517 ông Thành kết luận:
"Điều chắc chắn là chính quyền Kennedy đã chi tiêu rất nhiều tiền vào vụ đảo chánh hơn là số tiền 3 triệu đồng VN, tức chỉ 4 ngàn Mỹ Kim".
Sang trang 520, độc giả tìm thấy bằng cớ xác thực hơn. Đó là công điện của đại sứ Cabot Lodge, gởi về Hoa Kỳ cho cố vấn an ninh Bundy ngày 30.10.1963 -- nguyên văn bằng tiếng Mỹ như sau:
"As to request from the Generals, they may well have need of funds at last moment with which to buy off potential opposition. To the extent that these funds can be passed discreetly, I beleive we should furnish them, provided we are convinced that the proposed coup is sufficiently well organized to have a good chance of success".
Lược dịch: "Theo lời yêu cầu của các tướng lãnh thì vào phút cuối, họ rất cần tiền để mua chuộc những người có khả năng chống đối. Lúc số tiền được bí mật chuyển giao thì tôi tin tưởng là chúng ta nên cung cấp cho họ khi nhận thấy kế hoạch đảo chánh được tổ chức chu đáo, có cơ hội thành công".
Trong cuốn "The Year Of The Hare" thì trên trang số 3, tiến sĩ Fransis Winters cũng đã xác nhận, TT Kennedy đã chủ mưu lật đổ TT Ngô Đình Diệm:
"Quyết định của TT Kennedy, xách động đảo chánh vào ngày 29.8.1963 và trực tiếp điều khiển trong 2 tháng để lật đổ TT Ngô Đình Diệm -- mặc dù TT Kennedy đã biết rõ, chẳng ai có khả năng lãnh đạo hơn ông Diệm để hay thế -- điều này đã làm những người bình luận thời cuộc khó hiểu vô vùng".
Trong cuốn "No More Vietnams", trên trang 44, TT Nixon đã viết:
"Chúng ta đã phạm lầm lỗi thứ 3 tại VN trong năm 1963. Chính quyền Kennedy đã làm cho người ta oán giận TT Diệm, qua việc xách động và yểm trợ cuc đảo chánh lật đổ chính phủ của Ông ta. Kết quả đáng khinh bỉ là việc sát hại ông Diệm để khởi đầu cho giai đoạn khủng khoảng chính trị, bắt buc chúng ta phải gởi quân đi vào VN tham chiến".
Thật ra, còn rất nhiều bằng cớ. Nhưng thiết tưởng, chừng đó dẫn chứng cũng đủ để chứng tỏ: Chính quyền Kennedy đã chủ mưu lật đổ chính phủ Ngô Đình Diệm.
Hệ quả -- của chính sách sai lầm -- trước tiên là uy tín của Hoa Kỳ bị tổn thương và miền Nam VN bị rối loạn. Đây còn là cơ hội "ngàn năm một thuở" cho Cộng Sản lan tràn. Không những dân chúng VN sa vào bể khổ, mà chính Hoa Kỳ cũng gánh chịu rất nhiều thiệt hại vì sự sai lầm trầm trọng này:
Hơn 58 ngàn quân nhân Mỹ tử trận. Hàng chục ngàn quân nhân khác bị tàn phế, hoặc mất tích. Từ 1963 đến 1973, mỗi năm Hoa Kỳ đã tốn hàng tỷ Đô-La cho cuc chiến dài nhất lịch sử. Các hãng kỹ nghệ quốc phòng Mỹ kiếm được bao nhiêu tỷ Đô-La? Chính quyền Hoa Kỳ đạt được mục tiêu chiến lược nào mà dân chúng Hoa Kỳ phải gánh chịu nỗi bất hạnh trầm trọng như thế?
Tiếp theo, đến tháng 4.1975, đoàn quân "Mông Cổ Mác-Lênin" đã xé bỏ Hiệp Định Ba-Lê, công khai xâm chiếm miền Nam. Hoa Kỳ bất chấp các văn kiện ký kết, cúp viện trợ và bỏ rơi VNCH. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, Hoa Kỳ đã lui quân trước họng súng xâm lăng của Quốc Tế Cộng Sản -- nếu không muốn nói là Hoa Kỳ thất trận ở VN.
Người Có Công Lớn Nhất Trong Lịch Sử Hiện Kim
Nhiều người chê trách chế độ Ngô Đình Diệm là "quan liêu, độc tài... và gia đình trị". Bọn gian manh còn buộc tội Ông là "đàn áp Phật Giáo, là Việt gian, là tay sai cho Mỹ". Nhưng sự thật, từ thời Pháp Thuôc đến nay, Ông vẫn là người duy nhất trong lịch sử hiện kim đã đem ánh sáng Dân Chủ Tự Do và đời sống tươi thắm cho dân chúng trong 9 năm cầm quyền -- mặc dù Ông không tránh khỏi những sơ xuất trong thời gian ây. Nếu quý vị nào biết người khác trong lịch sử hiện kim, đã tạo dựng sự nghiệp "ích quốc lợi dân" hơn ông Diệm, xin nên lên với bằng cớ xác thực trước công luận. Chúng tôi xin tri ân và đính chính, nếu nhận thấy mình lầm lẫn.
Ngược dòng lịch sử thì thấy ngay sự thật: Năm 1932, sau khi du học ở Pháp, Hoàng Tử Vĩnh Thuỵ về nước, lên ngôi Hoàng Đế, niên hiệu là Bảo Đại. Năm 1933, nội các mới của Nhà Vua được thành lập ngày 2 tháng 5: "Tuần Vũ" Ngô Đình Diệm, "ông quan" 32 tuổi, nổi tiếng là "thanh liêm chính trực", được Nhà Vua bổ nhiệm làm "Thượng Thư Bộ Lại" -- tương đương với chức vụ Thủ Tướng. Trong khi tại chức, ông Diệm đòi hỏi Pháp phải thi hành Hoà Uớc 1884, trả lại chủ quyền Trung Kỳ và Bắc Kỳ cho VN. Đồng thời, ông Diệm đề nghị vua Bảo Đại cải cách hệ thống hành chánh để VN có ngân sách riêng, có quân đi riêng. Sau 2 tháng, việc giành lại chủ quyền cho 2 miền Bắc và Trung không thành, ông Diệm từ chức. Có nghĩa là Ông đã từ bỏ quyền hành bao la, từ bỏ bổng lc cao sang, xuống làm người dân Việt bình thường. Điều này chứng tỏ, ông Diệm xem địa vị, danh vọng và tiền tài như cỏ rác. Đối với Ông, "ích quốc lợi dân" mới là điều quý trọng. Điểm son sáng chói này, làm nhiều người kính phục, mở đầu cho sự nghiệp chính trị lẫy lừng của Ông sau này.
Chuyện "ông quan Thượng Thư" từ bỏ quyền cao chức trọng làm nhiều người liên tưởng đến chuyện trái ngược mà Hồ Chí Minh đã làm: Sau khi đi làm bồi tàu cho Tây, Hồ viết thư gởi Chính Phủ Pháp năm 1911, van xin được theo học trường Thuôc Địa -- với mong ước, được làm tay sai cho thực dân, cai trị dân chúng VN. Vì bản chất TÔI TỚ bẩm sinh không được thoả mãn, Hồ xoay sang làm tay sai cho Đệ Tam Quốc Tế và được dưỡng dục (nuôi nấng và dậy bảo) ở bên Nga Sô. Nhờ vậy, họ Hồ, xuất thân là gã bồi tàu cho Tây, trở thành bạo chúa, chiếm được miền Bắc năm 1954.
Trong khi ấy, theo lời mời của vua Bảo Đại, ngày 7.7.1954, ông Diệm về nước chấp chánh với chức vụ Thủ Tướng chính phủ. Ông phải đương dầu với trình trạng vô cùng hỗn loạn tại miền Nam: Pháp và tay sai phá hoại. Phiến loạn Bình Xuyên và các lực lượng giáo phái lộng hành. Chúng cấu kết với nhau, cố ý gây rối loạn để ông Diệm phải "cuốn gói" đi khỏi miền Nam .
Nhưng không! Mặc dù "tứ bề thọ địch", chính phủ Ngô Đình Diệm đã làm nhiều người ngỡ ngàng trước những thành công lẫy lừng trong mấy năm liên tiếp:
- Dẹp tan tệ trạng "nhị thập xứ quân" vô cùng rối loạn ở miền Nam, để thống nhất chủ quyền quốc gia.
- Cứu giúp và định cư cho một triệu đồng bào miền Bắc, di cư vào Nam tỵ nạn Việt Cộng.
- Giành lại TOÀN VẸN chủ quyền quốc gia khi tuyên bố, rút ra khỏi “Liên Hiệp Pháp”. Nền Cộng Hòa -- thể chế Dân Chủ Tự Do đầu tiên trong lịch sử VN -- đã đến với dân tộc chúng ta ngày 26-10-1955. Từ đó, Quốc Gia VN trở thành VN Cộng Hòa.
- Cải tổ toàn diện Quân Đi Quốc Gia để trở thành Quân Đi VNCH.
- Cải tổ chương trình giáo dục, từ tiểu học đến đại học.
- Nhiều trường học được xây cất. Điểm hình là trường trung Học Chu Văn An, trường trung học Nguyễn Trãi, Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, Trường Võ Bị Quốc Gia VN, Viện Đại Học Huế... và Viện Đại Học Cần Thơ.
- Đem lại đời sống tươi thắm cho dân chúng miền Nam qua các chương trình kiến thiết quốc gia và phát triển kinh tế.
Khắp nơi trên thế giới, tất cả các chính khách đều nhìn nhận, TT Ngô Đình Diệm là chính trị gia xuất sắc nhất trong vùng Đông Nam Á. Vì hiểu rõ khả năng lãnh đạo và đức độ của TT Ngô Đình Diệm, phía Bạn cũng như phía Thù; phía Tư Bản Tây Phương cũng như phía Cộng Sản, đều tỏ lòng kính nể.

Trước nhất là phía Cộng Sản. Sau khi TT Diệm bị lật đổ, Nguyễn Hữu Thọ, chủ tịch mặt trận côn đồ -- mệnh danh là "Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam" -- đã hả hê tuyên bố:
"Hoa Kỳ đã làm một chuyện mà chúng tôi không thể nào làm nổi trong sốt 9 năm vừa qua. Chúng tôi không ngờ là vớ được món quà từ trên thiên đàng rơi xuống".
Năm 1995, khi phái đoàn Mc Namara đến Hà Nôi, Võ Nguyên Giáp đã phải nhìn nhận ông Diệm là người đức độ và có tầm nhìn xa hiểu rộng:
"Ông Diệm là người Quốc Gia chân chính, không bao giờ cho phép Hoa Kỳ chiếm quyền điều khiển chiến tranh VN -- vì việc này dẫn đến thất bại thảm khốc cho chính quyền Sài Gòn, Hoa Kỳ và các nước đồng minh".
Về phía Hoa Kỳ, như đã trích dẫn ở phần trên, TT Nixon đã nêu lên nhận xét:
"Chúng ta đã không tiên liệu được những hậu quả tai hại xẩy ra, sau khi RA LỊNH đảo chánh vị tổng thống ĐÁNG KÍNH và CÓ NHIỀU KHẢ NĂNG Ngô Đình Diệm".
Ngay cả TT Kenndy, cũng phải công nhận hai ông Diệm Nhu là hai người đã hết lòng với đất nước. Chứng cớ là tối hôm 2.11.1963, tại nhà nghỉ mát ở Rattlesnake Mountain, khi bà Mary Gimbel buộc tội hai ông Diệm Nhu là "bạo chúa" thì TT Kennedy bảo rằng:
"Không phải thế đâu, hai Ông ấy gặp hoàn cảnh khó khăn. Họ đã làm những điều tốt đẹp nhất cho xứ sở của họ".
Về phía vua Bảo Đại, khi mới bị truất phế, có tin cho rằng Ông bực bội, đả kích TT Diệm gay gắt. Nhưng sau khi bình tâm, hiểu rõ vấn đề, vị Cựu Hoàng này đã nhìn nhận ông Diệm là người yêu nước, bị sát hại vì không muốn miền Nam lệ thuộc vào Hoa Kỳ. Trên trang 60 của cuốn "Những Ngày Cuối Cùng Của TT Diệm" nghi lại lời tuyên bố của vua Bảo Đại khi báo chí phỏng vấn:
"Ông Diệm là người tôi tín nhiệm. Lúc đó thế lực của Pháp đã thất bại. Phía Cộng Sản đã được Liên Xô tích cực ủng hộ về mọi mặt, nên tôi khuyên ông Diệm tìm sự ủng hộ của Mỹ để ngăn chặn sự bành trướng của Cộng Sản. Việc ông ta lật đổ tôi là do sức ép của chính trị. Ông Diệm là người yêu nước, lúc trao quyền, tôi có yêu cầu ông ấy cam kết hai điều trước bàn thờ Thiên Chúa, vì ông ấy rất mộ Đạo, là phải giữ vững miền Nam và nếu không làm được sứ mạng ấy thì phải trao lại quyền cho tôi. Nhưng rồi, ông ta chết khi thi hành nhiệm vụ. Dù sao, ông ta cũng cố sức giữ những lời cam kết ấy mà không được".
Nhìn lại sai lầm của Hoa Kỳ trong chiến tranh VN thì quả nhiên, lời tuyên bố của TT Diệm rất đúng:
"Nước Mỹ giàu mạnh và có nhiều điểm tốt. Nhưng sức mạnh đó KHÔNG CÓ NGHĨA là CÓ QUYỀN ra chỉ thị cho VN. Việt Nam hiện đang chống lại một cuộc chiến mà Hoa Kỳ chưa bao giờ có kinh nghiệm. Vậy thì đừng có ý kiến".
Trong cuốn "Bên Dòng Lịch Sử VN", Linh Mục Cao Văn Luận đã nghi lời tâm sự của TT Diệm khi hai người gặp nhau tại dinh Gia Long năm 1963:
"Tôi muốn võ trang đầy đủ cho Bảo An, Dân Vệ, Thanh Niên Chiến Đấu, Mỹ không chịu. Tôi muốn tăng cường quân đi, Mỹ từ chối không cung cấp vũ khí và phương tiện. Mỹ chỉ muốn đưa quân sang VN mà thôi".
Về phía Hoa Kỳ thì vào ngày 22.11.98, lần đầu tiên thư viện John F Kennedy đã cho phổ biến những cuốn băng ghi âm về cuộc nói chuyện của TT Kennedy -- có liên hệ đến biến cố 1.11.1963. Tài liệu cho thấy, sau khi TT Diệm và ông Nhu bị nhóm "Tướng Tá Phản Loạn" sát hại dã man thì vào ngày 4.11.63, ông Kennedy đã tỏ ra hối hận và nhìn nhận rằng:
"Chính Phủ Hoa Kỳ chịu tránh nhiệm nặng nề về cuc đảo chánh này vì đã khởi đầu bằng một công điện gởi đi vào đầu tháng 8.1963, "Đề Nghị" một cuc đảo chánh".
Khoảng 3 tuần lễ trước khi bị ám sát, Tổng Thống Kennedy nói tiếp trong cuối băng:
"Theo sự nhận xét của tôi thì công điện trên đã không được soạn thảo kỹ càng và đáng lẽ cũng không nên gởi đi vào ngày cuối tuần. Tôi cũng không nên chấp thuận điều này trước khi lắng nghe lý lẽ của phía phản đối cuc đảo chánh".
Hối ấy, phía phản đối đảo chánh, dẫn đầu là phó TT Johnson; tham mưu trưởng Liên Quân là tướng Maxwell Taylor; bộ trưởng Tư Pháp R. Kenndy... và bộ trưởng Quốc Phòng Mc Namara. Còn phía khởi xuớng đảo chánh gồm có thứ trưởng đặc trách Chính Trị Averell Hariman... và đại sứ Cabot Lodge.
Chúng tôi thiết tưởng, chừng ấy chứng cớ cũng đủ làm tê liệt những luận điệu xảo trá -- trong mưu đồ xuyên tạc lịch sử của CSVN và tay sai -- nhằm bôi bác những người Quốc Gia Chân Chính mà Tổng Thống Ngô Đình Diệm là mục tiêu chính yếu: Người có công rất lớn đối với đất nước VN. Vì chủ quyền Quốc Gia mà Ông bị sát hại năm 1963.
Khẳng định rằng, ngày 1.11.1963 là ngày Phản Loạn. Đây cũng là ngày đầu, bước chân vào thời kỳ "núi xương sông máu" trong cuc chiến do Cộng Sản chủ xướng.

San Jose 26-10.1998
Trần Quốc Kháng
(Xin đón xem tiếp Bài Thứ 2)

Nha Kỹ Thuật said...

Hiến Pháp 26.10.1956 và
Thực Tại Chính Trị Dân Chủ Miền Nam
Tiến sĩ Phạm Văn Lưu

tiếp theo

Quan Niệm Dân Chủ Việt Nam và Hoa Kỳ.
Điều khá khôi hài, khi quan niệm dân chủ của Tổng Thống Ngô Đình Diệm và của Tổng Thống Kennedy đều bắt đầu bằng hai chữ T. Đó là Dân Chủ Thành và Tín của Ông Diệm trong khi Dân Chủ của Kennedy là dân chủ thực tiển. Thật vậy, Tổng Thống Ngô Đình Diệm luôn luôn chủ trương rằng đời sống dân chủ nói cho cùng … chính là việc đem áp dụng các giá trị thành và tín vào cuộc sống hằng ngày một cách thật hoàn hảo. Trong khi đó, các giới chức của chính quyền Hoa Kỳ chủ trương dân chủ thực tiển, nghĩa là dân chủ phải thực tế, từ ngữ tự do dân chủ, chủ quyền quốc gia và công pháp quốc tế, chỉ một ý nghĩa vô cùng tương đối và tùy tiện, nhắm pphuc5 vụ cho quyền lợi của Hoa Kỳ thời đó đã khẳng định rằng, vì quyền lợi của nước Mỹ, không những họ có quyền mà còn có trách nhiệm để thay đổi cơ chế lãnh đạo Miền Nam lúc bấy giờ. Cũng như ngày nay, Hoa Kỳ chỉ đặt nhân quyền, tự do tôn giáo … với chính quyền Hà Nội, khi người Mỹ còn muốn mặc cả về những điều kiện kinh tế và thương mại cho giới tư bản Mỹ, nhưng khi những yêu sách nầy của Mỹ được Hà Nội thỏa mãn, thì những vấn đề nhân quyền … của Việt Nam chắc chắn sẽ không còn được chính quyền Hoa Kỳ đề cập đến nữa. Đó là những thực tại chính trị khá phủ phàng nhưng rất thực tế của nước Mỹ và cũng là nan đề trong việc thực thi dân chủ tại Miền Nam của Tổng Thống Ngô Đình Diệm mà người viết sẽ trình bày một cách chi tiết trong phần dưới đây.

Bối Cảnh Lịch Sử Chính Trị, ‘Chia để Trị’
Tổng Thống Ngộ đình Diệm thường tâm sự với các cộng sự viên thân tín:
Người Mỹ không có khả năng phân biệt được thế nào là uy quyền quốc gia và chủ quyền dân tộc với lối cai trị độc tài … Vì truyền thống xã hội Việt Nam, bối cảnh chính trị và lịch sử của đất nước, đòi buộc các nhà lãnh đạo Việt Namphai3 chú trọng đến việc nâng cao chủ quyền quốc gia (Ngô Đình Luyện đàm luận với tác giả tại Ba Lê, tháng 9,1986).
Thật vậy, xuyên qua lịch sử Việt Nam, quốc gia nầy đã bị người Trung Hoa cai trị gần một ngàn năm và hơn 80 năm bị người Pháp đô hộ. Những người thống trị ngoại bang nầy đã áp dụng một chính sách chia để trị nhằm chia rẽ Việt Nam và kiềm hảm quần chúng trong cảnh thất học, nghèo đói và chậm tiến. Cũng theo Tổng Thống Ngô đình Diệm, chính sách nầy đã để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho xã hội Việt Nam trên nhiều bình diện khác nhau:
Trước hết là tình trạng phân hóa. Điều nầy thể hiện khá rõ rệt trong lịch sử đất nước chúng ta. Sauk hi Ngô Quyền dành độc lập cho tổ quốc và chấm dứt thời kỳ lệ thuộc vào phương Bắc, đất nước chúng ta đã phải trãi qua thời kỳ Thập Nhị sứ quân. Và đến thế kỷ thứ 15, dân tộc nầy phải sống trong cảnh Nam Bắc Phân Tranh gần 100 năm. Dưới thời Pháp đô hộ, chính quyền thức dân đã chia Việt Nam thành 3 miền khác nhau: Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ và được đặt dưới những chế độ chính trị khác nhau:
Thật vậy, trên nguyên tắc, Bắc Kỳ và Trung Kỳ được đặt dưới chế độ Bảo Hộ (Protectorate), nhưng trong thực tế, cách thức cai trị ở Bắc kỳ và Trung Kỳ cũng khác nhau. Ở Bắc Kỳ, người Pháp đòi buộc Triều Đình Huế ủy quyền cho một viên chức Pháp gọi là Thống Sứ để đại diện Hoàng Đế Việt Nam điều hành công việc hành chánh tại miền đất nầy. Trong khi Trung Kỳ thuộc thẩm quyền của các Vua Triều Nguyễn, cai trị dân chúng dưới sự chỉ đạo của Khâm Sứ Pháp tại Huế. Còn Nam Kỳ được đặt dưới chế độ thuộc đia (colony) hoàn toàn do người Pháp cai trị. Người dân sống từ vùng nầy sang vùng khác; ví dụ như Bắc Kỳ vào Nam Kỳ, phải xin giấy thông hành (passport) giống như người từ quốc gia sang quốc gia khác vậy. Rồi vào thập niên 1950, người Pháp đặt Cao Nguyên Trung Phần dưới một thể chế cai trị đặc biệt được mênh danh là Hoàng Triều Cương Thổ. Và tiếp theo, người Pháp cũng cắt một số tỉnh miền Dông và miền Tây Nam Kỳ đặt dưới quyền cai trị riêng của hai giáo phái Cao Đài và Hòa Hảo.
Áp dụng biện pháp cai trị đó, người Pháp nhằm mục đích tạo tình trạng phân hóa giữa người Việt và làm ung thối tiềm năng đấu tranh dành độc lập của dân tộc. Theo ông Ngô Đình Luyện, khi về nước cầm quyền, Ông Diệm đã phải đối dầu với tình trang chia rẽ trầm trọng. Do đó, chính phủ không còn cách nào khác hơn là tập trung quyền hành để thống nhất uy quyền quốc gia, nhằm xây dựng độc lập cho dân tộc, phát triển kinh tế, cải tạo xã hội và ngăn cản âm mưu khuynh đảo của cộng sản.
Ngoài ra, để dễ dàng duy trì chế độ thực dân, người Pháp đã kiềm chế dân tộc Việt Nam trong cảnh thất học. Họ đã hạn chế việc xuất bản sách báo và kiểm soát gắt gao việc mở trường dạy học. Trong thực tế, chính quyền thực dân chỉ mở một số ít các trường học nhằm đào tạo một số công chức cấp thấp để phục vụ cho guống máy cai trị của họ tại Đông dương. Chủ ý của họ là tạo nên một giới thư ali5 thụ động, thiếu trách nhiệm, chỉ biết vâng lệnh và không biết tự tìm cách giải quyết các vấn đề. Do đó, khi thu hồi độc lập, chính quyền trung ương đã phải giải quyết tất cả mọi vấn đề trên toàn quốc. Theo ông Ngộ Đình Luyện, trong nội các của Ông Diệm năm 1955, chỉ có 2 đến 3 tổng trưởng là dám nhận lãnh trách nhiệm để điều hành các công việc thuộc phạm vi quyền hạn của họ. Còn những người còn lại, vì sợ trách nhiệm hoặc không đủ hiểu biết chuyên môn để giải quyết các vấn đề khó khăn; do đó, đã tìm mọi cách để tránh né và chuyển gánh nặng hành chánh của họ lên vai Tổng Thống Diệm. Chính vì tình trạng nầy, vào những năm sau cùng của chế độ Đệ Nhất Cộng Hòa, Tổng Thống Diệm đã phải gởi hang núi hồ sơ cho ông Ngô đình Nhu, người cố vấn thân tín nhất của Tổng Thống để giải quyết. Đó là lý do giải thích tại sao hằng ngày Tổng Thống Diệm đã phải làm việc hết sức cực nhọc từ 5 giờ sáng đến nửa khuya và đôi khi đến 1 hy 2 giờ sáng ngày hôm sau.
Như điều tai hại cho Tổng Thống Diệm, là những người cộng sự viên thiếu tinh thần trách nhiệm nầy, thường bí mật phàn nàn với cố vấn Mỹ, là Tổng Thống Diệm không biết ủy quyền cho các thuộc cấp, muốn tập trung tất cả quyền hành vào trong tay mình, cho nên đã tạo nên nhiều sai lầm nghiêm trọng. (Theo Ngô Đình Luyện, đàm luận với tác giả). Chính vì vậy, mà Hilsman, Thứ Trưởng Ngoại Giao, Đặc Trách Viễn Đông Sự Vụ, khi quan sát tình hình Việt Nam vào đầu năm 1963, đã kết luận:
Dù có biện hộ hay né` tránh thế nào đi nữa, vấn đề cuối cùng vẫn là nơi Ông Diệm.
(Xem Hilsman, To Move A Nation, tr 460)

Phương Cách Thực Thi Dân Chủ.

Đối với Tổng Thống Diệm, dân chủ kiểu Mỹ là một sản phẩm xa xỉ hoàn toàn không thích hợp với một quốc gia chậm tiến như Việt Nam. Cũng theo Ông, xã hội Việt Nam, đa số dân chúng hơn 80% sống ở thôn quê, còn đói nghèo, thất học, không có an ninh, luôn bị du kích Cộng sản đe dọa; thì những tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do hội họp, tự do bầu cử chẳng có ý nghĩa gì cả đối với họ. Điều mà dân chúng ở nông thôn mong muốn là một chính quyền mạnh mẽ, đủ để bảo đảm an ninh cho họ chống lại sự khủng bố của Việt Cộng. Hằng đếm, du kích Cộng sản dùng sung hăm dọa để thu thóc gạo, cưởng bách con em họ phải tham gia hang ngũ cán binh Việt Cộng. Ngoài ra, dân quê cần chính quyền tạo cho họ một đời sống đủ ăn, đủ mặc chống lại sự bóc lột của chủ đất, và của một thiểu số có thế lực và giàu có. Rồi từ đó, họ có đủ phương tiện gởi con em họ đến trường học, hấp thụ được một nền giáo dục căn bản, đủ kiến thức chính trị cần thiết. Lúc đó, người dân quê sẽ biết xử dụng quyền tự do căn bản của họ, để thực sự tham gia các cuộc bầu cử và ứng cử nhằm ngăn chận những người địa chủ và một thiểu số giàu có, lợi dụng sự nghèo đói và thất học của họ đã khai thác và bóc lột họ.
Lý thuyết của Tổng Thống Diệm đã được áp dụng vào thực tế qua những chương trình sau đây:
Chương trình cải cách ruộng đất, được mệnh danh là chương Trình Người Cày Có Ruộng trong đó chính phủ mua đất của các địa chủ phát cho người nghèo.
Chương Trình Dinh Điề, chính phủ đã thực hiện một công cuộc di dân từ các làng xã dân cư đông đúc và nghèo khổ; ở đó dân không đủ đất để cày hoặc đất đai quá cằn cổi, đến những vùng đất đai trù phú hơn ở Cao Nguyên để khẩn hoang lập nghiệp. Trong thời gian đầu, chính phủ giúp cho dân chúng đầy đủ các vật dụng để xây cất nhà cửa, các nông cụ canh tác. Đồng thời, chính phủ cũng cung cấp đầy đủ lương thực và quần áo để sống trong vòng 6 tháng đầu tiên để chờ đợi mùa màng sinh hoa lợi.
Chương trình Khu Trù Mật, chính phủ đã chọn một số địa điểm ở thôn quê, để xây dựng các cơ sở với những tiện nghi của thành phố như lập nhà máy điện, đào gieng61 nước được trang bị máy bom tối tân, xây bệnh viện, trường học .. để dân chúng nông thôn hưởng thụ những tiện ích của đời sống văn minh.
Chương trình Ấp Chiến Lược. Đây là chương trình rất quan trọng nằm trong sách lược của quốc gia nhằm chống lại cuộc chiến tranh khuynh đảo do chính quyền Hà Nội chủ xướng.
Qua chương trình nầy, chính quyền địa phương đã thực hiện một cuộc thanh lọc để loại trừ những thành phần cộng sản nằm vùng ra khỏi dân chúng. Sau đó, chính quyen62 đoàn ngũ hóa dân chúng thành những tổ chức chiến đấu để chống lại sự khủng bố của cộng sản. (…)
Về phương diện kinh tế, mỗi ấp đã trở thành một đơn vị phát triển kinh tế tự túc. Thật vậy, lúc đầu với một máy sản xuất gạch ngói có tính cách tiểu công nghệ do chính phủ giúp đở, với lối làm việc vầnn công và đổi công, chẳng bao lâu trong ấp, tất cả các nhà tranh được thay thế bằng các nhà gạch với mái ngói khang trang với vườn cây ăn trái tốt tươi và xinh đẹp.
Về phương diện chính trị, mỗi ấp tự bầu lên một ban trị sự để điều hành mọi công việc trong ấp. đây là phương cách hữu hiệu và thực tiễn để người dân quê có thể tiếp tục xử dụng những quyền tự do dân chủ căn bản để bầu người đại diện của mình vào cơ cấu hành chánh xã ấp.
Theo Tổng Thống Diệm, đây là cách thực hiện dân chủ hiệu quả nhất của một quốc gia chậm tiến đang phải đối phó với cuộc chiến tranh phá hoại và khủng bố do Cộng sản điều động từ bên ngoài. Nói một cách khác, đây là cách phát triển dân chủ từ hạ tầng cơ sở đến thượng tầng kiến trúc của quốc Gia. Chỉ trong cơ cấu nầy, người dân quê cô thế và thất học mới thật sự được thụ hưởng những quyên tự do căn bản của con người. Cũng theo Tổng Thống Diệm, phương cách chính trị phù hợp với truyền thống dân chủ ngàn xưa của dân tộc Việt. Đó là người dân được quyến quyết định mọi việc trong làng, phép vua thua lệ làng. Và thượng tầng, vẫn được duy trì được uy quyền tối thượng của quốc Gia.
Tổng Thống Diệm cũng thường nói với cộng sự viên thân tín như sau:
Nếu đem áp dụng một cách cứng ngắt kiểu dân chủ Mỹ vào Việt Nam, không những không đem lại lợi ích cho Quốc Gia, mà còn tạo thêm cho một thiểu số giàu có bóc lột những người dân nghèo thất học, giúp phương tiện cho những chính trị gia cơ hội, xu thời và những thành phần thân Cộng ở các thành phố dùng các phương tiện truyền thông để chỉ trích chính phủ, gây thêm rối loạn trong một quốc gia cần sự ổn định, để theo đuổi cuộc chiến tranh sống còn chống lại âm mưu khuynh đảo của Cộng sản. (Võ Văn Hải, đàm luận với tác giả, tại Đalat, 1973)

(còn tiếp)
-Sai Lầm của Mỹ
-Dân Chủ Theo Lối Mỹ
-Nhầm Lẫn Chết Người

Nha Kỹ Thuật said...

TH½A THU N TRONG CUÔC TIP XÚC GI A ÔNG C– VƒN NGÔ ñµNH NHU
VA ñAI DI N BC VI T NˆM 1962 .


H¢ng næm c٠ljn tuÀn lÍ cuôí tháng 10 dÜÖng lÎch, m¶t sÓ hôÎ Çoàn ngÜÖì ViŒt haÌ ngoaÎ t° chÙc lÍ tܪng niŒm cÓ t°ng thÓng Ngô Çình DiŒm, cÛng là dÎp các nhà biên khäo lÆt laÎ hÒ sÖ cÛ vÖí nh»ng trích dÅn tØ taì liŒu cuä các tác giä nôÌ ti‰ng th‰ giÖí vi‰t vŠ giai Çoån lÎch sº Çó .
Næm nay ông Minh Võ trong baì trä lÖì Ti‰ng Noí ViŒt Nam haï ngoaÎ có Çoån ng¡n nh¡c ljn ông cÓ vÃn Ngô Çình Nhu ti‰p xúc vÖí ÇaÎ diŒn B¡c ViŒt næm 1962 bàn vŠ vÃn ÇŠ hiŒp thÜÖng hai miŠn Nam B¡c ViŒt Nam . ThÖì gian qua, giáo sÜ Lâm lÍ Trinh, c¿u B¶ Trܪng NôÎ Vø V.N.C.H. cÛng có baì phÕng vÃn ông Cao xuân VÏ, c¿u thû länh Çòan Thanh niên c¶ng hòa, nhÜng vÖí lôí noí ' không dÙt khoát ' nên ngÜÖì džc cÛng không n¡m ÇÜ®c ÇiŠu gì .
Noí chung, cä hai tác giä Minh Võ và Lâm lÍ Trinh không nêu ra chi ti‰t cø th‹ vŠ s¿ kiŒn lÎch sº nÀy cuä ông cÓ vÃn Ngô Çình Nhu .
MÃy næm trܧc, nguyŒt báo NgÜÖì Dân phát hành taÎ Costa Mesa ( California) trong loåt baì vi‰t vŠ nh»ng nhân vÆt länh Çåo ViŒt Nam hiŒn ÇaÎ có ÇŠ cÆp ljn t°ng thÓng Ngô Çình DiŒm và ông cÓ vÃn Ngô Çình Nhu vÖí nh»ng š tܪng, lÖì lë gây ra s¿ Çøng chåm nên ngay lúc Çó có s¿ tham gia š ki‰n cuä ông Lê vi‰t MÜÖì .
MØng quá, ÇÜ®c g¥p ông Lê vi‰t MÜÖì ! Tôi ÇÎnh lên ti‰ng nh© ông Lê vi‰t MÜÖì xác nhÆn nh»ng ÇiŠu ông th° l¶ trong thÖì gian m¶t tuÀn lÍ sau chính bi‰n 1/11/63, tuy nhiên bŒnh hoån bÃt ng© Æp ljn phaÌ ÇiŠu trÎ và giäi phÄu nên Çành gát qua m¶t bên chuyŒn thÖì s¿ nhÙc ÇÀu .
VÆy ông Lê vi‰t MÜÖì là ai ? ñã noí nh»ng gì vÖí m¶t ngÜÖì bån trÈ, Trܪng Ty chuyên môn cuä tÌnh Bình Tuy ?
TØ næm 1962 ljn 1/1/1963, ông Lê vi‰t MÜÖì là ñaÎ úy Phó tÌnh trܪng nôÎ an tÌnh Bình Tuy kiêm Trܪng khu Dinh ñiŠn trong thÖì kÿ Thi‰u Tá Lê ÇÙc ñåt, TÌnh trܪng kiêm Ti‹u khu trܪng Bình Tuy. Tuy Ç¥c trách nôÎ an nhÜng kiêm nhiŒm Trܪng Khu Dinh ñiŠn nên ÇaÎ úy Lê vi‰t MÜÖì thÜ©ng tr¿c lÜu trú taÎ trø sª Khu dinh ÇiŠn Ç¥t taÎ xã Võ ñæt ( QuÆn Tánh Linh) thÌnh thoäng vŠ thæm gia Çình taÎ khu cÜ xá công chÙc tÌnh lœ, (xã Phܧc HôÎ ). Khoäng gi»a næm 1974, chúng tôi có g¥p nhau chÓc lát taÎ ÇÜ©ng Lê LÖÎ Saìgòn và ÇÜ®c bi‰t ông Lê vi‰t MÜÖì Çang mang cÃp b¿c trung tá . Trong baì nÀy, ngÜÖì vi‰t chÌ dùng chÙc vø ñaÎ úy Ç‹ tránh s¿ nhÀm lÄn .
Công chÙc và quân nhân toà hành chánh và ti‹u khu Bình Tuy ÇŠu bi‰t ñaÎ úy Lê vi‰t MÜÖì gÓc ngÜÖì liên khu 4, Çäng viên CÀn lao, ÇÜ®c s¿ tín nhiŒm cuä ông cÓ vÃn Ngô Çình Nhu, bän tính hiŠn lành, chân thÆt, noí ít làm nhiŠu . Trong cu¶c chính bi‰n 1/11/63, ti‹u khu Bình Tuy là m¶t trong nh»ng ÇÖn vÎ chÆm tr‹ Çánh ÇiŒn ûng h¶ HôÎ ÇÒng quân nhân cách mång . K‹ tØ 2/11/63 tÃt cä cÖ quan công quyŠn tÌnh Bình Tuy không còn treo hình Ngô T°ng ThÓng ngoaÎ trØ trø sª khu dinh ÇiŠn Võ ñ¡t . Thi‰u Tá Lê Çúc ñåt goÎ ÇiŒn thoaΠljn Võ ñ¡t an uÌ, d‡ dành ñaÎ úy MÜÖì làm nh»ng công viŒc cÀn thi‰t và vŠ trình diŒn ti‹u khu . Maï næm ngày sau, Çich thân Thi‰u tá Lê ÇÙc ñåt ljn Võ ñ¡t ÇÜa ñaÎ úy MÜÖì vŠ tÌnh lœ. Trong thÖì gian "Çaï lŒnh", ñaÎ úy MÜÖì thÜ©ng tän b¶ thæm vi‰ng bån bè trong khu cÜ xá.
M¶t buôÌ chiŠu cuôí tuÀn ÇaÎ úy MÜÖì ljn nhà m¶t trܪng ty chuyên môn quen bi‰t, thÜ©ng xuyên công tác taÎ các dinh ÇiŠn thu¶c quÆn Tánh Linh và quÆn Hoaì ñÙc. Trong câu chuyŒn thân mÆt khi noí vŠ thÖì cu¶c, ÇaÎ úy MÜÖì ÇŠ cÆp ljn viŒc ông CÓ vÃn Ngô Çình Nhu Çã g¥p ÇaÎ diŒn c¶ng sän và hai bên thoä thuÆn sách lÜ®c giaÌ quy‰t chi‰n tranh và tÜÖng lai ÇÃt nܧc :
- VÅn duy trì chi‰n tranh du kích Ç‹ MÏ không có c§ ÇÜa quân vào ViŒt Nam .
- Cu¶c chi‰n tranh qui mô nhÕ cho phép phá huÏ ÇÜ©ng sá, cÀu cÓng, trÜ©ng h†c, bŒnh viŒn cÛ k› xây d¿ng tØ thÖì Pháp thu¶c Ç‹ chính quyŠn miŠn Nam có dÎp huy Ƕng nhân l¿c, tài l¿c, kêu goÎ ngoaÎ viŒn, ki‰n tåo nh»ng cÖ sª hiŒn ÇaÎ, phù h®p vÖí nhu cÀu phát triÍn trong tÜÖng lai .
- Cu¶c chi‰n giÖí hån cÛng là cÖ hôÎ Ç‹ chính quyŠn caÌ t° toàn diŒn xã hôÎ miŠn Nam theo m¶t h†c thuy‰t mÖí, thuÀn nhÃt, không có s¿ chÓng Çôí tØ các Çäng phaí chính trÎ , tôn giáo, thân Pháp, thân MÏ .
- Sau m¶t thÖì gian, khi miŠn Nam có ÇÀy Çû hå tÀng cÖ sª v»ng ch¡c, xã hôÎ °n ÇÎnh và phát triÍn së ti‰n ljn hiŒp thÜÖng hai miŠn Nam Bæc, XÂY D NG MÔT
NНC VIÊT NAM THEO CH ñÔ X‚ HÔI (?) KHÔNG L THU ÔC ñ TAM QUÔC T .


NgÜÖì nghe lúc bÃy gi© là m¶t thanh niên 26 tuôÌ, lÃy làm ngåc nhiên, bª ngª, thán phøc m¶t viÍn ki‰n chính trÎ vØa mÖí vøt qua và ghi nh§ maï ljn ng¢y nay. Mong r¢ng ñaÎ úy Lê vi‰t MÜÖì cÛng là Trung Tá Lê vi‰t MÜÖì næm nay khoäng trên 75 tuôÌ vÅn bình an sÙc khoÈ, chân cÙng Çá mŠm , lên ti‰ng xác minh nh»ng nôÎ dung vØa k‹ có gì thi‰u sót, phóng ÇaÎ hoæc sai quÃy .


ñ‡ h»u Long (1/11/07)

Nha Kỹ Thuật said...

Ban Tổ Chức Lễ Tưởng Niệm

Cố Tổng Thống Ngô Ðình Diệm

Cùng Các Chiến Sĩ Và Ðồng Bào Ðã Hy Sinh Vì Tổ Quốc

E-Mail : Thaihiepthanh@googlemail.com



Thư Mời


Kính gửi: Quý Ðồng Hương


Thưa Quý Vị, trong tinh thần biết ơn, kính mến và cảm phục Vị Tổng Thống tiên khởi và cũng là Vị sáng lập nền Cộng Hòa Việt Nam cùng các Chiến Sĩ và Ðồng Bào đã hy sinh mạng sống để xây dựng Tổ Quốc và bảo vệ chủ quyền Quốc Gia.

Chúng tôi trân trọng kính mời Quý Vị đến tham dự Lễ Giỗ lần 44 của Cố Tổng Thống Ngô Ðình Diệm, đồng thời cầu nguyện cho các Chiến Sĩ và Ðồng Bào đã hy sinh vì Tổ Quốc.

Lễ Tưởng Niệm được tổ chức vào ngày Chúa nhật 04.11.2007, lúc 14 giờ 00, tại:


Ðịa điểm: Thánh đường

Heilig Geist

Stapperweg 335

41239 Mönchengladbach


Lễ Giỗ gồm có 2 phần:

Thánh lễ cầu hồn do Lm. Phêrô Nguyễn Trọng Quý chủ tế.
Nghi thức dâng hương tưởng niệm và trình chiếu phim tài liệu.



Trân trọng kính mời


TM. Ban tổ chức




Nguyễn Hữu Dõng

Nha Kỹ Thuật said...

Edward Miller
Viễn kiến, quyền lực và tính chủ động: Con đường lên nắm quyền của Ngô Ðình Diệm, 1945-1954
Hoài Phi, Vy Huyền dịch

Tóm lược: Bài viết này phản bác lại những diễn giải hiện có về Ngô Ðình Diệm bằng cách xem xét những hoạt động của ông trong vòng một thập kỷ trước khi ông trở thành lãnh đạo của miền Nam Việt Nam vào năm 1954. Ngô Ðình Diệm đã chủ động tìm cách nắm quyền trong những năm đó, và ông thành công chủ yếu nhờ nỗ lực của chính mình và của những đồng minh người Việt của ông. Cùng thời gian đó, ông và em trai là Ngô Ðình Nhu cũng phác thảo ra viễn kiến đặc biệt về quá trình hiện đại hoá, so rõ cho chúng ta thấy chiến lược xây dựng quốc gia ở miền Nam Việt Nam sau năm 1954.

Tác giả: Edward Miller là giáo sư khoa Lịch sử, trường đại học Dartmouth.
*

Ngô Ðình Diệm là ai? Trong nhiều thập niên sau vụ ám sát ông vào năm 1963, các sử gia và nhiều cây bút đã đưa ra những diễn giải rất khác nhau về cuộc đời và sự nghiệp của ông. Mặc dù việc Ngô Đình Diệm là một nhân vật quan trọng trong lịch sử các cuộc chiến Ðông Dương là điều không ai phản bác – suy cho cùng, cuộc xung đột sau này trở thành “cuộc chiến tranh Mỹ” ở Việt Nam được bắt đầu bằng một cuộc nổi dậy chống lại chính thể miền Nam của Ngô Đình Diệm – nhưng người ta không nhất trí được rằng vì sao và làm thế nào mà Ngô Đình Diệm bước vào một vai trò chủ chốt như vậy. Trong thời gian Ngô Đình Diệm nắm quyền (1954-1963), nhiều người ở Việt Nam và những nơi khác trên thế giới đã mô tả ông là con rối của Mỹ, người đã được Hoa Thịnh Ðốn dựng nên và hậu thuẫn để phục vụ các mục đích của Mỹ trong Chiến tranh Lạnh. Ngược lại, những bài viết kể từ thập kỷ 1960 trở đi lại nhấn mạnh vào sự thiếu thiện ý rõ rệt của Ngô Đình Diệm trong việc chấp nhận để Hoa Kỳ cố vấn, và thực tế là liên minh giữa ông và Mỹ cuối cùng đã sụp đổ. Nhiều học giả do vậy đã bác bỏ quan niệm cho rằng Ngô Đình Diệm chỉ là một sản phẩm của chính sách ngoại giao Mỹ, và đã mô tả Ngô Đình Diệm như một sản phẩm của “những truyền thống” tiền hiện đại, chẳng hạn như Thiên chuá giáo và Nho giáo. Nhưng giữa các học giả này không có sự đồng thuận về ý nghĩa và hậu quả của các phẩm chất “truyền thống” ở Ngô Đình Diệm. Trong một vài nghiên cứu sử học gần đây, Ngô Đình Diệm bắt đầu xuất hiện như một vị thánh – anh hùng dân tộc, người đã bị những đồng minh thất thường phá đám; trong một vài nghiên cứu khác, ông lại bị mô tả như một kẻ chuyên quyền cứng nhắc, người đã thất bại vì cố bám lấy những quan niệm lãnh đạo lỗi thời. [1]

Những diễn giả dường như khác hẳn nhau này về Ngô Đình Diệm – hoặc là bù nhìn của Mỹ, hoặc một người yêu nước đạo đức, hoặc một kẻ chuyên quyền phản động - thật ra khá giống nhau. Qua việc mô tả Diệm đơn giản và bằng phẳng, họ đều không công nhận những khía cạnh riêng biệt cũng như ngẫu nhiên trong tư tưởng cũng như hành động của ông. Dù người ta cho rằng Ngô Đình Diệm chỉ là người thừa hành các mưu đồ của Hoa Kỳ hay biểu thị những đặc tính văn hoá hay xã hội “truyền thống”, thì kết quả vẫn thế: trong cả hai trường hợp, khả năng ông tự làm chủ suy nghĩ và hành động của mình đều không được thừa nhận. Tóm lại, những diễn giải đang tồn tại về Ngô Đình Diệm đã tước đi của ông vai trò tác nhân lịch sử. Kết quả là, như một sử gia chỉ ra gần đây, các nghiên cứu sử học đã hạ vai trò của ông xuống thành “phiến diện”. [2]

Bài viết này nhằm khôi phục phần nào vai trò tác nhân của Ngô Đình Diệm qua việc xem xét phần sự nghiệp ít được nghiên cứu đến của ông: thập niên trước năm 1954 khi ông được cử làm Thủ tướng của phần đất mà ngay sau đó sẽ trở thành miền Nam Việt Nam. Nghiên cứu của tôi phản bác lại những quan điểm hiện có về Ngô Đình Diệm về hai mặt. Trước hết, bài viết bác bỏ những khẳng định rằng Ngô Đình Diệm đã trải qua thời gian cuộc chiến Việt Minh – Pháp 1945-1954 trong tình trạng tự cô lập về chính trị, và lặng lẽ chờ thời cơ. [3] Trong thực tế, Ngô Đình Diệm không hề lánh xa những cuộc xung đột đã xé nát Ðông Dương, và ông có liên hệ với hầu hết tất cả các nhân vật chủ chốt trong nền chính trị Ðông Dương khi đó. Do đó, thay vì mô tả ông như một nhân vật thụ động hoàn toàn hoặc phần lớn dựa vào sự ủng hộ của nhóm này hay nhóm khác, bài viết chỉ ra rằng Ngô Đình Diệm đóng một vai trò quan trọng và chủ động trong việc tạo dựng quyền lực cho mình.

Thứ hai, bài phân tích của tôi phản bác lại quan niệm cho rằng có thể coi tư tưởng và hành động của Ngô Đình Diệm vào năm 1945-1954 là bằng chứng cho cách nghĩ “truyền thống”. Như nhà học giả hậu thuộc địa Ronald Inden đã chỉ ra, những viện dẫn “truyền thống” thường bộc lộ xu hướng bản chất luận vốn ngấm sâu trong nền học thuật phương Tây khi nghiên cứu về Châu Á và người Châu Á. [4] Những ví dụ mà Inden phê phán được rút ra từ ngành Ấn độ học, nhưng lý luận của ông có thể áp dụng vào những nghiên cứu viết về Việt Nam nói chung và về Ngô Ðình Diệm nói riêng. Cũng như các học giả Ấn Ðộ học có xu hướng quy vai trò chủ động của người Ấn sang cho người Châu Âu hoặc cho những phẩm chất được coi là bản chất của đời sống Ấn Ðộ chẳng hạn như vấn đề đẳng cấp (caste) hay vương quyền thiêng liêng, các học giả về Chiến tranh Việt Nam cũng thường quy vai trò chủ động của Ngô Đình Diệm cho người Mỹ, hoặc cho những “bản chất” như Nho giáo hoặc Thiên chúa giáo. Bằng cách quy lời nói và hành động của Ngô Ðình Diệm cho những ảnh hưởng còn rơi rớt lại của cách nghĩ tiền hiện đại, nhiều tác giả đã bỏ qua nỗ lực thay đổi những quan niệm cũ thành những hình thức mới của Ngô Đình Diệm, cũng như việc ông quyết tâm đẩy mạnh một viễn kiến riêng biệt về việc làm thế nào để Việt Nam có thể trở thành một quốc gia hiện đại. [5] Ðương nhiên là viễn kiến về công cuộc hiện đại hoá Việt Nam của Ngô Đình Diệm chỉ nảy sinh dần dần, và vào năm 1954 thì nó vẫn chưa được hoàn thiện. Hơn nữa, đó là một viễn kiến hết sức riêng biệt, và nỗ lực của ông trong việc thuyết phục người dân miền Nam về tác dụng và ưu điểm của viễn kiến ấy đã thất bại thảm hại về mặt lâu dài, nhưng thất bại không nhất thiết là tầm thường hay không hợp lý. Ðể có thể có được cách hiểu lịch sử hơn và ít biếm hoạ hơn về vai trò của Ngô Ðình Diệm trong lịch sử các cuộc chiến Ðông Dương, chúng ta cần hiểu được bản chất ngẫu nhiên và đương thời trong quan niệm của ông, và phải xem xét bối cảnh lịch sử - Ðông Dương thời cuối thuộc địa – đã khiến ông có những tư tưởng đó.

Ngô Đình Diệm và cuộc truy tìm một “Lực lượng thứ Ba”, 1945-1950

Với nhiều người Việt quốc gia, khởi đầu của cuộc chiến tranh toàn diện giữa Pháp và Việt Minh vào tháng 12 năm 1946 đặt ra một lựa chọn quả quyết và khó khăn. Ý tưởng ủng hộ chế độ thực dân khiến các nhà hoạt động chống thực dân, chủ trương giành độc lập cho Việt Nam, cảm thấy ghê tởm; mặt khác, nhiều người quốc gia cũng chùn ngại trước ý tưởng ủng hộ Hồ Chí Minh và mặt trận Việt Minh do những người cộng sản chi phối. Một số người từ chối hợp tác với Việt Minh vì lý tưởng; những người khác e ngại cộng sản vì họ đã có kinh nghiệm trong quá khứ. [6] Phải đối mặt với những lựa chọn chẳng hay ho gì như vậy, những người quốc gia này thường từ chối không chọn bên nào, và quyết định chờ sự xuất hiện của một “Lực lượng thứ Ba” - một đảng phái hay liên minh độc lập vừa chống thực dân vừa chống cộng. Từ giữa thập niên 1940, có rất nhiều nỗ lực thành lập Lực lượng thứ Ba ở Ðông Dương, nhưng tất cả đều thất bại vì những rạn nứt tư tưởng và chính trị đã chia rẽ vô số các đảng phái, giáo phái, và bè nhóm không cộng sản của Việt Nam. Kết quả là, nhiều nhà quốc gia đã đặt mình vào thế trung lập không mấy dễ chịu trong cuộc xung đột. Người Pháp chê nhóm lẽ-ra-hẳn-là Lực lượng thứ Ba này là những người “thiếu lập trường” (fence-sitter), còn Việt Minh thì chế nhạo họ vì đã “trùm chăn”.

Là một nhà quốc gia và một lãnh đạo Công giáo nổi tiếng, Ngô Đình Diệm là một trong những người lỗi lạc nhất thuộc nhóm thiếu lập trường. Nhưng đây là cách hiểu dễ gây sai lầm, vì nó ngụ ý rằng Ngô Đình Diệm ngại phải mạo hiểm chính trị. Ngô Đình Diệm sinh năm 1901 trong một gia đình Công giáo hết sức thành đạt. Cha ông, Ngô Ðình Khả là Thượng thư triều đình; anh cả Ngô Ðình Khôi là tổng đốc một tỉnh thời thuộc địa và một anh trai khác, Ngô Ðình Thục, trở thành một trong những vị tổng giám mục Công giáo đầu tiên của Việt Nam. Ngô Đình Diệm tiếp nối truyền thống gia đình, trở thành một viên quan trong triều, và lên tới chức tổng đốc khi còn đang trong những năm cuối tuổi hai mươi. Ông thành công không những nhờ tài cai trị hành chính mà còn nhờ sự đỡ đầu của Nguyễn Hữu Bài, một người Công giáo và lãnh đạo Hội đồng Thượng thư ở Huế. Mặc dù có một quá trình hợp tác lâu dài với chính phủ thuộc địa, vào thập niên 1920, Nguyễn Hữu Bài trở nên bất mãn với việc Pháp ngày càng xâm phạm các đặc quyền của Triều đình Huế, vì vậy ông ta đã tranh thủ Ngô Đình Diệm và các anh của Ngô Đình Diệm trong nỗ lực gây áp lực với Pháp để cải cách nhằm khôi phục lại chủ quyền của Việt Nam. Vào năm 1933, người Pháp cố gắng xoa dịu Nguyễn Hữu Bài bằng cách nâng Ngô Đình Diệm lên chức vụ Thượng thư Bộ Lại; nhưng nước cờ này đã bị đập lại khi Nguyễn Hữu Bài cố vấn Ngô Đình Diệm từ chức để phản đối việc Pháp không chịu khoan nhượng trong vấn đề cải cách. Việc từ chức của Ngô Đình Diệm đã tạo cho ông danh tiếng là một nhà quốc gia không thoả hiệp, mặc dù nó cũng khẳng định địa vị của ông như một lãnh đạo Công giáo nhiều tham vọng và quá khích. [7]

Dù có những nhận định ngược lại về Ngô Đình Diệm, sau năm 1933 ông không rơi vào cảnh bị quên lãng về mặt chính trị, mà vẫn rất tích cực tham gia vào tình hình chính trị triều đình ở Huế suốt thập niên 1930, dù ông không còn giữ chức vụ nữa và đang bị cảnh sát theo dõi. [8] Sau năm 1940, ông tăng cường hoạt động nhằm khai thác các cơ hội chính trị mới nảy sinh do việc Nhật chiếm Ðông Dương. Việc chiếm đóng của Nhật từ 1940-1945 rất kỳ lạ, vì Nhật cho phép một chính phủ thuộc địa Ðông Dương thân Vichy được tiếp tục tồn tại để đổi lại những đặc quyền đồn trú và được cung cấp lương thực. Một chính sách như vậy trái ngược hoàn toàn với thực hành của Nhật ở những nơi khác vùng Ðông Nam Á trong Thế chiến thứ Hai, và nó không phù hợp với các quan chức Nhật, những người tự coi mình là “lý tưởng” trong vấn đề giải phóng các nước đồng chủng Á Châu khỏi ách thuộc địa Châu Âu. Sự bất mãn của những người Nhật “có lý tưởng này” mở đường cho Ngô Đình Diệm, và vào năm 1942, ông đã bị cuốn vào nhiều nhóm mưu đồ chống Pháp. Vào năm 1943, Ngô Đình Diệm cử người liên lạc với hoàng tử Cường Ðể, một nhà hoạt động chống thực dân lâu năm và tuyên bố mình là kế thừa hợp pháp của triều Nguyễn; Cường Ðể sống lưu vong ở Nhật đã hơn hai thập niên, và có liên hệ với các sĩ quan và các nhà ngoại giao “có lý tưởng” ở cả Tokyo và Ðông Dương. Cũng trong khoảng thời gian đó, Ngô Đình Diệm lập ra một đảng chính trị bí mật được biết đến với tên Ðại Việt Phục hưng Hội. Hội này dường như chủ yếu hoạt động ở vùng quê hương của Ngô Đình Diệm thuộc miền Trung Việt Nam, và đảng viên hầu hết - thậm chí có thể toàn bộ - đều là dân Công giáo. Vào mùa hè năm 1944, sở mật thám Pháp biết được sự tồn tại của đảng Ngô Đình Diệm thành lập và bắt đầu bắt bớ đảng viên. Ngô Đình Diệm thoát khỏi bị bắt nhờ sự giúp đỡ của Tổng Lãnh sự Nhật ở Huế, người đã giúp ông ra khỏi thành phố bằng cách cải trang ông thành một sĩ quan trong quân lính hoàng gia. Ông được bay vào Sài Gòn và ở đó vài tháng dưới sự bảo vệ của quân đội Nhật. [9]

Trong một khoảng thời gian ngắn đầu năm 1945, có vẻ như mưu kế dùng người Nhật của Ngô Đình Diệm sẽ thành công. Vào cuối năm 1944, giới tướng lãnh Nhật quyết định rằng đã đến lúc phải hạ bệ chế độ thuộc địa Pháp ở Ðông Dương. Khi họ đang chuẩn bị một vụ lật đổ, các sĩ quan “có lý tưởng” người Nhật đề nghị đưa Cường Ðể lên ngôi và đặt Ngô Đình Diệm làm thủ tướng của chính phủ mới. Không may cho Cường Ðể, nhà chỉ huy tối cao Nhật tại Ðông Dương không đồng ý với lập luận của phe “có lý tưởng”, và ông ta đã phá huỷ kế hoạch trao trả “độc lập” cho người Việt. Kết quả là, khi vụ lật đổ xảy ra vào ngày 9 tháng Ba năm 1945, vị hoàng tử già vẫn ở lại Nhật và Hoàng đế Bảo Ðại đương vị vẫn được tiếp tục giữ vương miện. Bảo Ðại có thể biết rằng trước đó Ngô Đình Diệm đã liên minh với Cường Ðể; nhưng ông vẫn coi Ngô Đình Diệm là ứng cử viên số một để lãnh đạo chính phủ Việt Nam mới thay thế cho chế độ thực dân, và vì vậy ông đã triệu Ngô Ðình Diệm từ Sài Gòn về Huế. Ngô Đình Diệm phạm phải một tính toán sai lầm trầm trọng là đã từ chối đề nghị của Hoàng đế. Gần như ngay lập tức sau đó, ông hối hận về quyết định này và cố gắng đảo ngược tình thế, nhưng quá muộn: Bảo Ðại đã mời học giả và nhà phê bình văn hoá Trần Trọng Kim lên làm thủ tướng thế chỗ Ngô Đình Diệm. Ngô Đình Diệm đã để lỡ một cơ hội vàng ngọc, mặc dù không phải vì không cố gắng hay không quan tâm. [10]

Cách mạng tháng Tám năm 1945 và việc lên nắm quyền bất ngờ của Hồ Chí Minh và Việt Minh không làm giảm quyết tâm theo đuổi tham vọng chính trị của Ngô Đình Diệm. Thay vì rút ra khỏi cuộc xung đột trong lúc Việt Minh và Pháp đánh nhau (giành quyền) quyết định tương lai của Ðông Dương, Ngô Đình Diệm cân nhắc xem làm thế nào có thể lợi dụng tình hình đương thời để xây dựng một phong trào mới mà cuối cùng có thể áp đảo cả hai đối thủ mạnh này. Ông hiểu việc xây dựng một Lực lượng thứ Ba có thể đứng vững được thì cần phải có thời gian, và lúc này, ông không thể trực tiếp thách thức Pháp hay Việt Minh. Vì vậy, ông chọn một vị trí trung lập bề ngoài trong cuộc xung đột, cùng khi đó, ông cũng cố gắng xây dựng và duy trì quan hệ với cả hai phía. Bằng cách này, Ngô Đình Diệm hy vọng có thể có thêm thời gian và mở rộng nhóm ủng hộ mình và gây thiệt hại cho cả hai đối thủ.

Nỗ lực áp dụng vị trí phi lập trường của Ngô Đình Diệm nhằm đạt được lợi thế chính trị tối đa được thể hiện rõ trong quan hệ của ông với Việt Minh vào cuối thập niên 1940. Bất chấp việc sau này ông nói ngược lại, những tiếp xúc của Ngô Đình Diệm với Hồ Chí Minh và các lãnh đạo Việt Minh khác được mô tả là ve vãn nhiều hơn từ chối rất nhiều. Không lâu sau Cách mạng tháng Tám, Ngô Đình Diệm bị du kích Việt Minh bắt giữ ở miền Trung Việt Nam. Sau khi bị giam một thời gian tại một vùng núi hẻo lánh, người ta đưa ông ra Hà Nội vào đầu năm 1946 để gặp Hồ Chí Minh, người đề nghị với ông một chức vụ trong chính phủ đoàn kết Việt Minh. [11] Trong những năm sau này, Ngô Đình Diệm tuyên bố là mình đã bác bỏ đề nghị này ngay tức thì; ông cũng kể là đã thuyết phục Hồ Chí Minh thả mình chỉ đơn giản bằng cách nhìn thẳng vào mặt vị thủ lĩnh Việt Minh và hỏi một cách hùng biện: ‘Tôi có phải là người sợ áp bức hay sợ chết không?” [12]

Không có lý do gì để nghi ngờ việc Ngô Đình Diệm tuyên bố ông dùng những lời lẽ sắc bén và chua chát trong cuộc gặp đó, vì ông biết rằng quân Việt Minh bắt và xử tử người anh cả Ngô Ðình Khôi của mình mấy tháng trước đó. Mặt khác, khi câu chuyện được Ngô Đình Diệm kể lại về cuộc gặp này vào sau năm 1954 lược bỏ sự thực rằng ông đã sẵn lòng tham gia một chính phủ Việt Minh nếu như Hồ Chí Minh chỉ cần đồng ý với yêu cầu để ông nắm giữ một số mặt trong chính sách. [13] Tương tự, ông cũng không bao giờ công khai thừa nhận việc ông vẫn giữ liên lạc với các lãnh đạo Việt Minh trong ít nhất hai năm sau khi được Hồ Chí Minh thả. Báo cáo của tình báo Pháp thời kỳ này cho thấy rằng Ngô Đình Diệm duy trì các mối liên lạc này với hy vọng cuối cùng có thể thuyết phục một số lãnh đạo Việt Minh bỏ Hồ Chí Minh và quay sang với ông. Theo tin tức của chỉ điểm Pháp, những cuộc trao đổi này khơi dậy những quan tâm đáng kể trong hành ngũ lãnh đạo Việt Minh ở Nam Bộ trong năm 1947-1948. Nhiều quan chức Việt Minh ngưỡng mộ Ngô Đình Diệm và cũng ngưỡng mộ anh của Ngô Đình Diệm là Ngô Ðình Thục, và thậm chí người ta còn rỉ tai nhau là Ngô Đình Diệm đã lôi kéo được tướng Nguyễn Bình, chỉ huy quân sự cao nhất của Việt Minh ở Nam Bộ, đào ngũ. [14]

Cùng thời gian Ngô Đình Diệm đang có quan hệ tay đôi với Việt Minh, ông cũng tìm cách liên minh với các lãnh đạo và các nhóm phái chống cộng. Nỗ lực của Ngô Đình Diệm về hướng này dường như được khơi nguồn cảm hứng từ ví dụ về một liên minh Lực lượng thứ Ba tồn tại ngắn ngủi, được biết đến với tên Mặt trận Thống nhứt Quốc gia. Mặt trận này được hình thành đầu năm 1947 tại một hội nghị của các đảng chính trị và nhóm phái chống cộng tổ chức tại Nam Kinh, Trung Quốc. Sau một đợt hoạt động dấy lên vào mùa xuân và mùa hè năm 1947, mặt trận này bất ngờ sụp đổ do việc một trong những lãnh đạo chủ chốt bị Việt Minh ám sát và do những tranh đấu nội bộ giữa các thành viên. [15] Dường như Ngô Đình Diệm không tham gia vào việc thành lập mặt trận, nhưng khi mặt trận này tự tan vỡ, ông nhanh chóng chuyển theo sự nghiệp của Lực lượng thứ Ba. Vào giữa năm 1947, ông liên minh với Nguyễn Tôn Hoàn, một lãnh đạo Công giáo ở Nam Bộ và là thành viên sáng lập Ðại Việt Quốc dân Ðảng (thường được biết đến với tên Ðại Việt). Suốt mùa thu năm ấy, Ngô Đình Diệm và Nguyễn Tôn Hoàn sát cánh bên nhau để thuyết phục những người chống cộng tham gia một tổ chức quốc gia mới với tên gọi Việt Nam Quốc gia Liên hiệp. Mặc dù sau này trở thành kẻ thù như nước với lửa, Ngô Đình Diệm và Nguyễn Tôn Hoàn gắn bó với nhau vào năm 1947 vì họ có chung tham vọng xây dựng một phong trào Lực lượng thứ Ba tồn tại được. Những liên hệ của Nguyễn Tôn Hoàn trong đảng Ðại Việt và của Ngô Đình Diệm với những ủng hộ viên Công giáo trở thành một phối hợp mạnh mẽ, và trong một khoảng thời gian ngắn, dường như Liên hiệp sẽ thành công ở nơi mà Mặt trận Thống nhứt Quốc gia thất bại. [16]

Theo Ngô Đình Diệm và Nguyễn Tôn Hoàn, mục đích của Liên hiệp là vận động ủng hộ cho một phong trào chính trị mới dưới sự bảo trợ của Bảo Ðại. Sau một thời gian ngắn giữ chức là người đứng đầu Ðế chế Việt Nam do Nhật bảo hộ vào năm 1945, vị hoàng đế này đã buộc phải thoái vị trong Cách mạng tháng Tám. Ông làm cố vấn cho chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà của Hồ Chí Minh trong một thời gian ngắn ngủi, nhưng vài tháng sau đó chọn sống lưu vong ở ngoại quốc. Năm 1947, Bảo Ðại sống ở Hồng Kông và bắt đầu xem xét các đề nghị của Ngô Đình Diệm, Nguyễn Tôn Hoàn và những người Việt Nam khác vì họ hi vọng là ông có thể chỉ huy một liên minh gồm những nhóm và bè phái không cộng sản vốn bị chia rẽ của Việt Nam. Nhưng cùng lúc đó, cựu hoàng cũng gặp gỡ các viên chức người Pháp. Họ tâng bốc ông làm “trung gian” giữa chủ nghĩa thực dân của Pháp và chủ nghĩa quốc gia của Việt Nam. Vào cuối năm 1947, sự xu nịnh này hình như đạt được ảnh hưởng cần thiết: vào tháng Mười Hai, Bảo Ðại trở lại Ðông Dương trong một thời gian ngắn và đồng ý trên nguyên tắc cho việc thành lập một chính phủ Việt Nam mới trong Liên hiệp Pháp. Sau đó Bảo Ðại lại quay về Hồng Kông để cân nhắc nước cờ tới và để nghe lời khuyên của nhiều nhà lãnh đạo người Việt khác nhau. [17]

Ngô Đình Diệm là một trong số những người đã sang Hồng Kông để cố vấn cho cựu hoàng. Bảo Ðại chưa quên việc Ngô Đình Diệm từ chối phục vụ dưới quyền ông trước đây; nhưng ông vẫn chăm chú lắng nghe Ngô Đình Diệm giục ông đòi hỏi Paris nhượng bộ thêm. Ngô Đình Diệm đặc biệt cao giọng cảnh cáo rằng các nhà quốc gia Việt Nam sẽ không chấp nhận với người Pháp điều gì ít hơn tình trạng mà Anh gần đây thừa nhận Ấn Ðộ và Pakistan. Bảo Ðại có vẻ tiếp thu những lập luận này; nhưng Ngô Đình Diệm sợ cựu hoàng vẫn bị ảnh hưởng các đề nghị của Pháp. [18] Vào tháng Hai năm 1948, Ngô Đình Diệm và các lãnh đạo khác thuộc phe quốc gia gặp tại Sài Gòn để thảo ra một khung đàm phán với Pháp về vấn đề độc lập của Việt Nam. Sau đó Ngô Đình Diệm quay trở lại Hồng Kông vào tháng Ba để cố gắng thuyết phục Bảo Ðại ủng hộ kế hoạch này; ông cũng vận động các quan chức Pháp nhượng bộ thêm về phạm vi chủ quyền của Việt Nam. Ðiều quan trọng là kế hoạch Ngô Đình Diệm cổ vũ trong những cuộc gặp gỡ này phản ánh nhận thức về nền cộng hoà trong ông: kế hoạch nhằm xây dựng một hội đồng Việt Nam mới, trong đó uỷ nhiệm Bảo Ðại làm đại diện trong các cuộc thương lượng với Pháp, và kế hoạch cũng quy định là cựu hoàng có nghĩa vụ phải hội ý với hội đồng trước khi thực hiện bất cứ thoả thuận nào về vấn đề độc lập. [19]

Không may cho Ngô Đình Diệm là tất cả các nỗ lực của ông đều vô ích. Tại một “Ðại hội mini” ở Hồng Kông vào cuối tháng Ba năm 1948, Bảo Ðại thông báo cho Ngô Đình Diệm và các lãnh đạo người Việt khác là ông ta có ý định tiếp tục xây dựng chính phủ mới theo các điều khoản do Paris đưa ra. Vào tháng Sáu, cựu hoàng ký một thoả thuận thứ hai với các viên chức thuộc địa ngụ ý trao độc lập cho Việt Nam như một “nhà nước liên hiệp” trong Liên hiệp Pháp. Sau một số đàm phán nữa, các chi tiết về quan hệ Việt – Pháp rốt cuộc được ghi trong Hiệp ước Elysée ngày mùng 8 tháng Ba năm 1949. Hiệp ước này thiết lập một nền tự trị hành chính có giới hạn cho Việt Nam, nhưng cho Pháp toàn quyền về chính sách ngoại giao, kinh tế và quân sự. Chẳng bao lâu sau khi ký Hiệp ước, Bảo Ðại trở lại Ðông Dương và tuyên bố là quốc trưởng của một Quốc gia Việt Nam mới, độc lập trên danh nghĩa.

Việc thực thi “giải pháp Bảo Ðại” vào 1948-1949 khiến Ngô Đình Diệm cực kỳ thất vọng. Nhiều nhà lãnh đạo quốc gia chống cộng – bao gồm cả Nguyễn Tôn Hoàn và đảng Ðại Việt - chấp nhận hậu thuẫn cho Bảo Ðại và Quốc gia Việt Nam với hy vọng rằng nhà nước mới này sẽ là một phương tiện đưa dần Việt Nam tới độc lập. Nhưng Ngô Đình Diệm thì phẫn nộ trước cái mà ông coi là sự đầu hàng của cựu hoàng trước những đòi hỏi của người Pháp, và ông quyết định đã đến lúc mình cần phải lên tiếng phản đối trước công chúng. Vào ngày 16 tháng 6 năm 1949, Ngô Đình Diệm cho đăng một tuyên bố trong đó ông hoàn toàn phủ nhận Hiệp ước Elysée bằng cách nhắc lại đòi hỏi của mình cho quyền tự trị lãnh thổ cho Việt Nam. Ðồng thời, ông cũng gửi thông báo rằng ông không có ý định hợp tác với Việt Minh. Ngược hẳn lại với việc trước đây ông sẵn sang cân nhắc một thoả thuận với Hồ Chí Minh, giờ thì Ngô Đình Diệm kêu gọi một phong trào chống thực dân mới, dưới sự lãnh đạo của “những thành viên đã có những cống hiến xứng đáng cho Tổ quốc” và đặc biệt là “những người kháng chiến” - một dấu hiệu rõ rệt cho thấy ông có ý định thách thức Việt Minh bằng cách lôi kéo một số ủng hộ viên, những người muốn bỏ Việt Minh để sang hàng ngũ của ông. [20]

Tuyên bố của Ngô Đình Diệm vào tháng 6 năm 1949 báo hiệu một thay đổi lớn trong chiến lược. Việc Ngô Đình Diệm công khai cắt đứt với cả Bảo Ðại lẫn Việt Minh không đơn thuần chỉ loại bỏ họ khỏi danh sách những đồng minh có thể trong tương lai. Ông cũng cho thấy ông có một viễn kiến khác cho việc thay đổi cuộc sống và xã hội Việt Nam. Bất chấp việc các nhận định (về ông) sau này khẳng định điều ngược lại, viễn kiến này không phải là một kế hoạch phản động nhằm khôi phục lại các thể chế và giá trị truyền thống. Thực vậy, Ngô Đình Diệm tuyên bố rõ ràng rằng ông coi viễn kiến của mình ít nhất cũng có tính cách mạng ngang với những đề nghị từ các đối thủ của ông:

“Thứ đến, nên biết rằng cuộc tranh-đấu hiện tại không phải chỉ là một cuộc chiến-đấu cho độc-lập Tổ-quốc về phương-diện chính-trị mà thôi, mà còn là một cách-mạng xã-hội để đem lại độc-lập cho nông dân và thợ thuyền Việt-Nam. Ðể cho tất cả mọi người trong nước Việt-Nam mới có đủ phương-tiện để sống xứng đáng với phẩm-cách con người, con người tự-do thực sự, tôi chủ trương những sự cải-cách xã-hội hết sức tân-tiến và mạnh bạo, miễn là phẩm cách con người vẫn luôn luôn được tôn trọng và được tự-do nẩy-nở.” [21]

Khi đó, những chi tiết cuộc “cách mạng xã hội” của Ngô Đình Diệm – bao gồm cả những điều liên quan đến vấn đề quyết định là thể hiện qua chính sách và thực hành - vẫn chưa rõ ràng. Ngô Đình Diệm cũng không đưa ra giải thích nào về nguồn gốc viễn kiến của ông, hay cho biết điều gì đã gợi cảm hứng cho viễn kiến ấy. Nhưng dù sao ông cũng đã tiến hành một bước quan trọng trong việc làm sáng tỏ một chương trình đặc biệt về hành động chính trị và chuyển đổi xã hội. Viễn kiến về tương lai Việt Nam này, mặc dù còn chưa chắc chắn và mơ hồ vào năm 1949, sẽ trở nên chắc chắn và rõ ràng hơn trong những năm sau đó, và trong nhiều khía cạnh, nó cho chúng ta biết được tất cả những quyết định và chính sách quan trọng của Ngô Đình Diệm cho đến cuối đời ông. [22]

Ngô Đình Diệm hy vọng rằng việc đăng tuyên bố ngày 16 tháng 6 của ông sẽ giúp thu hút dư luận công chúng có lợi cho ông. Nhưng về mặt đó, nước cờ này đã thất bại. Tuyên bố của ông được nhiều người đọc và được chú ý trên khắp Việt Nam, nhưng nó không mang đến một sự mến mộ mới của quần chúng dành cho Ngô Đình Diệm, cũng không gây tác hại gì cho “giải pháp Bảo Ðại.” Trên thực tế, hiệu quả tức thì lớn nhất của nó là chấm dứt sự kiên nhẫn của cả Pháp lẫn Việt Minh trong việc tìm cách lôi kéo ông. Kết quả là chẳng bao lâu sau, ông buộc phải cân nhắc những chiến lược khác, và đi tìm những đồng minh khác.

(Còn tiếp 2 kì)

Bản tiếng Việt: © 2007 talawas

________________________________________
[1]Cả những người hâm mộ và những người chỉ trích Ngô Đình Diệm đều mô tả ông như một người theo các quan niệm và thực hành “truyền thống”. Trong thập niên 1960, tác giả từ cả hai phe đều coi việc Ngô Đình Diệm tôn sùng Nho giáo là bằng chứng của một lối suy nghĩ tiền hiện đại; ví dụ, hãy thử so sánh cuốn sách chỉ trích Ngô Đình Diệm gay gắt của nhà báo Denis Warner, The last Confucian (New York: Macmillan, 1963), với cuốn tiểu sử nhằm thánh hoá Ngô Đình Diệm của Anthony Bouscaren, The last of the mandarins: Diem of Vietnam (Pittsburgh: Duquesne University Press, 1965). Theo một số tác giả, thói quen Nho giáo “truyền thống” của Ngô Đình Diệm được căn cước Công giáo của ông củng cố thêm, khiến ông thiên về các hình thức chính quyền cổ điển; xem Bernard Fall, The two Viet-Nams: A political and military analysis, 2nd rev.edn (New York: Praeger, 1967), trang 236. Phân tích của các học giả kể từ khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc vào năm 1975 về Ngô Đình Diệm và các quan niệm của ông có tinh tế hơn, nhưng kết luận của họ về bản chất “truyền thống” trong niềm tin Nho giáo và Công giáo của ông cũng giống hệt những gì đã được viết trước đó. Ðể biết thêm về những phê bình Ngô Đình Diệm theo lối này, xem Neil Jamieson, Understanding Vietnam (Berkeley: University of California Press, 1993), trang 235; William Turley, The Second Indochina War: A short political and military history, 1954-1975 (Boulder, CO: Westview, 1986), trang 13; George Kahin, Intervention: How America became involved in Vietnam (Garden City, NY: Anchor, 1987), trang 93; và Stanley Karnow, Vietnam: A history, 2nd rev.edn (New York: Penguin, 1997), trang 229. Muốn biết thêm ví dụ về các nghiên cứu sau năm 1975 miêu tả sự tận tụy với “truyền thống” của Ngô Đình Diệm theo một cách thông cảm hơn, xem Ellen J. Hammer, A death in November: America in Vietnam, 1963 (New York: Dutton, 1987), trang 52; và Pham Van Luu, “The Buddhist crises in Vietnam, 1963-1966” (Luận án tiến sĩ, Ðại học Monash, 1991), các trang 102-103.
[2]Philip E. Catton, Diem’s final failure: Prelude to America’s war in Vietnam (Lawrence, KS: University of Kansas Press, 2002), trang 2.
[3]Ðể biết thêm về những ý kiến cho rằng Ngô Đình Diệm bị cô lập chính trị trong thập niên 1940 và 1950, xem John Mecklin, Mission in torment: An intimate account of the U.S. role in Vietnam (Garden City, NY: Doubleday, 1965), trang 31; Robert Shaplen, The lost revolution (New York: Harper and Row, 1965), trang 111; và Frances Fitzgerald, Fire in the lake: The Vietnamese and the Americans in Vietnam (Boston: Little, Brown, 1972), trang 82; George Herrings, America’s longest war: The United States and Vietnam, 1950 – 1975, 4th edn (Boston: McGraw-Hill, 2002), trang 59; và Ross Marlay and Clark Neher, Patriots and tyrants: Ten Asian leaders (Lanham, MD: Rowman and Littlefield, 1999), trang 119.
[4]Ronald Inden, Imagining India (Oxford: Blackwell, 1990), đặc biệt từ trang 1 – 48.
[5]Hãy xem tuyên bố của tác giả một cuốn giáo trình bán rất chạy về Chiến tranh Việt Nam: “Không nhận thức nổi mức độ tàn phá các giá trị và thể chế chính trị truyền thống mà Pháp và Việt Minh đã gây ra, [Ngô Đình Diệm] quay về với một vương triều Việt Nam đã không còn tồn tại. Ông ta không hề có kế hoạch xây dựng một quốc gia hiện đại hay huy động dân chúng của mình.” (Herring, America’s longest war, trang 59).
[6]Vào mùa xuân năm 1946, một liên minh tiện thời và ngắn hạn giữa Việt Minh và các đảng phái không cộng sản ở miền bắc Việt Nam sụp đổ, gây ra một làn sóng xung đột và một chiến dịch tiêu diệt tàn bạo của Việt Minh. Xem François Guillemot, “Au Coeur de la fracture viêtnamienne: L’élimination de l’opposition nationaliste et anticolonialiste dans le Nord du Viêt-nam (1945-1946)” trong Le Viêt Nam depuis 1945: États, marges et constructions du passé, ed. Christopher E. Goscha and Benoît de Tréglodé (Paris: Les Indes Savantes, sắp ra).
[7]Ðể biết thêm về việc Bài vận động cho việc bổ nhiệm cũng như từ chức của Ngô Đình Diệm vào năm 1933, xem Bruce Lockhart, The end of the Vietnamese monarchy (New Haven: Yale Council on SEA Studies, 1993), pp. 60-86.
[8]Như trên, trang 87-92.
[9]Ðể biết thêm về các mưu đồ Nhật Bản liên quan đến các nhà quốc gia người Việt trong thời 1940-1945, xem Ralph Smith, “The Japanese period in Indochina and the coup of 9 March 1945”, Journal of Southeast Asian Studies [JSEAS], 9, 2 (1978): 268-301; Kiyoko Kurusu Nitz, “Independence without nationalist? The Japanese and Vietnamese nationalism during the Japanese period, 1940-45”, JSEAS, 15, 1 (1984): 108-133; và Tran My-Van, “Japan and Vietnam’s Caodaists: A wartime relationship (1939-1945)”, JSEAS, 27, 1 (1996): 179-193. Việc Ngô Đình Diệm quan hệ với Nhật Bản trong thời 1943-1944 được Vũ Ngự Chiêu bàn đến trong “The other side of the 1945 Vietnamese Revolution”, Journal of Asian Studies, 45, 2 (1986): 299, 306. Về việc Ngô Đình Diệm cử người đến gặp Cường Ðể, xem Cường Ðể, Cuộc đời cách mạng (Sài Gòn: Nhà in Tôn Thất Lê, 1957), trang 137-138. Ðể biết về việc thành lập cũng như bị đàn áp của Ðại Việt Phục hưng Hội, xem François Guillemot, “Révolution nationale et lutte pour l’indépendance au Viêt-Nam: L’échec de la Troisieme Voie ‘Ðại Việt’, 1938-1955” (Luận án tiến sĩ, École Pratiques des Hautes Études, 2003), trang 206-207. Việc Ngô Đình Diệm trốn khỏi Huế vào mùa hè năm 1944 trong Nitz, “Independence without nationalist?” trang 117.
[10]Ðể biết thêm về kế hoạch và hậu quả cuộc lật đổ của người Nhật vào tháng Ba năm 1945, xem Masaya Shiraishi, “The background to the formation of the Tran Trong Kim Cabinet in April 1945: Japanese plans for governing Vietnam”, trong Indochina in the 1940s and 1950s, ed.Takashi Shiraishi and Motoo Futura (Ithaca, NY: Cornell Southeast Asia Program, 1992): trang 113-141. Shiraishi chứng minh một cách đầy thuyết phục rằng Ngô Đình Diệm nhận được bức điện thứ hai trong hai bức điện mà Bảo Ðại gửi đi ngay sau khi vụ lật đổ xảy ra, và cũng chứng minh rằng Ngô Đình Diệm tự ý từ chối đề nghị của Hoàng đế. Nhưng chúng ta không biết rõ lý do tại sao ông quyết định như vậy. Shiraishi trích dẫn các nguồn tư liệu Nhật gợi ý rằng Ngô Đình Diệm được các đồng minh lý tưởng hoá cố vấn nên từ chối vị trí thủ tướng trên cơ sở là kế hoạch giành độc lập ban đầu đã bị thay thế. Nhưng Stein Tønnesson dùng tư liệu của Pháp để biện luận rằng việc Ngô Đình Diệm từ chối là một thủ đoạn nhằm tăng cường lực đòn bẩy, và ông ta chứng minh rằng Ngô Đình Diệm đã tức giận khi nhận ra rằng Bảo Ðại không đưa ra lời mời lần nữa. Stein Tønnesson, The Vietnamese Revolution of 1945: Roosevelt, Ho Chi Minh and de Gaulle in a world at war (Oslo: International Peace Research Institute, 1991), trang 285.
[11]Chúng ta không biết rõ ngày tháng và hoàn cảnh cụ thể xung quanh việc Ngô Đình Diệm bị bắt giữ vào năm 1945. Theo tình báo Pháp, Ngô Đình Diệm bị bắt ở Phan Thiết trong khi đang trên đường ra Hà Nội với tư cách là một thành viên của một phái đoàn được uỷ nhiệm đại diện cho một liên minh của các nhóm quốc gia miền Nam Việt Nam. Xem “M. Ngo Dinh Diem, nouveau President du Conseil Vietnamien,” June 1954, Archives de la Ministère des Affaires Étrangères, Paris [MAE], Série Asie-Oceanie, 1944-1955, Sous-série Indochine, dossier 157.
[12]Karnow, Vietnam, trang 232-233; cũng xem Marguerite Higgins, Our Vietnam nightmare (New York: Harper and Row, 1965), trang 157-158; và Shaplen, Lost revolution, trang 110. Một trong những trợ tá của Hồ Chí Minh sau này nói rằng lãnh đạo Việt Minh sợ rằng việc tiếp tục giam giữ Ngô Đình Diệm sẽ làm các nhà quốc gia quê Ngô Đình Diệm ở miền Trung Việt Nam xa lánh họ; George Boudarel and Nguyen Van Ky, Hanoi: City of the rising dragon, do Claire Duiker dịch (Lanham, MD: Rowman and Littlefield, 2002), trang 90 – 91. Luận điểm cho rằng Ngô Đình Diệm được thả là nhờ Linh mục Công giáo Lê Hữu Từ có trong Ðoàn Ðộc Thư và Xuân Huy, Giám mục Lê Hữu Từ và Phát Diệm, 1945-1954: Những năm tranh đấu hào hùng (Houston: Xuân Thu, 1984), trang 117.
[13]Ngô Đình Diệm trước đó đã từng công nhận rằng mình hẳn đã tham gia chính phủ của Hồ Chí Minh để đổi lấy việc được nắm quyền trong chính sách an ninh của Việt Minh; xem Ellen J. Hammer, The struggle for Indochina, 1940-1955 (Stanford: Stanford University Press, 1966), trang 149-150; và Memorandum of Conversation, Edmund S. Gullion, 8 May 1953, Foreign Relations of the United States [FRUS] 1952-1954, vol. 13 (Washington: Government Printing Office, 1982), trang 553-554.
[14]Nguồn tư liệu Pháp được mô tả trong Trần Thị Liên, “Les catholiques et la République Démocratique du Viêt-Nam (1945-1954): Une approche biographique” trong Goscha and de Tréglodé ed., Le Viêt Nam depuis 1945.
[15]Ðể biết thêm về việc thành lập Mặt trận, xem Guillemot, “Révolution nationale” trang 474-478; để biết về sự sụp đổ của nó, xem Jamieson, Understanding Vietnam, trang 210-213.
[16]Guillemot, “Révolution nationale” trang 488-491.
[17]Lockhart, End of the Vietnamese monarchy, trang 165-171; Hammer, Struggle for Indochina, trang 208-216.
[18]Philippe Devillers, Histoire du Viêt-Nam de 1940 à 1952 (Paris: Seuil, 1952), trang 420. Bảo Ðại kể lại về cuộc gặp này trong Bảo Ðại, Le dragon d’Annam (Paris: Plon, 1980), trang 190. Ðể biết thêm về quan điểm của Ngô Đình Diệm với các đề nghị của Pháp, cũng như việc Ngô Đình Diệm lo lắng về thái độ của Bảo Ðại vào thời điểm của cuộc gặp, xem Telegram, Hopper to Sec.State, 20 Dec, 1947, FRUS, 1947, vol 6 (Washington: GPO, 1972), trang 152-155.
[19]Devillers, Histoire du Viêt-Nam, trang 425-429.
[20]Ngô Ðình Diệm, “Lời tuyên bố của chí-sĩ Ngô-Ðình-Diệm ngày 16 tháng 6 năm 1949”, in lại trong Con đường chính nghĩa: Ðộc lập dân chủ: Hiệu triệu và diễn văn quan trọng của Tổng thống Ngô Ðình Diệm, tập 1 (Sài Gòn: Sở Báo chí Thông tin, Phủ Tổng thống, 1956) trang 221-222.
[21]Như trên.
[22]Ðiều quan trọng là bản tuyên bố ngày 16 tháng 6 năm 1949 dường như là tư liệu duy nhất do Ngô Đình Diệm viết trong khoảng thời gian trước năm 1954 và được chính quyền miền Nam Việt Nam xuất bản lại sau khi ông đã lên cầm quyền.
Nguồn: Journal of Southeast Asian Studies, 35 (3), October 2004


Kỳ 2
Bước lưu vong của Ngô Đình Diệm ở Mỹ, 1950-1953

Vào đầu năm 1950, không gian cho cuộc vận động chính trị của Ngô Đình Diệm giảm xuống trầm trọng do sự phát triển của tình hình ở cả Ðông Dương và nước ngoài. Vào tháng 2 năm đó, Việt Minh đã đạt được một đột phá về ngoại giao khi cả Trung Quốc và Liên Xô đều chính thức thừa nhận và ủng hộ Hồ Chí Minh và nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Trong khi đó, việc phê chuẩn Hiệp ước Elysée sau một thời gian trì hoãn dài dẫn đến việc Mỹ và Anh chính thức hậu thuẫn cho Quốc gia Việt Nam và Bảo Ðại. Những thay đổi trên trường quốc tế này báo trước các lập trường chính trị ở Ðông Dương trở nên cứng rắn hơn. Với việc nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà giờ đây nghiêng về khối cộng sản, Hồ Chí Minh và các đồng sự không còn muốn nhượng bộ để đạt được sự hợp tác với các phe nhóm quốc gia không cộng sản như trước nữa. Cùng lúc đó, Bảo Ðại và người Pháp cũng chuyển hướng sự chú ý sang Washington và những hứa hẹn viện trợ quân sự, với hy vọng sẽ giành được thế trên trong trận chiến. Kết quả của những phát triển mới này là giảm thiểu lực đòn bẩy mà Ngô Đình Diệm đã từng có trước đây với vai trò trung lập về danh nghĩa trong cuộc xung đột. Sự giảm thiểu lực đòn bẩy này trở nên rõ rệt khủng khiếp vào đầu năm 1950 khi Ngô Đình Diệm được tin là Việt Minh đã ra lệnh ám sát ông. [1] Với Ngô Đình Diệm, đã đến lúc phải cân nhắc những chiến lược khác và tìm kiếm sự ủng hộ của những nơi khác. Tháng 8 năm 1950, Ngô Đình Diệm rời Ðông Dương trong một chuyến đi dự định chỉ một vài tháng; nhưng ông đã ở nước ngoài tới gần bốn năm.

Hẳn Ngô Đình Diệm rời Việt Nam mà không hề có một kế hoạch lớn hay chiến lược nào; dường như ông đang dò tìm một số cách khác nhau nhằm thu được sự hỗ trợ của nhiều phe nhóm và chính phủ nước ngoài. Ði cùng Giám mục Ngô Ðình Thục, người luôn nhiệt tình ủng hộ các mục tiêu chính trị của em trai mình, Ngô Đình Diệm sang Nhật trước tiên. Với sự giúp đỡ của một trong những ủng hộ viên “lý tưởng hoá” của ông thời Nhật chiếm đóng, lần đầu tiên ông đã gặp trực tiếp đồng minh trước đây của mình là hoàng tử Cường Ðể, khi đó sống ở Tokyo. Sau này Ngô Đình Diệm nhớ lại đó là một cuộc gặp gỡ dễ chịu, và có lẽ họ đã hồi tưởng khá nhiều về các sự kiện năm 1945, nhưng họ cũng bàn đến một sự hợp tác mới. [2] Trước khi rời Việt Nam, Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Thục tỏ ra quan tâm đến một âm mưu trong đó Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam Bảo Ðại sẽ được thay thế bằng con trai ông là Bảo Long, đang ở độ thiếu niên, và bằng cách đó mở đường cho Cường Ðể trở về Ðông Dương làm nhiếp chính cho vị thái tử trẻ. [3] Cường Ðể có thể đã quan tâm đến kế hoạch đó. Thực vậy, một vài tuần lễ trước khi gặp Ngô Đình Diệm, vị hoàng tử này đã thử đáp tàu thuỷ sang Ðông Dương, nhưng bị nhà cầm quyền Pháp từ chối không cho vào. Ðó cũng là cố gắng hồi hương cuối cùng của Cường Ðể; ông mất tại Tokyo vào ngày 6 tháng 4 năm 1951, sau 36 năm sống lưu vong. Nhiều năm sau, khi Ngô Đình Diệm đã trở thành lãnh đạo của miền Nam Việt Nam, ông sắp xếp đưa di hài của vị hoàng tử này về chôn tại quê ở Huế. [4]

Bây giờ xem xét lại, sự kiện quan trọng nhất trong thời gian Ngô Đình Diệm ở Nhật không phải là cuộc gặp gỡ với Cường Ðể, mà là việc quen được một nhà khoa học chính trị người Mỹ là Wesley Fishel. Tuy mới chỉ 31 tuổi, Fishel đã có tiếng là một chuyên gia về chính trị Ðông Á. Giống như nhiều nhà khoa học chính trị thế hệ ông, Fishel tiếp cận ngành mình bằng quan điểm nhìn từ trên xuống (top-down); cách tiếp cận này được thể hiện qua việc ông quan tâm đến giới tinh hoa chính trị Châu Á, đối tượng của phần lớn các nghiên cứu của ông. Fishel muốn nghiên cứu giới tinh hoa, nhưng ông ta cũng muốn làm cố vấn và gây ảnh hưởng tới họ. Như một đồng nghiệp của ông hồi tưởng lại, ngay từ khi mới bước vào nghề này, Fishel đã có thói quen gây dựng quan hệ cá nhân với các lãnh đạo Châu Á, những người, theo Fishel, có nhiều khả năng nắm quyền trong tương lai. [5] Fishel thấy Ngô Đình Diệm là một “nhân vật hết sức sắc sảo; Rõ ràng học giả người Mỹ này cũng gây ấn tượng nơi Ngô Đình Diệm, và cả hai đồng ý trao đổi thư tín. [6] Sau này, Fishel trở thành một trong những ủng hộ viên Mỹ nhiệt tình nhất của Ngô Đình Diệm, và Ngô Đình Diệm đã tận dụng tốt những quan hệ của Fishel trong giới học thuật và với chính phủ Mỹ trong và sau thời gian sống lưu vong.

Ngay cả trước khi gặp Fishel, Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Thục đã quyết định rằng điểm dừng kế tiếp trong chuyến đi của họ sẽ là Hoa Kỳ. Cũng như Ngô Đình Diệm cố gắng khai thác cảm tình của những người Nhật “lý tưởng hoá” để giành sự ủng hộ của Tokyo vào đầu thập niên 1940, giờ đây ông hy vọng chuyển những tình cảm chống thực dân của người Mỹ sang thế có lợi cho ông. Vào đầu tháng 9 năm 1950, hai anh em Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Thục vượt Thái Bình Dương sang Mỹ và đến Washington, nơi họ được tiếp đón ở Bộ Ngoại giao. Những quan chức gặp Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Thục quan tâm đến đề nghị sử dụng các chiến binh Công giáo làm nòng cốt cho một Quân đội Quốc gia Việt Nam mới. Nhưng Ngô Đình Diệm và khả năng ông trở thành một lãnh đạo không gây được mấy ấn tượng với người Mỹ; một quan chức tuyên bố sau cuộc gặp là Ngô Đình Diệm “quan tâm ngang bằng nếu không nói là hơn… đến việc thực hiện các tham vọng cá nhân, thay vì giải quyết những vấn đề phức tạp mà đất nước của ông đang đối mặt ngày hôm nay.” [7]

Thất bại trong việc tìm kiếm sự ủng hộ của Mỹ, Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Thục tiếp tục sang Châu Âu vào tháng 10 năm 1950. Sau này Ngô Đình Diệm kể lại là ông đã gặp Giáo hoàng ở Vatican; ông cũng sang Paris một thời gian ngắn, gặp gỡ các quan chức Việt và Pháp ở đó và gửi một thông điệp tới Bảo Ðại. Thông điệp này mang lời đề nghị làm thủ tướng Quốc gia Việt Nam của Ngô Đình Diệm, với điều kiện là ông có đủ thẩm quyền để cai trị các cơ quan hành chính vùng miền trong Việt Nam. Ðề nghị này có vẻ là bước lui của Ngô Đình Diệm, vì trong đó không ghi yêu cầu trước đây của ông đòi quyền tự trị lãnh thổ thì ông mới đồng ý phục vụ trong chính phủ của Quốc gia Việt Nam. Nhưng Bảo Ðại không ấn tượng với khả năng mềm dẻo mới có này của Ngô Đình Diệm, và chỉ trả lời chung chung. [8]

Vào tháng 12 năm 1950, các cơ may của Ngô Đình Diệm xuống tới mức thấp nhất. Việc sang Nhật, Mỹ và châu Âu đều không mang lại cú tăng lực chính trị tức thì mà ông cần để hô hào ủng hộ cho một “Lực lượng thứ Ba”; nhưng nếu trở về Việt Nam, ông phải đối mặt với thế bị cô lập về chính trị và có thể bị ám sát. Vì vậy ông quyết định đổi hướng, cả về chiến lược và địa lý. Sau khi chia tay với Ngô Đình Thục vì đã đến lúc ông này phải quay lại Việt Nam, Ngô Đình Diệm lại vượt Ðại Tây Dương sang Mỹ; trong hai năm rưỡi sau đó, ông lặng lẽ tìm kiếm sự ủng hộ trong những cảm tình viên người Mỹ và đợi ngọn gió chính trị Ðông Dương đổi sang chiều có lợi cho ông. [9] Cũng như chuyến thăm lần đầu, không phải tất cả những người Mỹ gặp Ngô Đình Diệm trong thời gian ông sống lưu vong này đều có ấn tượng về ông. Các quan chức trong chính quyền Truman nói chung là thờ ơ, một phần vì họ có xu hướng tin rằng “giải pháp Bảo Ðại” là khả năng tốt nhất trong hoàn cảnh hiện tại; theo quan điểm của họ, thái độ chống Pháp của Ngô Đình Diệm thật ngây thơ và thậm chí còn nguy hiểm. Mặc dù Ngô Đình Diệm có một số cuộc gặp gỡ với Bộ Ngoại giao Mỹ trong năm 1950 và 1951, các quan chức trong bộ hầu như không để ý gì đến các đề nghị của ông. Họ quan tâm nhiều hơn đến việc thuyết phục ông giảm bớt quan điểm phê phán với các chính sách của Pháp. [10]

May mắn cho Ngô Đình Diệm là có một số người Mỹ khác có thiện cảm hơn với thái độ chống Pháp và niềm tin vào Lực lượng thứ Ba của ông, và Ngô Đình Diệm đặc biệt thành công trong việc tìm ra những người này. Danh sách những người Mỹ nổi tiếng đã gặp và thừa nhận sự ngưỡng mộ họ dành cho Ngô Đình Diệm vào đầu thập niên 1950 gồm có một Hồng y Công giáo La Mã, một Thẩm phán trong Toà án Tối cao Mỹ, và ít nhất là 6, 7 thành viên của Quốc hội, vô số các nhà báo, một số học giả quan trọng, và thậm chí cả William J. Donovan, người sáng lập đồng thời là tiền giám đốc Cơ quan Tình báo Chiến lược OSS. [11] Rất khó để phân loại nhóm người Mỹ hâm mộ Ngô Đình Diệm này. Mặc dù nhiều người trong số họ theo Công giáo, một số lớn khác lại không phải; Chẳng hạn, Wesley Fishel là người Do Thái. Tương tự, sức thu hút của Ngô Đình Diệm không chỉ giới hạn trong giới bảo thủ hay cấp tiến. Ngoài việc lôi cuốn được sự chú ý của những nhân vật bảo thủ nổi tiếng như Donovan, Ngô Đình Diệm cũng gây ấn tượng được với giới cấp tiến chẳng hạn như Nghị sĩ Mike Mansfield và nhà báo Gouverneur Paulding. Thực vậy, bảng danh sách của những ủng hộ viên người Mỹ mà Ngô Đình Diệm tập hợp trong những năm đầu thập niên 1950 thật đáng kể vì nó bao gồm cả phe cấp tiến lẫn phe bảo thủ, cũng như những phẩm chất phổ quát và không phân biệt đảng phái của nó.

Ðiều gì giải thích cho khả năng thu hút sự ủng hộ từ một nhóm người Mỹ danh tiếng khác nhau như vậy của Ngô Đình Diệm? Theo hầu hết tất cả những bài viết về Ngô Đình Diệm, một phần sức hút của ông với người Mỹ là chủ nghĩa chống cộng kiên định. Thời gian ngắn ông ở Mỹ trùng hợp với cao điểm của chủ nghĩa McCarthy, một giai đoạn mà uỷ nhiệm thư chống cộng là bắt buộc với bất kỳ nhà lãnh đạo nước ngoài nào muốn giành được sự ủng hộ của Mỹ cho sự nghiệp của mình. Nhưng nếu việc chống cộng cần thiết để cuộc vận động của Ngô Đình Diệm thu hút được sự ủng hộ của Mỹ vào đầu thập niên 1950, nó không đủ để bảo đảm cho cuộc vận động ấy thành công. Nếu chỉ chống cộng thôi thì Ngô Đình Diệm gần như không khác gì người Pháp và Bảo Ðại, những đồng minh chính thức của Mỹ.

Thay vì chống cộng, một số tác giả đã chỉ ra rằng căn cước Công giáo của Ngô Đình Diệm là nhân tố quyết định giúp ông thu hút những ủng hộ viên người Mỹ. Ðương nhiên là Ngô Đình Diệm dựa khá nhiều vào các mối quan hệ với Vatican của Ngô Đình Thục và các giám mục người Việt khác trong thời gian sống lưu vong; ông đã sử dụng những mối quan hệ này để giới thiệu ông với các nhân vật Mỹ nổi tiếng, và để ông trú ngụ tại các trường dòng Công giáo. Hơn nữa, ông không chống lại việc sử dụng danh tiếng lãnh đạo giới Công giáo người Việt của mình để giành sự ủng hộ của các đồng đạo người Mỹ. [12] Nhưng quan niệm cho rằng Công giáo là yếu tố chủ chốt giải thích cho khả năng giành được sự ủng hộ từ người Mỹ của Ngô Đình Diệm giỏi lắm cũng chỉ là phóng đại. [13] Mặc dù Ngô Đình Diệm bàn về các vấn đề tôn giáo trong thư tín và các cuộc trao đổi riêng tư, dường như ông không định thiết lập một quan hệ hợp tác Mỹ-Việt với tư cách một liên minh Cơ Ðốc giáo trong tương lai. Ngược lại, trong các cuộc trao đổi giữa ông và những người Mỹ không theo Công giáo, và đặc biệt trong những lời ông nhận xét trước công chúng trong thời gian lưu vong, Ngô Đình Diệm luôn tránh những tuyên bố và ngôn ngữ tôn giáo và ưu tiên những lý luận thế tục về một cam kết với hai mục tiêu chống cộng và chống thực dân. [14]

Thay vì nhấn mạnh vào tôn giáo, Ngô Đình Diệm quan tâm nhiều hơn đến việc thu hút những người Mỹ tin vào phát triển, hiện đại hoá và khả năng biến đổi (một xã hội) của nền công nghệ Mỹ. Ðặc biệt, ông tìm cách khai thác những quan tâm chính thức mới (của Mỹ) trong việc “hỗ trợ kỹ thuật” cho nước ngoài. Vào năm 1949, Tổng thống Harry Truman tuyên bố chương trình “Point Four” (Ðiểm Bốn), tăng cường đáng kể mức độ hỗ trợ phi quân sự mà Mỹ dành cho nước ngoài. Mặc dù Point Four là kế tục trực tiếp của Kế hoạch Marshal 1947 nhằm giúp tái thiết Tây Âu, nó có quy mô toàn cầu và bao gồm nhiều loại viện trợ rộng lớn hơn. Ngoài các chương trình tài trợ và trợ cấp ra, “hỗ trợ kỹ thuật” còn bao gồm cả việc cung cấp thiết bị, đào tạo và kiến thức chuyên môn. Như nhiều học giả đã chỉ ra, chương trình Point Four báo hiệu lòng tự tin mới của nước Mỹ về khả năng viện trợ và chuyên môn của Mỹ để định hướng cho những thay đổi kinh tế, chính trị và xã hội khắp thế giới. Là một chiến trường then chốt của Chiến tranh Lạnh, đối với nhiều quan chức Mỹ, Việt Nam rất cần sự giúp đỡ mà chương trình Point Four được thiết kế để cung cấp. Vào thời điểm Ngô Đình Diệm đến Mỹ vào năm 1950, một chương trình trợ giúp kỹ thuật nhỏ của Mỹ đã được thực hiện ở Ðông Dương, và sự trợ giúp kỹ thuật của Mỹ dành cho các Quốc gia Liên hiệp (Ðông Dương) đều đặn tăng lên. [15]

Trong khi nỗ lực định hướng hình thức và nội dung sự hỗ trợ kỹ thuật của Mỹ cho Việt Nam, Ngô Đình Diệm nhận được sự giúp đỡ quý giá từ người bạn của mình là Wesley Fishel. Fishel ở một cương vị rất thích hợp để giúp đỡ Ngô Đình Diệm trong vấn đề này, vì vào năm 1951, ông ta vào giảng dạy tại Michigan State College (không bao lâu sau đó, trường này đổi tên thành Michigan State University). Trong những năm 1950, dưới sự lãnh đạo đầy nhiệt tâm của Chủ tịch John Hannah, trường Michigan State quản lý những dự án giúp đỡ kỹ thuật do chính phủ tài trợ ở những nước như Brazil, Columbia và Nhật. [16] Không bao lâu sau khi vào trường, Fishel sắp xếp cho Ngô Đình Diệm làm việc ở đó như một cố vấn; việc này giúp Ngô Đình Diệm và Fishel có dịp hợp tác soạn thảo một dự án trợ giúp kỹ thuật cho Việt Nam. Lá thư năm 1952 mà Fishel đề đạt dự kiến lên trước US Mutual Security Agency (Cơ quan An ninh Hỗ tương Hoa Kỳ) mang ảnh hưởng của Fishel rất rõ, vì nó đưa ra hình dung một dự án tương tự như những dự án khác của Michigan State. Nhưng lá thư này cũng có những ý tưởng rõ ràng xuất phát từ Ngô Đình Diệm, chẳng hạn như điều kiện đòi chương trình này đặt căn cứ ở thành phố Huế quê ông. Phạm vi của dự án đề xuất - lớn hơn tất cả các chương trình hiện có ở Michigan States lúc đó – có vẻ cũng chủ yếu là do Ngô Đình Diệm hoạch định. Ông tuyên bố rằng Việt Nam cần sự giúp đỡ trong nhiều lĩnh vực khác hẳn nhau như “khoa học cảnh sát”, “vấn đề ngoại thương” và thậm chí “nghiên cứu về việc chọn theo các thể chế dân chủ”. [17] Giờ đây nhìn lại, đề xuất này chứng minh khả năng tiên đoán phi thường của Ngô Đình Diệm trong việc tìm cách định hướng hình thức và nội dung của cái sau này trở thành nguồn viện trợ khổng lồ Mỹ đổ vào giúp chính phủ của ông. [18]

Khả năng giành được sự hậu thuẫn của những ủng hộ viên có thế lực người Mỹ được thể hiện rõ trong một bữa tiệc trưa tổ chức nhằm vinh danh ông ở Washington vào ngày 8 tháng 5 năm 1953. Bữa tiệc này do Thẩm phán Toà án Tối cao William O. Douglas chủ trì; Douglas sang thăm Ðông Dương một năm trước đó và tin rằng nơi này cần có một Lực lượng thứ Ba. Douglas tổ chức bữa tiệc trưa này để giới thiệu Ngô Đình Diệm với những người Mỹ khác có cùng suy nghĩ như ông; khách mời gồm có các nghị sĩ Mike Mansfield và John F. Kennedy; số mệnh đã định sẵn là hai người này sẽ đóng vai trò then chốt trong quan hệ của Ngô Đình Diệm với Mỹ. [19] Ngô Đình Diệm gây được ấn tượng với hai Nghị sĩ này và những khách mời khác; ông mạnh mẽ lên án Bảo Ðại và viễn cảnh độc lập cho Việt Nam trong Liên hiệp Pháp, và đãi thính giả câu chuyện ông gặp Hồ Chí Minh vào năm 1946. Sau này nhớ lại, Mansfield nói rằng ông ta rời bữa tiệc “với cảm giác rằng nếu có người nào có thể nắm được miền Nam Việt Nam, phải là ai đó giống như Ngô Ðình Diệm.” [20]

Như nhiều sử gia đã chỉ rõ, khả năng quan hệ của Ngô Đình Diệm với những người Mỹ như Fishel, Mansfield và Kennedy cuối cùng đã có kết quả. Ðặc biệt là sau năm 1954, các quan hệ cá nhân ông thiết lập được trong thời gian sống lưu vong đã giúp giành được và củng cố sự ủng hộ chính thức của Washington dành cho ông và chính phủ của ông. Nhưng vào tháng 5 năm 1953, ông chưa ở vào vị thế có thể gặt hái những lợi tức chính trị này, và những người bạn Mỹ của ông cho đến khi đó mới chỉ ủng hộ ông bằng những lời động viên và ủng hộ tinh thần. Vì vậy, ông chuẩn bị tìm kiếm những phương tiện khác để đạt được mục tiêu. Tại bữa tiệc trưa ở Washington, Ngô Đình Diệm tuyên bố mình sắp sang Pháp, và ông hy vọng cuối cùng sẽ quay lại Việt Nam. [21] Dĩ nhiên là cả ông và tất cả những người khác có mặt trong buổi trưa hôm đó có thể đoán trước được những sự kiện sẽ diễn ra trong 12 tháng tiếp sau đó và đỉnh điểm là, gần như đúng vào cùng ngày đó một năm sau, quân đội Pháp đã đầu hàng Việt Minh ở Ðiện Biên Phủ. Dù sao đi nữa, ngay cả khi Ngô Đình Diệm không lường trước được những sự kiện đó, thì ông cũng ở một vị thế thuận tiện để có thể khai thác chúng. Vào mùa xuân năm 1953, ông đã đặt kế hoạch cho cuộc trở về chính trị của mình; sức đẩy quan trọng không phải từ những người hâm mộ mới ở Mỹ, mà từ những ủng hộ viên trung thành của ông ở Việt Nam.

Người giữ anh/em [22] : Sự nổi lên của Ngô Đình Nhu, 1950-1953

Đã từ lâu, người ta cho rằng, trong thời gian sống lưu vong, Ngô Đình Diệm không nắm được các sự kiện và tư tưởng tại Việt Nam; việc ông sống tại các chủng viện và các dòng tu Công giáo ở Hoa Kỳ và châu Âu được coi là dấu hiệu chứng tỏ ông muốn rút lui khỏi các vấn đề của thế giới nói chung, và vấn đề chính trị nói riêng. Ngay cả trước khi Ngô Đình Diệm kết thúc thời gian sống lưu vong, một số quan chức Hoa Kỳ đã chế giễu rằng ông như người “Yogi bí ẩn”, người vừa “thoát ra khỏi nhà dòng bước vào một thế giới lạnh lùng” và vì vậy, không sẵn sàng cho những nhiệm vụ chính trị dễ gây nản lòng đang chờ đợi ông phía trước. [23] Những người đã viết về cuộc đời và sự nghiệp của ông cũng thường đồng ý rằng ông bị cô lập trong thời gian sống lưu vong, và vì vậy họ thường tả ông đang bơi một cách vô vọng giữa biển cả của những mưu đồ sau khi ông trở về Sài Gòn vào đầu mùa hè năm 1954.

Một hình ảnh như vậy về Ngô Đình Diệm mở ra ít nhất hai điểm đáng tranh luận. Trước tiên, những diễn giải này đã không chú ý tới khả năng rằng, thời gian sống trong tu viện của ông có thể không bị cô lập như những gì mọi người thấy vào thời điểm đó, mà mang tính chiến lược nhiều hơn. Chúng ta biết rất ít về những hoạt động của Ngô Đình Diệm trong thời gian 1951-1954 khi ông sống tại các chủng viện và tu viện ở Hoa Kỳ và Bỉ, và giả thuyết rằng ông bị cô lập với thế giới bên ngoài trong thời gian ông sống ở những tu viện này là một giả thuyết không có bằng chứng. Trên thực tế, có nhiều khả năng các học viện này đã cung cấp cho ông những phương tiện khá an toàn để liên lạc với những đồng minh của mình ở Đông Dương, bởi vì chúng cho phép ông sử dụng mạng lưới quốc tế của Công giáo, những người có thể mang tin nhắn một cách an toàn mà không bị cảnh sát Pháp ngăn chặn. Ví dụ, ông Ngô Đình Diệm gặp nhà hoạt động Công giáo người Việt Trần Chánh Thành trong thời gian ông lưu lại một chủng viện ở Bỉ vào đầu năm 1954. Vì ông Thành là một phụ tá thân tín của Ngô Đình Nhu ít nhất là từ năm 1952, và vì ông Thành rốt cuộc trở thành một trong những nhân vật quyền lực nhất trong chính phủ Ngô Đình Diệm, có vẻ hợp lý để kết luận rằng ông là người đưa tin tức cho Ngô Đình Diệm khi ông qua lại giữa châu Âu và Đông Dương trong suốt thời gian quan trọng này. [24]

Thứ hai, những lập luận Ngô Đình Diệm bị cô lập cũng bị phá vỡ bởi có những bằng chứng cho thấy rằng ông đã kết hợp những hoạt động trong thời gian lưu vong của mình với những nỗ lực của những người ủng hộ ông ở Đông Dương, những người đang chuẩn bị cho cuộc trở về của ông. Trong những giải thích hiện có về đường đến quyền lực của Ngô Đình Diệm, một trong những thiếu sót rõ ràng nhất liên quan tới những trợ giúp quan trọng của anh em ông. Bên cạnh những trợ giúp như đã nói ở trên của người anh lớn, Giám mục Ngô Đình Thục, Ngô Đình Diệm cũng nhận được giúp đỡ của ba người em là Ngô Đình Nhu, Ngô Đình Cẩn và Ngô Đình Luyện. Tuy Ngô Đình Cẩn và Ngô Đình Luyện đều đóng vai trò quan trọng trong những thành công sau này của Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu là người có những đóng góp quan trọng nhất.

Ngô Đình Cẩn và Ngô Đình Luyện là hai người em út trong những anh em họ Ngô, và là hai người hoàn toàn khác biệt nhau. Ngô Đình Cẩn là người sống xa lánh, hay gắt gỏng và là người ít học nhất trong các anh em; ông chưa một lần đi nước ngoài, và gần như cả đời mình, ông chỉ sống ở Huế. Trái lại, Ngô Đình Luyện là một kỹ sư phong nhã, theo chủ nghĩa thế giới, đã từng du học ở châu Âu và nói được vài thứ tiếng. Không ngạc nhiên mấy, Ngô Đình Cẩn và Ngô Đình Luyện giúp đỡ Ngô Đình Diệm theo những cách khác nhau. Đầu những năm 1950, Ngô Đình Cẩn bắt đầu xây dựng một hệ thống bí mật những người ủng hộ ở miền Trung Việt Nam; ông sử dụng tổ chức này để xây dựng và củng cố sự ủng hộ cho Ngô Đình Diệm ở phần này của đất nước, và đồng thời cũng mở rộng những ảnh hưởng cá nhân của ông ở đây. Trong khi đó, Ngô Đình Luyện làm đại diện cho Ngô Đình Diệm ở châu Âu. Sau khi Ngô Đình Diệm rời Hoa Kỳ đến Pháp tháng 5, 1953, Ngô Đình Luyện trở thành cố vấn chính và là đại diện riêng của Ngô Đình Diệm trong những cuộc thương lượng với Bảo Đại và những nhà lãnh đạo Việt Nam khác. [25]

Gia đình họ Ngô không thiếu những cá nhân có cá tính lạ thường và khó hiểu; tuy nhiên, so với mọi người, ông Ngô Đình Nhu được coi là người bất thường và bí ẩn nhất. Là người thứ tư trong sáu anh em, người ta nói ông cẩn trọng, sâu sắc và kín đáo. Ông không quê mùa như Ngô Đình Cẩn hay tao nhã như Ngô Đình Luyện, ông cũng có vẻ không quan tâm đến việc triều chính, điều mà Ngô Đình Khôi, Ngô Đình Thục và Ngô Đình Diệm đã quá bận tâm. Quả vậy, là một người đàn ông trẻ, ông Ngô Đình Nhu có vẻ ham sách vở hơn làm chính trị. Những năm 1930 ở Paris, trước tiên, ông dành nhiều thời gian học về văn chương rồi sau đó học về chữ cổ và ngành quản thư tại École des Charte nổi tiếng. Cuối những năm 1930, ông trở về Việt Nam và làm việc trong ngành lưu trữ; đến 1945 ông giữ chức vụ trụ cột tại nơi sau này là Thư viện Quốc gia ở Hà Nội. [26] Sau Cách mạng tháng Tám, ông Ngô Đình Nhu tham gia nhiều hơn vào chính trị, đặc biệt trong những cố gắng của các anh em ông để vận động sự ủng hộ của những người Việt Nam Công giáo. Tuy vậy, cho đến khi Ngô Đình Diệm rời Việt Nam, ông vẫn tương đối mờ nhạt. Với người vợ trẻ của ông, Trần Lệ Xuân – sau này được thế giới biết đến là “Madame Nhu” nhiều tiếng tăm và tai tiếng – trong năm 1950, Ngô Đình Nhu vẫn sống khá ẩn dật ở thành phố Đà Lạt, nơi ông theo đuổi thú vui trồng hoa lan. [27]

Giống như những anh em của mình, ông Ngô Đình Nhu là người sùng kính đạo Công giáo và trung thành với Nho giáo. Tuy nhiên, giống như việc học vấn và sự nghiệp ban đầu của ông khác với những anh em khác trong gia đình họ Ngô, sự phát triển về tư tưởng và chính trị của ông cũng theo một lối khác hẳn. Ở Pháp, Ngô Đình Nhu chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi triết gia Công giáo Emmanuel Mounier. Trong những cuốn sách và các trang viết trên tạp chí Esprit của mình, Mounier phản ứng lại thời Đại khủng hoảng [28] và những đau khổ mà nó gây bằng cách phát triển một lý thuyết phê bình chủ nghĩa tư bản tự do; ông đặc biệt chế nhạo thiên kiến tự do với chủ nghĩa cá nhân, tranh luận rằng điều đó chắc chắn dẫn đến sự cô lập, bất hoà và bóc lột. Nhưng, là một người Công giáo bảo thủ, Mounier không đồng tình với chủ nghĩa Marx vì tư tưởng duy vật của nó huỷ hoại những gì mà ông gọi là những chiều kích “tâm hồn” trong bản tính con người. Thay vì [chọn theo] chủ nghĩa tư bản hay chủ nghĩa cộng sản, Mounier hướng đến một trật tự xã hội hậu tư bản, ở đó, cả những nhu cầu về vật chất của cá nhân và sự thịnh vượng chung đều được hưởng lợi – nhưng một trong hai điều này không trở thành trọng tâm độc nhất trong chính sách của xã hội. Thay vào đó, Mounier đề nghị đặt trọng tâm vào việc phát triển một con người toàn diện (la personne), mà ông định nghĩa là gồm cả những nhu cầu về tinh thần và vật chất. Nhấn mạnh của Mounier vào “con người” như lối thoát cho “cá nhân” là đề tài chủ yếu trong những bài viết của ông, và vì vậy ông đặt cho tư tưởng của mình là “chủ nghĩa nhân vị”. [29]

Khi Ngô Đình Nhu Nhu từ Pháp về lại Đông Dương, ông trở thành một người say mê chủ nghĩa nhân vị, tin tưởng rằng tín lý của Mounier có thể được áp dụng ở Việt Nam. [30] Đặc biệt sau năm 1945, chủ nghĩa Nhân vị có khả năng là “con đường thứ ba” cho việc phát triển xã hội là điều hết sức thu hút Ngô Đình Nhu. Với Ngô Đình Nhu, việc Mounier bác bỏ cả chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa cộng sản trở nên thích hợp với vấn đề chính trị của Lực lượng thứ Ba mà Ngô Đình Diệm đang đề xướng. Ngô Đình Nhu cảm thấy ông anh lớn của mình đang lĩnh hội tư tưởng của ông qua việc những nhận xét và bài viết của Ngô Đình Diệm trong giai đoạn này nhắc đến những thuật ngữ của chủ nghĩa Nhân vị.

Sau năm 1950, Ngô Đình Nhu trở thành một trong những nhân vật đi đầu trong việc vận động những người Việt không theo cộng sản ủng hộ cho Ngô Đình Diệm. Đồng thời, ông cũng hăng hái trong việc đề xướng chủ nghĩa Nhân vị làm đường hướng cho việc phát triển chính trị và xã hội của Việt Nam. Tháng 4 năm 1952, Ngô Đình Nhu phác thảo quan điểm về chủ nghĩa Nhân vị trong bài nói chuyện tại trường Võ Bị Đà Lạt vừa thành lập. Ông thừa nhận rằng khái niệm nhân vị ban đầu là một tư tưởng Công giáo, nhưng nhấn mạnh rằng nó mang tính thích hợp và hữu dụng phổ quát, đặc biệt là cho một đất nước bị chiến tranh tàn phá như Việt Nam. Phát biểu với đa số những người không theo Công giáo tại buổi nói chuyện này, ông tuyên bố rằng “… ưu-tư của người Công-giáo cũng chỉ như một tiếng dội đáp lại những nỗi ưu-tư ở tâm-hồn bất-mãn của các ông vậy.” Ngô Đình Nhu lập luận rằng, tất cả người Việt Nam thuộc mọi phe phái chính trị và tôn giáo, đều phải cùng nhau có “một sự nhất trí bất thần và mãnh liệt” để bảo vệ nhân vị chống lại các thế lực đang đe doạ tiêu diệt nó. Những thế lực này bao gồm chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa cộng sản, cả hai tư tưởng đều đem lại “sự giải phóng giả trá” và chiến tranh liên miên. [31]

Những thính giả hôm đó không biết điều này: bài diễn văn của ông Ngô Đình Nhu báo hiệu cho những việc sắp xảy đến. Ngoài việc dài dòng, rắc rối và trừu tượng – những phẩm chất ở ông mà, trong thập niên tiếp theo đó, nhiều người Việt Nam đã được làm quen và cảm thấy khó chịu – bài diễn văn này chuyên chở những đề tài then chốt, mô tả đặc điểm của những diễn văn và tuyên bố của cả ông và Ngô Đình Diệm sau này về ích lợi và giá trị của chủ nghĩa nhân vị. Những đề tài này không chỉ nói đến những nguy hiểm của chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa cộng sản, mà còn nói đến sự quan trọng của lợi ích “phần hồn” thay vì chỉ đơn thuần là lợi ích vật chất. Bên cạnh đó, bài diễn văn cũng làm nổi bật niềm tin chắc chắn của Nhu rằng Việt Nam cần một cuộc cách mạng toàn diện:

“Đó là những điều đại cương, rất vắn tắt của một cuộc cách mạng chính-trị kinh-tế, nhắm đích đặt con người vào trung tâm của triển vọng thế giới. Tôi nói: cách-mạng, bởi vì chúng ta sẽ làm một việc vô cùng phí công nếu chúng ta gắng gỏi tô chữa những đường nứt nẻ ở một cái nhà đã lung lay, lúc cần phải thay đổi cả cơ cấu nội bộ của toàn thể cái nhà ấy.” [32]

Như Ngô Đình Diệm, từ đầu những năm 1950, Ngô Đình Nhu hiểu rất rõ rằng việc tạo ra một Lực lượng thứ Ba ở Việt Nam phụ thuộc vào nhiều điều hơn là chỉ hứa suông trở về với những truyền thống, giá trị và thực hành cổ xưa. Để có thể thành công, một phong trào như vậy phải đề xướng chuyển đổi và cách mạng – mặc dù không theo đường hướng cộng sản. Ngô Đình Nhu tin rằng chủ nghĩa nhân vị có thể tạo nên nền tảng cho một tư tưởng phổ quát mới, thu hút mọi người Việt Nam, không Công giáo cũng như Công giáo.

Nếu Ngô Đình Nhu coi mình là một triết gia, ông cũng biết rằng phong trào mà ông đang mường tượng cần rất nhiều công sức để tổ chức; như những gì xảy ra cho thấy, tài năng thật sự của ông nằm ở vai trò tổ chức chứ không phải ở vai trò thành lập. Có lẽ ngay từ đầu những năm 1950, Ngô Đình Nhu đã thành lập nòng cốt cho một đảng chính trị mới, sau này được biết đến với tên gọi Đảng Cần lao Nhân vị;” nhưng thường được cả người Việt và người Mỹ gọi là “Cần Lao”. [33] Vào giai đoạn đầu, tổ chức Cần Lao dường như hoạt động hoàn toàn trong vòng bí mật, và chúng ta hầu như không biết gì về những năm đầu tồn tại của nó. Đảng hoạt động theo lối mạng lưới chi bộ, đa số đảng viên được tuyển mộ chỉ biết danh tính của một số ít các đảng viên khác. Sau năm 1954, sự tồn tại của đảng này được chính thức công nhận, nhưng đa số những hoạt động của nó vẫn chưa được làm sáng tỏ. Cuối cùng, đảng Cần Lao trở thành bộ phận quan trọng và nổi tiếng nhất trong bộ máy an ninh của Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu. Nhưng trong những năm đầu của đảng, mục đích chính của Ngô Đình Nhu là vận động việc ủng hộ một phong trào đấu tranh chính trị dân tộc chủ nghĩa mới do Ngô Đình Diệm lãnh đạo.

Việc Ngô Đình Nhu chọn tên cho đảng chính trị của ông bộc lộ nhiều điều. Đặc biệt, việc dùng chữ cần lao phản ánh quan tâm đặc biệt của Ngô Đình Nhu đến khả năng chính trị tiềm tàng của người dân lao động Việt Nam. Ngược lại với giả định của một số nhà quan sát, sự quan tâm đến việc tổ chức lao động (lao động ở đây được hiểu bao gồm cả công nhân và những tá điền nghèo khổ) không bắt nguồn từ việc ông thán phục những thực hành tổ chức kiểu Lê-nin, mà chúng liên quan đến một số tư tưởng của phong trào công đoàn Pháp. Đặc biệt, ông ủng hộ khái niệm công đoàn, trong đó, công nhân được tổ chức thành từng nhóm như nghiệp đoàn hay hiệp hội để bảo đảm rằng quyền lợi của họ không lệ thuộc vào quyền lợi của tư bản. Mặc dù Ngô Đình Nhu, trong những bài thuyết trình kín và công khai, thường hướng tới những yếu tố triết lý Nhân vị, nhưng cung cách và bản chất những nỗ lực tổ chức của ông bị những nguyên tắc của phong trào công đoàn ảnh hưởng sâu sắc. [34]

Ngoài những hoạt động bí mật của đảng Cần Lao, Ngô Đình Nhu còn có những tổ chức khác công khai hơn. Những đề xướng này bao gồm việc thành lập liên minh với nhà hoạt động công đoàn Trần Quốc Bửu, một người tổ chức kỳ cựu, đã nhiều thời kỳ có quan hệ với nhóm Cao Đài và Việt Minh. Vào cuối những năm 1940, sau khi vỡ mộng với chủ nghĩa cộng sản, Trần Quốc Bửu theo một người tổ chức nghiệp đoàn lao động của Pháp; ông này đã chỉ cho ông những tư tưởng và những sách lược của phong trào công đoàn mậu dịch Dân chủ Thiên Chúa Giáo. Sau một chuyến đi ngắn đến châu Âu, Trần Quốc Bửu trở về Việt Nam năm 1949 và bắt đầu tổ chức công đoàn cho những công nhân thành phố và nông thôn một cách bất hợp pháp. Năm 1952, những thay đổi về luật lao động của Quốc gia Việt Nam cho phép ông Bửu hợp pháp hoá liên minh những công đoàn của ông dưới tên gọi “Liên minh Công nhân Thiên Chúa giáo Việt Nam” và là thành viên của Liên minh Công đoàn Mậu dịch Thiên Chúa giáo Thế giới có trụ sở tại Brussel. [35] Không rõ hai người này bắt đầu hợp tác với nhau khi nào và ra sao, nhưng vào năm 1953, Ngô Đình Nhu có những liên hệ thân thiết với Liên minh của Trần Quốc Bửu. Tháng Hai năm đó, Ngô Đình Nhu và các đồng minh của ông bắt đầu xuất bản tạp chí Xã hội ở Sài Gòn, mạnh mẽ ủng hộ Trần Quốc Bửu và liên minh của ông. Ngoài việc công khai ủng hộ chủ nghĩa công đoàn, tạp chí này cũng mạnh mẽ ủng hộ việc thành lập những tổ chức hợp tác công nhân và nông dân – một lập trường báo trước chính sách mà Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu sẽ thi hành một khi đã trở thành những lãnh đạo của miền Nam Việt Nam. [36]

Như những sự kiện cuối thập niên 1950 và đầu thập niên 1960 cho thấy, nỗ lực của Ngô Đình Nhu nhằm xây dựng sự ủng hộ rộng rãi của công nhân và nông dân Việt Nam cho mục đích cách mạng của ông sẽ bị thất bại về lâu về dài. Tuy nhiên, thất bại sau cùng không loại trừ khả năng của những thắng lợi tạm thời; việc anh em họ Ngô bị lật đổ sau này không có nghĩa rằng tư tưởng và dự định của họ đều luôn luôn không có hiệu quả, hay thất bại từ khi mới bắt đầu. Thật vậy, trong một thế giới chính trị bè phái và chia rẽ như ở Đông Dương vào những năm 1950, khả năng nắm quyền hành qua những tổ chức quần chúng và những mạng lưới bí mật của Ngô Đình Nhu là một công cụ hiệu nghiệm. Ngô Đình Diệm dường như hiểu điều này, và trong suốt thời gian sống lưu vong, ông trông cậy vào Ngô Đình Nhu để đặt nền móng chính trị cho cuộc trở về của ông. Như đã thấy, niềm tin Ngô Đình Diệm đặt vào người em trai của mình là hoàn toàn đúng; đến mùa hè năm 1953, Ngô Đình Nhu đã soạn ra những chiến thuật và chiến lược để đưa Ngô Đình Diệm lên nắm quyền.

(Còn tiếp 1 kì)

Bản tiếng Việt: © 2007 talawas
________________________________________
[1]Người Pháp đã dò tìm được lệnh ám sát này và thông báo với Diệm rằng họ không thể bảo vệ ông được. Xem Ðiện của Heath gửi Acheson, 28 July 1950, United States National Archives II, Record Group 59, State Department Decimal File 751G.00/7-2850. Phần tham khảo cho tư liệu USNA 2 là từ nhóm này và sẽ được trích dẫn với số Decimal File.
[2]Bản dịch Thư tín, Ngô Ðình Diệm gửi Wesley Fishel, 3 June 1951, Michigan State University Archives, Wesley R. Fishel papers, Box 1184, Folder 33. Bức thư không gửi đích danh cho Fishel, nhưng nội dung và ngày tháng trong thư cho thấy rất nhiều khả năng là Diệm viết cho Fishel.
[3]Ðiện báo, Gullion to Sec. State, 24 Jan 1951, FRUS, 1951, vol.6 (Washington: GPO, 1977), trang 359-361; cũng xem điện tín, Heath to Sec. State, 28 July 1950, USNÀ, 751G.00/7-2850. Theo Gullion, người lúc đó là Ðại biện (Chargé d’Affairs) tại toà Ðại sứ Mỹ ở Sài Gòn năm 1950 và có biết Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Thục, âm mưu Bảo Long được dự định với việc Cường Ðể và Hoàng hậu Nam Phương đồng làm nhiếp chính; Nam Phương – không như chồng bà – theo Công giáo.
[4]Ðể biết thêm về những nỗ lực cuối cùng của Cường Ðể nhằm chấm dứt cuộc sống lưu vong, xem Hammer, Struggle for Indochina, trang 275. Ðể biết thêm về việc Cường Ðể thừa nhận mình và Ngô Đình Diệm đã bàn bạc về việc Cường Ðể có thể đóng một vai trò chính trị ở Ðông Dương như thế nào, xem Memorandum of Conversation, Dallas Coors, 8 Jan 1951, USNA 2, 794.00/1-851. Việc đưa hài cốt ông về nước vào năm 1956 được đăng trên The Times of VN Weekly, 21 April 1956, trang 8.
[5]Phỏng vấn Giáo sư Ralph Smuckle, Washington DC, Hune 2001.
[6]Fishel kể lại việc gặp Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Thục ở Tokyo trong “Memorandum on Ngo Dinh Diem”, 28 Aug 1950, được đính kèm trong Báo cáo của Spinks gửi Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 2 tháng 9 năm 1950, USNA 2, 751G.00/9-250. (Cảm ơn Joseph Morgan đã cung cấp cho tôi một bản sao của tài liệu này.) Bản bị vong lục không có chữ ký, nhưng các văn bản khác của Bộ Ngoại giao cho thấy rõ Fishel là tác giả; xem bị vong lục tháng 1 năm 1951 trong chú thích 26. Người Nhật giúp tổ chức tất cả các cuộc gặp gỡ ở Tokyo giữa Ngô Đình Diệm, Cường Ðể và Fishel trong mùa hè năm 1950 là một nhà văn cấp tiến và phiêu lưu tên Komatsu Kiyoshi; xem bị vong lục của Fishel đã trích dẫn, và Demaree Bess, “Bright spot in Asia” trong Saturday Evening Post, 15 Sept 1956, trang 130.
[7]Ðiện tín, Quyền Ngoại trưởng Mỹ gửi Toà Ðại sứ ở Sài Gòn, 28 Sept. 1950, FRUS 1950, vol 6 (Washington: GPO, 1976) trang 884-886.
[8]Ðiện tín, Acheson gửi Sài Gòn, 16 Jan 1951, FRUS, 1951, vol.6, trang 348. Một tường thuật hơi khác về cuộc trao đổi này giữa Ngô Đình Diệm và đại diện của Bảo Ðại được ghi lại trong Memorandum of Conversation, William O’Sullivan, 15 Jan 1951, USNA 2, 751G.00/1-1551.
[9]Cuối thập niên 1950, Ngô Đình Diệm giải thích tại sao ông quay trở lại Mỹ trong D.M.Coors, “Conversation with Mr. Ngo Dinh Diem, prominent Vietnamese Catholic leader,” 26 July 1951, USNA 2, 751 G.00/7-2651.
[10]Như trên; cũng xem điện tín ngày 28 tháng 9 năm 1950 đã trích dẫn trong chú thích 29.
[11]Joseph Morgan, The Vietnam lobby: The American Friends of Vietnam, 1955-1975 (Chapel Hill, NC: University of North Carolina Press, 1997) trang 1-14.
[12]Ví dụ, trong một bị vong lục năm 1951 Ngô Đình Diệm viết cho một thành viên người Công giáo trong Quốc hội, ông tả về giáo khu Phát Diệm và Bùi Chu ở miền bắc Việt Nam như một “vùng Lực lượng thứ Ba”, nơi dân chúng “hiểu những giá trị thật của phương Tây” và “không chống phương Tây mà chống thực dân”; Ngô Ðình Diệm, “Indo China” bị vong lục tháng 7 năm 1951, đi kèm trong thư của dân biểu Edna Kelly gửi Nghị sĩ Mike Mansfield, 20 tháng 7 năm 1951, University of Montana Mansfield Library, Mike Mansfield Archives, Series IV, Box 221, Folder 14. (Tôi cảm ơn Don Oberdorfer đã cung cấp cho tôi bản sao của bị vong lục này.)
[13]Vào những năm 1960, người ta cho rằng sự ủng hộ Mỹ dành cho Ngô Đình Diệm chủ yếu là nhờ vị Hồng y nhiều thế lực Francis Spellman ở New York; Robert Scheer, How the United States got involved in Vietnam (Santa Barbara, CA: Center for the Study of Democratic Institution, 1965), trang 20-25. Những biện luận gần đây hơn theo hướng này ít cố tình gán ép hơn, nhưng vẫn duy trì quan điểm tôn giáo là cốt lõi sức hút của Ngô Đình Diệm với Mỹ; ví dụ, xem Seth Jacobs, “‘Sink or swim with Ngo Dinh Diem’: Religion, Orientalism and United States intervention in Vietnam, 1950-1957” (luận án Tiến sĩ, Northwestern University, 2000).
[14]Ví dụ, trong hai bài phát biểu của Ngô Đình Diệm vào khoảng cuối thời gian ở Mỹ, Diệm chỉ nói thoáng qua một lần về đạo Cơ Ðốc; Ngô Ðình Diệm, “Recent development in Indochina” (Ðọc tại Hội nghị Thường niên lần thứ 5 của Hiệp hội Viễn Ðông, Cleveland, Ohio, 1 April 1953) và “Talk by Mr. Ngo Dinh Diem before Southeast Asia Seminar, Cornell University” (20 Feb.1953). Bản sao của cả hai diễn văn này đều có trong Thư viện Kroch của Ðại học Cornell.
[15]Ðể biết bản tóm tắt của chương trình hỗ trợ kỹ thuật của Mỹ cho các Quốc gia Liên hiệp, xem pamphlet của Mutual Security Agency có tên “US technical and economic assistance to the Far East: A part of the Mutual Security program for 1952-1953” (Washington: MSA, March 1952). (Bản sao của pamphlet này có trong USNA 2, RG59, US State Department Lot Files, Box 1, Entry 1393.) Xem tường thuật kinh điển về chương trình Point Four và hậu quả của nó trong Robert Packenham, Liberal America and the Third World: Political development ideas in foreign aid and social science (Princeton, NJ: Princeton University Press, 1973).
[16]Paul L. Dressel, College to university: The Hannah years at Michigan State, 1935-1969 (East Lansing, MI: Michigan State University Press, 1987) trang 276-277.
[17]Thư, Wesley Fishel gửi MacDonald Salter, 14 March 1952, MSUA, Fishel Papers, Box 1184, Folder 14.
[18]Thư của Fishel mô tả đề xuất này hình như không giành được mấy quan tâm của Mutual Security Agency vào năm 1952; nhưng ý tưởng mà Ngô Đình Diệm và Fishel phác thảo cuối cùng đã được thực hiện qua chương trình hỗ trợ kỹ thuật mà trường Michigan States thực hiện ở miền Nam Việt Nam sau khi Ngô Đình Diệm lên cầm quyền vào năm 1954. Xem John Ernst, Forging a fateful alliance: Michigan State University and the Vietnam War (East Lansing, MI: Michigan State University Press, 1998).
[19]William O. Douglas, North from Malaya: Adventure on five fronts (Garden City, NY: Doubleday, 1953), trang 147-210; xem trang 180-181 để biết bức tranh cảm thông mà Douglas dựng lên về Ngô Đình Diệm như một khả năng “trung thực và độc lập” thay cho người Pháp. Giống Douglas, Mansfield và Kennedy cũng sang Ðông Dương và chuyển hướng ủng hộ cho mục tiêu thành lập Lực lượng thứ Ba. Những người Mỹ khác tham dự bữa tiệc trưa đó gồm có: Bill Costello, một phóng viên cho đài truyền hình CBS; Ray Newton, một quan chức trong the American Friends Service Committee (Uỷ ban Trợ giúp Những người bạn của Mỹ); Edmund S. Gullion, trong Phòng Kế hoạch Chính sách (Policy Planning Staff) của Bộ Ngoại giao, người đã gặp Diệm trước đây khi ông ta là Ðại biện toà Công sứ Mỹ ở Sài Gòn; và Gene Gregory, người cũng đã từng làm ở toà Ðại sứ Mỹ ở Sài Gòn, và là người đã giới thiệu Ngô Đình Diệm với Douglas sau khi Douglas đi Ðông Dương về. Tham dự bữa tiệc còn có Hoàng Văn Ðoàn, Giám mục vùng Bắc Ninh ở miền bắc Việt Nam. Tác giả có được thông tin này qua cuộc phỏng vấn Gene Gregory, thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2002 và qua thư Douglas gửi cho Ngô Đình Diệm vào ngày 8 tháng 5 năm 1953, có tại Library of Congress Manuscript Division (Phòng Bản thảo Thư viện Quốc hội Mỹ), William O. Douglas Papers, Box 1716.
[20]Don Oberdorfer phỏng vấn Mike Mansfield, 28 tháng 8 năm 1998. (Tôi cảm ơn ông Oberdorfer đã cho phép tôi sử dụng trích dẫn này ở đây). Mansfield có lẽ định nói “Việt Nam” thì đúng hơn là “miền Nam Việt Nam”, vì vào tháng 5 năm 1953, miền Nam chưa tồn tại như một thực thể chính trị độc lập. Về bữa tiệc này, xem Memorandum of Conversation, Edmund S. Gullion, 8 May 1953, FRUS 1952-1954, vol 13, trang 553-554. Tài liệu này (trong cả bản được in và bản gốc trong Cục Lưu trữ Quốc gia Hoa Kỳ) ghi là vào ngày 7 tháng 5 năm 1953. Nhưng dựa vào những tài liệu khác cùng thời gian đó, tôi tin rằng bữa tiệc này thực sự đã diễn ra vào ngày 8 tháng 5; xem thư Douglas gửi Ngô Đình Diệm, trích dẫn trong chú thích 41, có ghi rõ cuộc gặp vào ngày 8. Cũng xem phần tài liệu kèm theo trong Thư, Kennedy gửi Dulles, 7 May 1953, USNA 2, 751G.00/5-753; thư này cho biết là vào sáng ngày 8 tháng 5, văn phòng Kennedy khẩn thiết đề nghị Bộ Ngoại giao trả lời tức khắc những câu hỏi về chính sách hiện thời của Mỹ ở Ðông Dương.
[21]Xem Memorandum of Conversation trích dẫn trong chú thích 42.
[22]Nguyên văn: “brother’s keeper”, trong Kinh thánh, Sách Sáng thế (Genesis) 4:9.
[23]Xem Telegram, Dillon to State Dept., 24 May 1954, FRUS, 1952–1954, vol. 13, pp. 1608–9.
[24]Xem Times of Viet Nam Weekly, 17 Mar. 1956, trang 7; Georges Chaffard, Indochine: Dix ans d’indépendance (Paris: Calmann-Lévy, 1964), trang 30.
[25]Như trên, trang 27–30; và ‘Ngo Dinh Luyen’, tóm tắt tiểu sử, không rõ ngày tháng, MAE, série VLC, sous-série Sud-Viêtnam, dossier 22. Về Ngô Đình Cẩn, xem Cao Văn Luận, Bên giòng lịch sử, 1940–1965 (Saigon: Trí Dũng, 1972), trang 180–9.
[26]“Ngô Ðình Nhu”, trong Souverains et notabilités d’Indochine (Hanoi: Éditions du Gouvernement Généralde l’Indochine, IDEO, 1943), trang 62; “Curriculum Vitae of Mr. Ngo Dinh Nhu”, không rõ ngày tháng, Texas Tech University, The Vietnam Archive, John Donnell collection, Box 2, Folder 22, Box 2 [hereafter ‘Donnell papers’]. Ngô Đình Nhu dường như vẫn giữ công việc của mình tại Thư viện Quốc gia trong suốt quãng thời gian Hà Nội nằm dưới sự kiểm soát của Việt Minh; xem “Lịch sử đầy đủ về gia đình Cụ Ngô-Đ.-Diệm”, Saigon Mới, 23 tháng 6 1954.
[27]Tác giả phỏng vấn Gene Gregory, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3, 2002. Một trong những phụ tá của Ngô Đình Nhu sau này nhớ lại đã tháp tùng ông, thay mặt Ngô Đình Diệm đi thăm một vùng Công giáo ở gần biên giáo Lào năm 1946; A. J. Langguth, Our Vietnam: The war, 1954–1975 (New York: Simon and Schuster, 2000), trang 87. Một nguồn tin Công giáo viết rằng Ngô Đình Nhu buộc phải trốn khỏi Hà Nội bằng đường biển đến giáo phận Phát Diệm khi chiến tranh nổ ra vào tháng 12, 1946 và từ đó đi đường bộ vào Huế; Ðoàn Độc Thư and Xuân Huy, Giám mục Lê Hữu Từ, trang 116.
[28]Đây là thời kỳ kinh tế thế giới khủng hoảng trầm trọng, bắt đầu bằng việc thị trường chứng khoáng rớt giá ngày 24 tháng 10, 1929. Trước tiên, khủng hoảng xảy ra ở Hoa Kỳ rồi nhanh chóng lan rộng ra các nước châu Âu và mọi nơi trên thế giới. – ND.
[29]Xem Emmanuel Mounier, Personalism, tr. Philip Mairet (London: Routledge and Paul, 1952), trang 17-19 (personalism) và 103-5 (social order). Cái nhìn của Mounier và những người Pháp theo chủ nghĩa Nhân vị có thể được phân biệt với chủ nghĩa Nhân vị Hoa Kỳ, phát triển ở Boston vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX dưới quyền lãnh đạo trí thức của Borden Parker Bowne. Mặc dù cả hai nhánh của chủ nghĩa Nhân vị đều lấy cảm hứng từ thần học Công giáo La Mã. Những người Mỹ theo chủ nghĩa Nhân vị thường là những nhà tư tưởng vững vàng hơn là những người Pháp, là những người chấp nhận sự tồn tại độc lập của thực tế vật chất mặc dù họ tranh luận rằng nó không nên được nhấn mạnh quá mức. Xem “Personalism” trong The enclyclopedia of philosophy, ed. Paul Edwards, vol. VI (New York: Macmillan, 1967), 106-0, và “Personalism” trong The Cambridge dictionary of philosophy, ed. Robert Audi (Cambridge: Cambridge University Press, 1995), trang 575.
[30]Việc dịch Personalism là nhân vị, Ngô Đình Nhu theo cách của Cha Bửu Dương, một linh mục Công giáo và là một học giả, người đã đặt ra cụm từ này trong những bài giảng của ông những năm 1940. Xem Nguyen Trai, “The government of men in the Republic of Vietnam”, (bản thảo chưa xuất bản, 1962), trang 139; một bản sao của tài liệu này nằm ở Widener Library, Harvard University. Không rõ ông Ngô Đình Nhu có học với Mounier ở Pháp hay không; một số những phụ tá người Việt của ông cho rằng ông đã từng học với Mounier, nhưng ít nhất là một lần, Ngô Đình Nhu đã phủ nhận việc này. Xem “Nhu and Personalism”, một ghi chú không rõ ngày tháng, Donnell paper, Box 3, Folder 14.
[31]Xem Ngô Đình Nhu, “Sự góp sức của người Công giáo vào hoà bình ở Việt Nam” (bài diễn văn ngày 18 tháng 4, 1952 tại Trường Võ Bị Đà Lạt), được in lại trong Xã hội, tháng 2, 1953, trang 5, 14, 18-22.
[32]Như trên, trang 21.
[33]Thời gian và hoàn cảnh chính xác của việc thành lập đảng Cần Lao vẫn còn là một điều bí ẩn, nhưng dường như, chắc chắn nó được thành lập trước ngày Ngô Đình Diệm trở về vào năm 1954 sau thời gian sống lưu vong; ông nói với Wesley Fishel năm 1955 rằng nó được lập ra vào khoảng năm 1952. Xem Memorandum, Fishel gởi đến Collins, 7 tháng 3, 1955, FRUS, 1955-1957, vol. 1 (Washington: GPO, 1985), trang 111.
[34]Khuynh hướng theo chủ nghĩa công đoàn của đảng Cần Lao và những người sáng lập sau này được các quan chức của đảng này thừa nhận: “Chương trình của Cần Lao Nhân Vị đi theo con đường của chủ nghĩa công đoàn, ủng hộ việc đồng quản lý công nghiệp quốc gia bởi đại diện của giới tư bản và lao động và sự tham dự của công nhân vào lợi nhuận và phát triển kỹ thuật của những ngành công nghiệp. Đảng đã nắm một vị thế mạnh trong việc ủng hộ cải cách điền địa cũng vì lý do này, là quyền sở hữu là quyền lợi của người công nhân”; Times of Vietnam Weekly, 25 tháng 2, 1956, trang 9.
[35]Xem Edmund S. Wehrle, ‘“No more pressing task than organization in Southeast Asia”: The AFL-CIO approaches the Vietnam War, 1947–1964’, Labor History, 42, 3 (2001): 277–95; Times of Vietnam Magazine, 4 Mar. 1962, trang 18–19. Đáng chú ý là, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam không đả động đến việc họ liên kết với Thiên Chúa giáo; điều này rõ ràng phản ánh quyết tâm của ông Bửu trong việc thu hút những công nhân không theo Thiên Chúa giáo cũng như những người Thiên Chúa giáo, và việc bản thân ông cũng là một người Phật giáo.
[36]Xem “Tổng liên đoàn Lao động V.N”, XH, tháng 2, 1953 trang 31, 34; “Bản kiến nghị của Liên-hiệp Nghiệp đoàn Trung Việt gởi Tổng liên đoàn Lao động V.N.”, XH, tháng 7 1953, trang 16; Dân Sinh, “Tìm hiểu tổ chức hợp tác xã”, XH, 15 tháng 9, 1953, trang 23; Dân Sinh, “Mục đích và phương pháp huấn luyện”, XH, ngày 10 tháng 11, 1953, 33-4 và Dân Sinh, “Màu sắc tổ chức hợp tác xã các nước”, trong cùng số, 28-9.
Nguồn: Journal of Southeast Asian Studies, 35 (3), October 2004


Kỳ 3
Chiến dịch tranh cử thủ tướng của ông Ngô Đình Diệm, 1953-1954

Quyết định rời Hoa Kỳ đến châu Âu tháng 5 năm 1953 của Ngô Đình Diệm là một bước khởi đầu trong ván cờ chính trị mới. Mặc dù cuộc chiến ở Đông Dương vẫn ở thế bế tắc, ông và những đồng minh của ông nhận thấy có sự thay đổi chính trị mà họ hy vọng rằng sẽ có lợi cho ông. Nhờ vị trí thuận lợi của mình ở Sài Gòn, Ngô Đình Nhu nhận thấy rằng những nhà quốc gia không cộng sản đang mất hết kiên nhẫn với Bảo Đại và chiến lược giành độc lập trong Liên hiệp Pháp của Bảo Ðại. Bốn năm kể từ ngày ký kết Hoà ước Elysée, Pháp rất ít khi nhượng bộ chủ nghĩa dân tộc tại Việt Nam, và với Paris, Quốc gia Việt Nam nhiều nhất là độc lập trên danh nghĩa. Đa số người quốc gia thất vọng với Thủ tướng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Tâm, một người có tiếng là thân Pháp và chuyên quyền. Cuối cùng, những người quốc gia đã nổi giận vì quyết định đơn phương của Paris trong việc phá giá đồng bạc Đông Dương vào đầu tháng 5 năm 1953, một hành động vi phạm những thoả thuận trước đó với các Quốc gia Liên hiệp, đồng thời làm gia tăng lạm phát và khó khăn ở Đông Dương. [1] Khi những bất mãn với Pháp và Bảo Đại tăng cao, anh em họ Ngô ý thức được rằng thời gian đã chín muồi để có thể đưa ra ván cược quyền lực mới.

Khi lập kế hoạch, Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu đều biết rằng phải đi những nước thận trọng. Họ cần phải làm cho Bảo Đại và chiến lược tìm độc lập qua nhượng bộ từng phần của ông ta bị mất uy tín; tuy nhiên, họ cũng phải tránh phê phán trực tiếp cựu hoàng, nếu không, e rằng Bảo Đại khi quá tức giận sẽ từ chối việc ứng cử của Ngô Đình Diệm ngay từ ban đầu. May mắn cho anh em họ, các sự kiện vào mùa hè 1953 đem lại chính những cơ hội mà họ cần. Đầu tháng Bảy, chính phủ Pháp đề nghị một vòng thảo luận mới với các Quốc gia Liên hiệp nhằm “hoàn thiện” nền độc lập của họ trong Liên hiệp Pháp. Nếu như người Pháp đưa ra đề nghị này vào năm 1949 hay 1950, nó có thể được coi là sự công nhận từng bước lập trường của Bảo đại; tuy nhiên, vào thời điểm năm 1953, các đề nghị thương thảo thêm dường như chỉ đổ thêm dầu vào nỗi âu lo của những người quốc gia về ý định chân thành của người Pháp.

Trong hàng loạt những buổi họp với những lãnh đạo phe quốc gia vào tháng Bảy và tháng Tám, Ngô Đình Nhu khéo léo khơi gợi những mối lo âu của họ. Làm việc với Nguyễn Tôn Hoàn của Đại Việt – người, như đã nói ở trên, đã cộng tác với Ngô Đình Diệm một thời gian ngắn trong năm 1947-1948 trước khi Quốc gia Việt Nam thành lập – Ngô Đình Nhu đã úp mở ý tưởng triệu tâp Đại hội Đoàn kết không chính thức tại Sài Gòn vào đầu tháng Chín, sau khi Bảo Đại rời Việt Nam đi Pháp. Ý tưởng về Đại hội nhanh chóng được nhiều người quốc gia, trước đây nổi tiếng theo phe Bảo Đại, ủng hộ; ngoài ông Nguyễn Tôn Hoàn của Đại Việt, những người này gồm có lãnh đạo Cao Đài Phạm Công Tắc, tướng Trần Văn Soái của Hoà Hảo, Tướng Lê Văn Viễn của Sài Gòn (Bảy Viễn Bình Xuyên) và một số nhân vật Công giáo quan trọng. Bên cạnh đó, một số nhóm trước đó đã ngừng ủng hộ Bảo Đại và Quốc gia Việt Nam (chẳng hạn Đồng minh Hội và Việt Nam Quốc dân Đảng thuộc phe quốc gia, và một số tổ chức Phật giáo) cũng đồng ý tham dự Đại hội. Tướng Viễn bằng lòng để sự kiện này tổ chức ở Bình Xuyên, Sài Gòn. [2]

Đại hội Đoàn kết ngày 5, 6 tháng 9, 1953 là một sự kiện hỗn độn. 55 đại biểu có mặt đã tham gia ký xác nhận bản tuyên bố phản đối mạnh mẽ chính sách độc lập từng phần của Bảo Đại. Tuy nhiên, ngay sau khi bản tuyên bố được ký, những người tham dự bắt đầu tranh cãi về những ẩn ý của bản tuyên bố này. Tướng Viễn e ngại rằng Đại hội sẽ vượt khỏi khả năng kiểm soát, nên chỉ sau hai ngày, đã quyết định kết thúc sự kiện này sớm bằng việc đóng hội trường. Phạm Công Tắc của Cao Đài, người trước đó đã phê phán nặng nề Bảo Đại trong những nhận xét công bố trước cuộc họp, giờ đây cùng với những thủ lĩnh của Bình Xuyên và Hoà Hảo gởi điện tín tới cựu hoàng để tái khẳng định sự trung thành của ba nhóm này đối với Quốc gia Việt Nam. Trong khi đó, Ngô Đình Nhu tuyên bố rằng Đại hội đã tạo ra một tổ chức chính trị mới với tên gọi Phong trào Đại đoàn kết và Hoà bình; tuy nhiên, ông cũng thận trọng tránh những lời tuyên bố gay gắt chống Bảo Đại và phủ nhận việc Đại hội đã chọn được lập trường chính trị chính thức. [3]

Về việc xây dựng liên minh, Đại hội Đoàn kết là một thất bại. Tuy nhiên, vì với Ngô Đình Nhu và Ngô Đình Diệm, sự kiện này chủ yếu chỉ để chiếm lấy quyền hành từ tay Bảo Đại, nên trong trường hợp này, Ðại hội là một thành công rực rỡ. Từ Pháp, Bảo Đại muốn giành lại vị thế chính trị nên đã tuyên bố rằng một “Hội nghị Quốc gia” chính thức sẽ được tổ chức ở Sài Gòn vào tháng Mười năm đó. Những lãnh đạo cấp cao của Cao Đài, Hoà Hảo và Bình Xuyên ngay lập tức đồng ý tham dự, cùng với đại diện của những nhóm quốc gia khác. Tuy nhiên, Ngô Đình Nhu và những đồng minh của ông cố ý vắng mặt trong trong buổi họp ngày 12 tháng 10, 1953. Ban đầu, Hội nghị có vẻ nhằm đưa ra phê chuẩn như dự định ủng hộ Bảo Đại và chính sách của ông. Tuy nhiên, ngày 16 tháng 10, các đại biểu bất ngờ phê chuẩn quyết định bác bỏ sự tham dự vào Liên hiệp Pháp và ủng hộ việc “độc lập hoàn toàn”. Dù rằng sau đó các ủng hộ viên trung thành Bảo Đại đạt được một thoả thuận bổ sung vào những tuyên bố chống đối trước đó, rằng một Việt Nam độc lập sẽ không thuộc Liên hiệp “như trong hình thức hiện tại”, nhưng những tổn thất chính trị đã xảy ra. Mục đích của Hội nghị Quốc gia là để chứng tỏ sự ủng hộ của phe quốc gia dành cho Bảo Đại, nhưng thay vào đó, nó lại cho thấy mức độ bất mãn của những người này đối với Bảo Đại và chính sách của ông. [4]

Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu không tham gia Hội nghị tháng Mười, vì hiển nhiên họ sợ rằng việc tham gia của họ sẽ kéo thêm sự ủng hộ cho Bảo Đại. [5] Tuy nhiên, ngay sau đó, họ khám phá rằng, kết quả bất ngờ của hội nghị buộc Bảo Đại phải thân thiện hơn với Ngô Đình Diệm và cân nhắc lại khả năng bổ nhiệm ông vào chức thủ tướng. Đầu tháng 10, trước khi Hội nghị Quốc gia khai mạc, Bảo Đại có một cuộc gặp riêng với Ngô Đình Diệm ở Paris; đó là cuộc gặp mặt trực tiếp đầu tiên của họ trong vòng bốn năm. [6] Sau khi Hội nghị tan rã, cựu hoàng càng trở nên hoà hoãn hơn. Trong cuộc gặp mặt lần thứ hai với Ngô Đình Diệm ở Cannes ngày 26 tháng 10, Bảo Ðại thăm dò khả năng bổ nhiệm Ngô Đình Diệm vào chức thủ tướng với việc thẩm vấn “giả định” về thiện ý phụng sự của Ngô Đình Diệm. [7] Cựu hoàng hoãn lại quyết định về Ngô Đình Diệm vài tháng sau đó; tuy vậy, đến cuối năm 1953, ván cờ của anh em họ Ngô rõ ràng đã giành phần thắng lớn. Uy tín và vị thế của Bảo Đại với toàn dân thấp đến mức kinh khủng. Thái độ chống Pháp kiên quyết của Ngô Đình Diệm, ngược lại, có vẻ rất hợp với phương hướng chung của chính kiến quốc gia ở Sài Gòn, và vì vậy nó dường như bỗng nhiên trở thành điều mà cựu hoàng không thể thiếu được.

Những tháng sau Hội nghị tháng Mười, áp lực với Bảo Đại tiếp tục tăng lên, trong khi Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu tiếp tục mở rộng lợi thế của họ. Tháng 12, 1953, Bảo Đại nhượng bộ những than phiền của phe quốc gia và cách chức Thủ tướng chuyên quyền Tâm. Bằng việc thay thế chính phủ của Nguyễn Văn Tâm với nội các lâm thời dưới quyền của Hoàng tử Bảo Lộc, một thành viên của hoàng tộc, Bảo Đại hy vọng kéo dài thời gian để tìm cách giành lại sự ủng hộ của thần dân. Thời cơ giờ đây là vàng bạc, và anh em họ Ngô đã không bỏ lỡ. Vào đầu tháng 3, 1954, sau khi Bảo Đại chấp thuận trên nguyên tắc việc thành lập Quốc hội mới, Nhu và những đồng minh của ông xuất bản một bài viết ở Sài Gòn, trong đó, họ tuyên bố chiến thắng và đồng thời thúc ép nhượng bộ thêm. Nước cờ này khơi mào cho sự phân chia giữa phe phái những người quốc gia; trong khi một số thủ lĩnh theo Bảo Đại, một số nhóm trong nội bộ của Cao Đài, Hoà Hảo và Đại Việt lại công khai ủng hộ Ngô Đình Nhu và những đòi hỏi “cách mạng dân tộc chủ nghĩa” của ông. [8]

Khi những đấu đá chính trị ở Sài Gòn tăng cao, tin từ miền Bắc vào giữa tháng Ba cho hay Việt Minh đã vây hãm căn cứ của Pháp ở Điện Biên Phủ. Tin này, cùng với việc chính phủ Pháp đồng ý đàm phán về vấn đề Đông Dương tại hội nghị các Cường quốc ở Geneva, lập tức biến khả năng người Pháp rút khỏi Việt Nam thành điều sắp xảy ra. Tại Paris, Bảo Đại cảm thấy rằng ông đang hết những lựa chọn. Khi vị thế của người Pháp ở Điện Biên Phủ trở nên bấp bênh, cựu hoàng chuyển lời đến Ngô Đình Diệm qua người em út của ông là Ngô Đình Luyện. Điện Biên Phủ rơi vào tay Việt Minh ngày 7 tháng 5, 1954; vài ngày sau đó, Ngô Đình Diệm đến Paris để gặp Bảo Đại lần nữa. Theo những gì được biết sau này, Ngô Đình Diệm rất e dè; ban đầu, ông làm như không hề quan tâm đến chức vụ thủ tướng. Bảo Đại buộc phải để nghị Ngô Đình Diệm đến lần thứ hai, khẩn nài Diệm rằng “sự bảo vệ cơ đồ Việt Nam tuỳ thuộc vào việc này”. [9]

Những sự kiện xảy ra ở Sài Gòn và Pháp trong suốt thời gian 1953-1954, và vai trò liên quan của Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu là những mấu xích quan trọng giúp chúng ta hiểu con đường đến quyền lực của Ngô Đình Diệm và việc người Mỹ được cho là đã tham gia vào việc đảm bảo cho Ngô Đình Diệm được bổ nhiệm. Từ lâu nay, mọi người quả quyết rằng những quan chức Hoa Kỳ đã bí mật áp lực Bảo Đại chọn Ngô Đình Diệm. [10] Tuy nhiên, sử gia David L. Anderson chỉ ra rằng, vào đầu năm 1954, những quan chức cấp cao của chính quyền Eisenhower chỉ “biết mơ hồ” về Ngô Đình Diệm, và những tài liệu chính thức của Hoa Kỳ không cung cấp bằng chứng những cáo buộc rằng Hoa Kỳ tổ chức chiến dịch ủng hộ Ngô Đình Diệm. Thay vào đó, Anderson lập luận rằng quyết định của Bảo Đại được hình thành chủ yếu bởi niềm tin của ông rằng Quốc gia Việt Nam cần có sự ủng hộ của Hoa Kỳ để tiếp tục tồn tại, và Bảo Ðại cho rằng Ngô Đình Diệm là một lãnh đạo có khả năng nhất để bảo đảm được sự ủng hộ này. [11] Những khẳng định của Anderson ban đầu có vẻ chỉ có tầm quan trọng tương đối nhỏ, nhưng nó trở nên lớn dần trong những tranh luận sau đó về nguồn gốc và tiến triển của việc can thiệp của Hoa Kỳ vào Việt Nam trong thập niên 1950.

Những bằng chứng ở đây cho thấy rằng giải thích của Anderson là đúng nhưng không trọn vẹn. Ngoài những lý do của tình hình thế giới, quyết định của Bảo Đại chủ yếu được hình thành bởi những tiến triển chính trị tại Việt Nam. Vào mùa xuân năm 1954, những sự kiện xảy ra đã hợp thức hoá quyết định của Ngô Đình Diệm trong việc giành quyền độc lập “đúng nghĩa” từ người Pháp. Ngay cả trước khi người Pháp bại trận tại Điện Biên Phủ, lập trường của Ngô Đình Diệm về vấn đề độc lập hiển nhiên được ưa chuộng hơn khi so sánh với Bảo Đại. Hơn nữa, Ngô Đình Nhu và những đồng minh của ông cho thấy một cách thuyết phục rằng Ngô Đình Diệm nắm giữ một tâm điểm chính trị tại Việt Nam. Như Bảo Đại sau này viết trong hồi ký của mình, sự kính mến của những người quốc gia dành cho anh em họ là phần quan trọng trong bàn tính chính trị của ông:

“Từ những gì tôi biết về ông, tôi biết rằng ông Diệm là một người khó tính. Tôi cũng biết về sự cuồng tín và xu hướng thiên về Thiên Chúa của ông. Nhưng, trong hoàn cảnh hiện tại, không có một lựa chọn nào tốt hơn. Ông được người Mỹ biết đến, và họ đánh giá cao tính không khoan nhượng của ông. Trong mắt họ, ông là người xứng đáng với chức vụ đó nhất, và Washington sẽ không dè xẻn trong việc ủng hộ ông. Bởi vì quá khứ [của ông Diệm] và bởi vì sự hiện diện của người em ông ở vị trí hàng đầu của “Phong trào Công đoàn Quốc gia”, ông sẽ có được sự cộng tác của những người quốc gia thế lực nhất, những người đã hạ bệ ông Tâm và ông Bửu-Lộc. Cuối cùng, cũng vì tính không khoan nhượng và sự cuồng tín của mình, ông là người ta có thể trông cậy được trong việc chống lại chủ nghĩa cộng sản. Đúng, ông chính là người cần thiết cho hoàn cảnh như vậy.” [12]

Đến giờ này, các sử gia vẫn chưa tìm ra được một tài liệu bằng chứng nào cho việc Hoa Kỳ đã bí mật đưa Ngô Đình Diệm vào chức vụ thủ tướng vào mùa xuân 1954, nhưng cho dù có một âm mưu như vậy đã được ấp ủ và thi hành, nó cũng không ảnh hưởng nhiều đến quyết định của Bảo Đại. Vào tháng 5, 1954, Bảo Đại đã bị các sự kiện áp đảo và bị Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu vượt mặt về chiến thuật. Ông hầu như không còn lựa chọn nào khác ngoài việc giao cho Ngô Đình Diệm chức thủ tướng với những điều kiện mà Ngô Đình Diệm đã đòi hỏi từ lâu: Quốc gia Việt Nam phải có “toàn quyền” trong mọi khía cạnh của chính phủ, quân sự và kinh tế.

Ngày 16 tháng 6, 1954 – đúng năm năm kể từ ngày công bố bản tuyên ngôn cho một hướng đi khác đến “cách mạng xã hội” – Ngô Đình Diệm chính thức đồng ý thành lập nội các, và vì vậy trở lại với chính trường lần đầu tiên kể từ năm 1933. Với Ngô Đình Diệm, người đã cam chịu nhiều thất vọng chính trị qua gần một thập kỷ, đây là thời điểm hoàn toàn chính đáng cho sự trở lại. Chắc chắn rằng, Ngô Đình Diệm quá kinh nghiệm với những thăng trầm của nền chính trị Đông Dương để có thể tin rằng chiến thắng của ông là trọn vẹn, hay được bảo đảm thành công về mặt lâu dài. Ngược lại, ông biết rằng việc ông được bổ nhiệm không đem lại cho ông gì hơn một cơ hội để nắm lấy những nhiệm vụ to lớn và đầy đe doạ mà chính phủ Quốc gia Việt Nam đang đối mặt. Dù sao, Ngô Đình Diệm giờ đây đã có những mở đầu chính trị mà ông quyết tìm kiếm từ lâu, và ông phấn khích với những gì đạt được. “Thật thế, giờ phút này là giờ phút quyết định”, ông đã tuyên bố như vậy ngay sau khi quyết định bổ nhiệm được thông báo. [13] Như những sự kiện cho thấy, những quyết định trong hai năm 1954-1955 quả thật đã có những hệ quả sâu sắc cho Việt Nam và cho tất cả những cường quốc muốn gây ảnh hưởng ở đất nước này. Do bởi tính kiên trì, nhẫn nại, lập kế hoạch, tranh thủ cơ hội và dự phần không nhỏ của may mắn, cuối cùng Diệm giành được cơ hội để định hướng cho đa số những quyết định đó. Đó là vai trò của cả một cuộc đời, và ông đã đặt cược đến cùng.


Kết luận

Khi Ngô Đình Diệm về Sài Gòn vào ngày 25 tháng 6, 1954 với cương vị Thủ tướng [được chỉ định] của Quốc gia Việt Nam, nhiều người ở Việt Nam và khắp nơi nghĩ rằng nhiệm kỳ của ông sẽ sớm kết thúc. Quốc gia mà ông đang nắm quyền vẫn còn hoạt động chủ yếu theo mệnh lệnh của những quan chức thuộc địa Pháp, những người có thái độ từ cam chịu chấp nhận đến thù địch trước việc ông Ngô Đình Diệm được bổ nhiệm. Trong khi đó, những quan chức Hoa Kỳ lại phân chia rõ rệt trong việc nên hay không nên ủng hộ ông. Nếu Ngô Đình Diệm không thể dựa vào ủng hộ của bên ngoài để giữ vững chức vụ, ông cũng không thể trông mong gìn giữ vai trò lãnh đạo đơn giản bằng việc lôi kéo các lực bẩy của quyền lực quốc gia. Quân đội Quốc gia Việt Nam được chỉ huy bởi những tướng lãnh thân Pháp, là những người rất nghi ngờ Ngô Đình Diệm. Uy quyền của Quốc gia Việt Nam đa số chỉ giới hạn ở những thành thị lớn của Việt Nam, và vùng nông thôn là những mảng độc lập không chính thức của các thủ lĩnh. Ngay cả ở Sài Gòn, quyền lực của Ngô Đình Diệm cũng bị hạn chế vì lực lượng cảnh sát địa phương đều thuộc quyền kiểm soát của Bình Xuyên. Chỉ vài tuần sau khi nhận chức, phạm vi quyền lực của ông lại bị thu hẹp bởi tuyên bố rằng người Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã đạt được thoả thuận ở Geneva, chia đôi Việt Nam thành hai miền nam bắc trước cuộc tổng tuyển cử năm 1956 – một cuộc tuyển cử được nhiều người dự đoán là phe cộng sản sẽ giành phần thắng.

Bất chấp những việc xảy ra, vị thế của Ngô Đình Diệm không vô vọng như mọi người thấy. 18 tháng tiếp theo đó, ông tập hợp lại quân đội, dẹp tan những bè phái kình địch, trục xuất Bảo Đại và tuyên bố sự thành lập một quốc gia miền Nam Việt Nam mới mà ông giữ chức Tổng thống. Một thảo luận đầy đủ về việc Ngô Đình Diệm đã làm thế nào để có thể bất chấp những dự tính (của các phe phái khác) và củng cố uy quyền của ông trong thời gian 1954-1955 nằm ngoài phạm vi của bài tiểu luận này; dù vậy, những lập luận được đưa ra ở đây cho thấy những gì mọi người biết về ông và những cách để ông giữ vững được quyền lực của mình sau năm 1954 cần phải được xem xét lại. Có ba điểm đặc biệt rõ ràng.

Đầu tiên, vào thời điểm tiến đến chức vụ thủ tướng, Ngô Đình Diệm không hề thiếu những đồng minh tại Việt Nam như mọi người lầm tưởng. Ngoài những người Công giáo ủng hộ ông, ông còn có những ủng hộ từ những nhóm và những lãnh đạo không Công giáo quan trọng khác, phần lớn nhờ vào những cố gắng của các anh em của ông trong giai đoạn ông sống lưu vong. Những hoạt động của Ngô Đình Nhu trong suốt thời gian đầu những năm 1950 (như việc thành lập đảng Cần Lao và việc thu nhận những công đoàn lao động của Trần Quốc Bửu) đặc biệt quan trọng, bởi vì chúng đem đến những phương tiện để Ngô Đình Diệm có thể vận động sự ủng hộ trong suốt những tháng đầu tiên đầy xáo trộn sau khi ông lên nắm quyền.

Thứ hai, trong năm 1954, Ngô Đình Diệm không hề chú ý đến Hoa Kỳ hay có khuynh hướng đi theo những lời khuyên của người Mỹ. Không có bằng cớ nào chứng tỏ rằng Ngô Đình Diệm được bổ nhiệm nhờ một chiến dịch gây áp lực (với Bảo Ðại) do những quan chức Hoa Kỳ khởi xướng. Thay vào đó, ông nắm được chức thủ tướng là nhờ vào chuỗi tập hợp những vận may và việc ông cẩn trọng kết hợp tất cả những hoạt động của ông với hoạt động của những người ủng hộ ông ở Đông Dương. Vì Ngô Đình Diệm không lệ thuộc vào sự ủng hộ của người Mỹ hay theo những chỉ định của người Mỹ trước tháng 6, 1954, không có lý do gì để cho rằng ông lập tức dựa vào các quan chức Hoa Kỳ sau ngày đó. Lên nắm quyền nhờ vào những cố gắng cá nhân của ông và của các anh em ông, ông Ngô Đình Diệm không có khuynh hướng theo Hoa Kỳ về chính sách và chiến lược chính trị. Ngược lại, trở lại Sài Gòn với quyết tâm hơn bao giờ để đi theo quyết định của mình và để tiến hành những dự định nhằm củng cố và mở rộng quyền lực, chúng ta cần lưu ý đến xu hướng chỉ dùng những quyết định của riêng mình của Ngô Đình Diệm khi phân tích những sự kiện xảy ra sau năm 1954, và đặc biệt khi đánh giá quan hệ của ông với các quan chức Hoa Kỳ.

Cuối cùng, những lời nói và việc làm của Ngô Đình Diệm trong suốt giai đoạn 1945-1954 cho thấy sự bất hợp lý khi cho rằng ông là nhân vật “truyền thống”, người không muốn hiện đại hoá và phát triển. Mặc dù ông có thiên hướng vận động ngầm, Ngô Đình Diệm nhận biết rằng thành công hay thất bại cuối cùng của thể chế mới của ông cần xoay quanh nhiều việc khác hơn là chỉ đặt những kế hoạch và phi vụ bí mật. Trong bài diễn văn đầu tiên của mình sau khi trở về Sài Gòn, Ngô Đình Diệm tái khẳng định rằng mục tiêu của ông là đề xướng thay đổi cách mạng ở Việt Nam.

“Trước một thời cơ khẩn cấp, tôi sẽ hành động quyết-liệt. Tôi sẽ cương-quyết vạch ra một đường lối cứu-quốc. Một cuộc cách-mệnh toàn diện sẽ được thực hiện trong hết mọi ngành tổ-chức và sinh-hoạt quốc-gia.” [14]

Trong những tuyên bố trước đó về những điều này, viễn kiến về cuộc cách mạng mà Ngô Đình Diệm đưa ra vào tháng 6 năm 1954 vẫn còn đang ở mức ban đầu và mơ hồ. Nhưng dù sao, nó vẫn là một viễn kiến, và ông đã đặt cược thành công của chính thể mới vào khả năng thi hành viễn kiến này của mình. Với sự giúp đỡ của Ngô Đình Nhu, hướng đi của Ngô Đình Diệm ngày càng trở nên chi tiết và tỉ mỉ hơn vào thời gian sau đó. Đến năm 1957, chính thể đã công khai lấy chủ nghĩa Nhân vị làm tư tưởng chính thức và tuyên bố cuộc “Cách mạng Nhân vị” là mục tiêu tối thượng của chính sách quốc gia. Như cách chọn sử dụng những từ ngữ này cho thấy, quan điểm của Ngô Đình Nhu về nhân vị là nhận thức cơ bản cho tư tưởng mới này. Trong suốt thời gian đó cho đến năm 1963, anh em họ Ngô tiếp tục hoàn thiện tư tưởng mới này, và chúng có mặt cả trong những chính sách cột trụ của việc xây dựng quốc gia ở những lãnh vực như phát triển kinh tế, cải cách điền địa và an ninh quốc gia.

Kết cuộc thì cuộc Cách mạng Nhân vị đã không được thực hiện. Như những người chống Ngô Đình Diệm (và thậm chí cả nhiều người ngưỡng mộ ông) cho biết, hệ tư tưởng của Ngô Đình Diệm về chủ nghĩa Nhân vị không chỉ phức tạp mà còn hết sức trừu tượng và thường quá dày đặc để có thể lĩnh hội được. Mặc dù nó cung cấp tài liệu và hình thành chính sách của chính thể, nó mang quá ít ích lợi khi dùng làm phương tiện để tạo ra sự ủng hộ cho những chính sách này. Tuy nhiên, khi nói rằng hướng đi của Ngô Đình Diệm không thực hiện được, không có nghĩa nó không quan trọng, hay cần gạt bỏ nó như đơn thuần chỉ là ảo tưởng vô vọng của một bạo chúa lạc hậu. Theo nhiều người Việt Nam và khá nhiều những người Mỹ phát hiện thấy, Ngô Đình Diệm có tài ghê gớm trong việc truyền cảm hứng cho những người gặp gỡ và lắng nghe ông; việc ông cũng có khi tẻ nhạt, độc đoán và thậm chí tàn bạo cũng không làm lu mờ đi khả năng này. Như nhiều nhà lãnh đạo khác, Ngô Đình Diệm kết hợp những tham vọng quyền lực và viễn kiến của mình bằng nhiều cách phức tạp và đôi khi mâu thuẫn nhau. Tháo gỡ những phức tạp về chính trị và tư tưởng của ông, vì vậy, là một bước quan trọng để đi đến việc xem xét lại và hiểu rõ hơn vai trò của ông trong cuộc đấu tranh lâu dài và rối rắm, để hình thành nên số phận Việt Nam hiện đại.

Bản tiếng Việt: © 2007 talawas

________________________________________
[1]Xem Hammer, Struggle for Indochina, pp. 281–6, 300–1.
[2]Về những chuẩn bị cho Đại hội tháng 9, xem Guillernot, “Revolution nationale”, 628-32.
[3]Những tài liệu chi tiết về Đại hội Đoàn kết được nói đến trong Telegram, Kidder gởi Bộ ngoại giao, 22 tháng 9, 1953, USNA 2, 751G.00/9-2253. Về những tài liệu được xuất bản, xem Tiếng Dội, 8 tháng 9, 1953; Le Monde, 8 tháng 9, 1953; và Donald Lancaster, The emancipation of French Indochina (Oxford: Oxford University Press, 1961), 275-7. Bảo Đại không hề nói đến Hội nghị tháng 9 trong hồi ký của ông, nhưng ông thừa nhận khước từ lời đề nghị tổ chức Đại hội của Ngô Đình Nhu và một số người khác vào mùa hè năm 1953; Bảo Đại, Dragon d’Annam, 312-13. Về những thông báo của việc thành lập Phong trào Công đoàn và Hoà Bình Quốc gia, xem Phong Thuỷ, “Ý nghĩa và giá trị cuộc Đại hội Đoàn kết ngày 6-9-53”, XH, 15 tháng 9, 1953, trang 2.
[4]Chi tiết về những diễn tiến của Đại hội Tháng 10, xem Vietnam Presse, 31-36 (12-17 tháng 10, 1953) và Le Monde, 17-20 tháng 10, 1953.
[5]Xem thư của Ngô Đình Diệm trên tờ Le Monde, 25-6 tháng 10, 1953. Những cố gắng của Ngô Đình Nhu và những đồng minh của ông để tạo một vị thế chính trị khác biệt trước Hội nghị tháng 10 được nói chi tiết trong “Press conference held by protagonist of ‘National Congress’ of early Semtempter 1953” của Sturm gởi Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, 16 tháng 10, 1953, USNA 2, 751G.00/10-1653
[6]Xem Telegram, Dillion gởi Dulles, 14 tháng 10, 1953, USNA2, 751G.00/10-1453; cuộc gặp diễn ra ngày 12 tháng 10. Đầu tháng 9, một nguồn tin của Hoa Kỳ mô tả rằng Diệm tự tin rằng ông và Bảo Đại đang sắp hoà giải. (Smith to Saigon and Paris, 14 tháng 9, 1953, USNA2, 751G.00/9-1453).
[7]Hoàn cảnh của cuộc gặp lần thứ hai được tường thuật lại trong Vietnam Presse, 45 (27 tháng 10, 1953); xem thêm Le Monde, 28 tháng 10, 1953. Việc Bảo Đại chất vấn Diệm về tính sẵn sàng phục vụ được một tuỳ tùng của cựu hoàng tường thuật lại cho các quan chức Hoa Kỳ. (Telegram, Dillion to Dulles, 28 tháng 10, 1953, USNA2, 751G.00/10-2853)
[8]Xem Guillernot, “Revolution nationale”, 627-34.
[9]Xem Bảo Đại, Dragon d’Annam, trang 328. Bảo Đại hàm ý rằng những trao đổi với Ngô Đình Diệm xảy ra vào tháng 6, 1954; tuy nhiên, những nguồn tin đương thời cho thấy rằng Ngô Đình Diệm đã chấp thuận đề nghị của Bảo Đại trong cuộc họp trước đó vào giữa tháng 5 (Telegram, Dillion gời đến Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, 24 tháng 5, 1954, FRUS 1952-1954, vol. 13, trang 1608).
[10]Những trình bày của thuyết này được tìm thấy trong Chaffard, Indochine, 19-20, 26-9 và Robert Scheer và Warren Hinkle, “The VietNam Lobby”, Ramparts, tháng 7, 1965, 16-24. Trong hồi ký của mình về Việt Nam, quan chức Hoa Kỳ Chester Cooper viết rằng một số người Mỹ kết luận rằng CIA đã ủng hộ ông Diệm từ mùa xuân 1953; Chester Cooper, The lost crusade: America in Vietnam (New York: Dodd, Mead, 1970), trang 120. Những cáo buộc về ảnh hưởng Hoa Kỳ cũng xuất hiện trong Townsend Hoopes, The devil and John FosterDulles (Boston: Little, Brown, 1973), trang 251; Marilyn Young, The Vietnam wars, 1945–1990 (New York: HarperCollins, 1991), trang 44; Kahin, Intervention, trang 78; và Jacobs, ‘“Sink or swim”’, pp. 100–16.
[11]Xem David Anderson, Trapped by success: The Eisenhower administration and Vietnam, 1953–1961 (New York: Columbia University Press, 1991), 41–64, và đặc biệt là 52–5.
[12]Xem Bảo Đại, Dragon d’Annam, trang 329. [Nguyên bản bằng tiếng Pháp; người dịch dựa trên bản tiếng Anh – ND].
[13]Xem Ngô Đình Diệm, “Tuyên bố khi nhận lập Chánh phủ (Ba-Lê, 16-6-1954)”, trong Con đường chính nghĩa, tập 1. trang 13.
[14]Xem Ngô Đình Diệm, “Hiệu triệu quốc dân khi về tới Saigon, ngày 25-6-1954”, như trên, trang 16.
Nguồn: Journal of Southeast Asian Studies, 35 (3), October 2004

Nha Kỹ Thuật said...

Nền Đệ Nhất Cộng Hòa Sụp Đổ : Miền Nam Tự Do Sụp Đổ
Hàn Giang Trần Lệ Tuyền



Cho đến ngày hôm nay, và mãi mãi. Là người Việt Nam yêu nước chân chính, kể cả một số từng « đấu tranh » chống phá chính quyền miền Nam. Dù nói hay không nói ra, nhưng cũng phải công nhận rằng :

Tổng Thống Ngô Đình Diệm, với công nghiệp vĩ đại. Người đã khai sinh ra Nền Cộng Hòa Việt Nam, là một vị Tổng Thống Tài-Đức, Liêm Khiết vẹn toàn. Với tấm lòng thiết tha yêu nước, thương dân. Người đã đặt đại nghĩa lên trên cả sinh mạng của chính mình. Và vì thế, Người đã sống và chết vì Quốc Gia và Dân Tộc.

Đã bao nhiêu năm qua rồi, kể từ ngày 1-11-1963, Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã bị bọn đâm thuê, giết mướn sát hại, thì dù có đến « ngàn kiếp sau » đất nước Việt Nam cũng không bao giờ tìm thấy được một người thứ hai, có thể sánh bằng Tổng Thống Ngô Đình Diệm, để thay vào vị thế của người lãnh đạo đất nước.

Cũng từ ngày ấy cho đến bây giờ, đã có không biết bao nhiêu những kẻ đã dùng ngòi bút để đứng sau lưng những tên đâm thuê, giết mướn để tung ra những cuốn Ngụy Hồi Ký –Ngụy Sách- Ngụy Báo để Ngụy Biện cho những hành vi phản Quốc, hại Dân. Mà bằng chứng hiển nhiên là đã vô cùng tàn ác, dã man dưới cả loài lang sói, khi đã ra tay sát hại cả ba Huynh-Đệ của Tổng Thống Ngô Đình Diệm.

Công Cuộc Xây Dựng Tự Do- Thanh Bình- Phồn Thịnh Tại Miền Nam :


Vào những năm từ 1954, đến đầu thập niên 1960. Dưới ánh sáng mới của Chính Thể Cộng Hòa. Dưới sự lãnh đạo của Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Là những người Việt Nam đã từng sống vào thời kỳ ấy. Tất cả đều đã thấy được một Miền Nam Thanh Bình-Tự Do-no ấm thực sự.

Đặc biệt là tại hương thôn. Những ai đã sống ở những làng quê với những cánh đồng xanh ngắt, mênh mông sóng lúa. Những nương dâu, vườn chè, đồi quế bạt ngàn. Người dân ở những nơi ấy đã được sống trong an lành, no ấm, không còn có những cảnh nghèo đói bần cùng. Bởi được Trời đoái thương nên ban cho mưa thuận gió hòa.

Nếu ai đã từng sống với những cảnh đêm về, dưới ánh trăng lành. Trên khắp nẽo đường quê, bên những lũy tre làng rộn rã những bước chân của lớp người trai trẻ, với hình ảnh hiền hòa, chân phác. Họ đã đến với nhau trong những lần sinh hoạt của thanh niên, cùng nhau hòa lời ca với tiếng đàn Mandoline, với những bài hát ca ngợi quê hương dưới cảnh thanh bình. Bởi vậy, tôi vẫn nhớ dù không đầy đủ những bài ca, có bài tôi chỉ còn nhớ một đôi câu, hoặc một vài điệp khúc như sau :

« Đây phương Nam, đây ruộng Cà Mâu no lành. Có tiếng hát êm đềm trong suốt đêm thanh. Quê hương anh lúa ngập khắp bờ ruộng xanh. Lúa về báo nhiều tin lành, từ khắp đồng quê cùng kinh thành …

Đây phương Nam, đây tình Cần Thơ êm đềm. Có lúa tốt quanh vùng nuôi sức dân thêm. Quê hương em bóng dừa ấp ủ dịu êm. Những chiều trăng rọi bêm thềm, vọng tiếng khoan hò về êm đềm …

Ai vô Nam, ngơ ngẩn vì muôn câu hò. Những tiếng đó khơi lòng vui sống ấm no. Trăng phương Nam sáng tỏa khắp bờ Cửu Long. Nước chảy con thuyền xuôi giòng, vọng tiếng khoan hò làm ấm lòng… ».

Trên đây là những lời quê mà tôi muốn ghi lại, để các bậc phụ huynh đã từng sống, từng chứng kiến những cảnh thanh bình nơi cố lý, của một thời đã mất và sẽ không bao giờ còn tìm gặp lại, dù chỉ một lần nào nữa. !!!

Nhưng rồi những cảnh thanh bình ấy, đã bị bức tử khi cái gọi là « Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam Việt nam » ra đời. Mà ác hại thay, những người công khai lãnh đạo cái mặt trận này lại là những « trí thức » và những « nhà tu hành » của Ấn Quang. Trong các « nhà tu hành » đó sau ngày 30-4-1975, họ là « Hòa Thượng- Thượng tọa » đã công khai đeo đầy những tấm Huân chương, Huy chương trên ngực áo ngay phía trái tim của họ, để chụp hình lưu niệm. Tôi đương có trong tay đầy đủ các hình ảnh của các sư sãi Ấn Quang đã mang đầy trên ngực áo những tấm Huân chương, Huy chương do Hà Nội ban phát. Là bằng chứng về những hành vi và cũng là tội ác vì đã làm giặc. Mà sư sãi Ấn Quang không có cách nào chạy chối cho được.

Chính những kẻ « tu hành » bất nhân, thất đức này và những tên đâm thuê, giết mướn đã nhúng tay vào máu của đồng bào, trong đó có những bé thơ vô tội, qua các biến cố tại miền Nam. Chính những kẻ này, đã làm cho Miền Nam Tự Do phải sụp đổ, khiến cho hàng triệu Quân-Dân-Cán-Chí nh Việt Nam Cộng Hòa phải chịu cảnh đọa đày trong các « Trại cải tạo », với những cảnh hành hạ như cùm tay, chân và cả miệng nếu dám lên tiếng chống đối. Trong số tù nhân cải tạo đó đã có không biết bao nhiêu vị đã bỏ mình nơi rừng sâu, núi thẳm. Và đã không biết bao nhiêu người đã chết nơi rừng thiêng, nước độc ở các « Vùng kinh tế mới ». Hoặc làm mồi cho hải tặc, cho cá, cho thú rừng, hay đã vùi thây trên ngàn dưới biển trên đường chạy trốn ngục tù cộng sản ?!!!

Ngoài những thảm cảnh đó. Chính những kẻ này đã đẩy lớp trẻ vào bước đường cùng, thương luân, bại lý !!!

« Nhân Quả »


Viết đến đây, tôi muốn nói đến những kẻ đã từng trực tiếp tham dự vào việc bức tử Nền Đệ Nhất Cộng Hòa Việt Nam. Những kẻ đó, có người đã chết. Nhưng trước khi chết họ đã sống trong những tháng ngày đau khổ từ thân xác đến tinh thần, bởi bị chính lương tâm của họ kết tội. Có người hàng ngày đau đớn ngồi trên chiếc xe lăn. Cũng có người đã bị chính vợ và con của họ đày đọa. Có kẻ trước khi chết đã bị chính con trai ruột của mìnhđã đuổi ra khỏi nhà giữa đêm đông giá buốt của Trời Âu. Và đó, là cái « Quả » mà họ đã phải gặt từ cái « Nhân » mà họ đã từng gieo trước đó.

Một số còn sống, nhưng cũng như đã chết. Tôi nghĩ rằng những kẻ đó, dù đã chết hay còn sống, có lẽ nào trong suốt bao nhiêu năm qua, mà không một lần nữa đêm tỉnh giấc vì hình ảnh của Tổng Thống Ngô Đình Diệm và bào đệ là ông Cố Vấn Ngô Đình Nhu, với thân xác nhuộm đầy máu. Hoặc hình ảnh của vị Tổng Thống với ánh mắt nhân từ, đã từng thân ái cài lên ngực áo của họ những chiếc lon từ cấp Úy, Tá, Tướng, để từ đó họ bước lên đài danh vọng. Và để rồi sau đó, họ đã lấy ân trả oán. Bằng dã tâm thua cả loài lang sói. Đã giết chết chính người đã thi ân cho họ. Họ đã mất cả lương tri, thua cả một con chó. Vì loài chó dù cho có đói đến đâu, nó cũng đành chịu chết, chứ chúng không bao giờ ăn thịt của đồng loại (chó). Chúng cũng không bao giờ cắn chủ, kể cả người đã cho nó ăn dù chỉ một lần.

Đến đây, tôi muốn nói đến Tướng Nguyễn Khánh. Bởi ông cũng là một kẻ bất nhân, bất nghĩa, bất lương. Bởi tướng Khánh đã vô cùng tàn ác, khi xuống tay giết chết một người vô tội là ông Ngô Đình Cẩn là bào đệ của Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Nên biết, những người dân chân thực tại miền Trung, họ đều biết về ông Ngô Đình Cẩn là một người Đại Hiếu- Tận Trung và Nhân Từ, không như những kẻ đâm thuê, giết mướn vời lòng dạ bạc ác, bất nhân đã cố tình tuyên truyền, xuyên tạc với những chuyện động Trời như : « Ông Cẩn giết các nhà sư rồi chôn dưới gốc cây cam, mỗi gốc cây cam trong vườn của ông là một xác nhà sư ». Và « Có chín cái hầm chôn dấu sinh viên, học sinh… » Những câu chuyện hoàn toàn bịa đặt ấy, sau khi ông đã bị Nguyễn Khánh xử tử thì một « Ủy Ban Điều Tra Tội Ác Gia Đình Nhà Ngô » đã được thành lập, và ủy ban này đã đến tận nơi, và đã đào tận gốc rễ của từng gốc cây cam. Cũng như đến tận chỗ những nơi mà đã được tuyên truyền là « có chín hầm… ». Lúc ấy, mọi chuyện đều đã sáng tỏ, vì không hề « Có chín hầm » cũng như không có xác người hay vật gì dưới những gốc cây cam.

Sau đó, mặc dù « Ủy Ban Điều Tra Tội Ác Gia Đình Nhà Ngô » đã lập biên bản với nhiều chữ ký của các vị trong « Ủy Ban » này. Trong biên bản đã ghi rõ những điều đã nói ờ trên. Và đem trình lên các cơ quan hữu trách. Nhưng tướng Nguyễn Khánh đã không thèm ngó tới. Không cần đến sự thật. Mà đã cương quyết phải giết chết ông Ngô Đình Cẩn cho bằng được.

Thực ra, ông Ngô Đình Cẩn chết vì đã đặt lòng tin nơi Thích Trí Quang –Thích Đôn Hậu … Nên biết, vào thời đó, ông đã nuôi các sư sãi Ấn Quang trong nhiều chùa tại miền Trung, đặc biệt là hai chùa Thiên Mụ và chùa Từ Đàm tại Huế, chính ông Ngô Đình Cẩn đã từng lo hết sức chu đáo cho hai chùa này từ gạo, tương, xì dầu …và cung cấp tiền bạc, phương tiện di chuyển. Ông đã xem Thích Trí Quang và Thích Đôn Hậu là thượng khách. Nhưng rồi ông Ngô Đình Cẩn đã chết về tay của chính Thích Trí Quang và Thích Đôn Hậu. Và tướng Khánh đã giết ông Ngô Đình Cẩn, chỉ vì lời giao ước với sư sãi Ấn Quang như :Thích Trí Quang, Thích Đôn Hậu ...

Song, cuối cùng, tướng Khánh cũng đã biết, đã thấy rõ là Ấn Quang không bao giờ giữ lời giao ước với bất cứ Tôn giáo, Đảng phái nào, kể cả là người của một cường quốc.

Bởi, Ấn Quang chỉ lợi dụng tất cả những « chính khách » hoặc cá nhân cũng như đoàn thể, kể cả ngoại nhân. Đồng thời cũng lợi dụng lòng yêu nước của người dân Việt, để tóm thâu « Sơn Hà Xã Tắc » vào trong lòng bàn tay độc nhất, và chỉ riêng là của Ấn Quang mà thôi.

Với cuồng vọng ấy, Ấn Quang đã, đang và sẽ không từ bất cứ một thủ đoạn nào. Kể cả giết hại người thân yêu, cốt nhục. Vì « Cứu cánh biện minh cho phương tiện ».

Nhưng, như lời Đức Phật đã dạy về luật « Nhân-Quả ». Vì thế, tất cả những kẻ đã gieo những « Nhân » nào. Thì tất nhiên phải có một ngày sẽ phải gặt lấy cái kết « Quả » ấy.

Tạm thay cho lời kết.


Như nhân loại đã từng chứng kiến. Kể từ thời Sáng Thế. Từ Đông sang Tây. Lịch sữ đã chứng minh, hể cái gì nó đã trở thành chân lý, thì dù con người có dùng mọi thủ đoạn gian manh tới đâu, cũng không bao giờ thay đổi chân lý đó được.

Cúng thế, cho dù những kẻ manh tâm, đã từng dùng Ngụy Bút-Ngụy Sách-Ngụy báo, để cố tình xuyên tạc, bịa đặt những điều vô cùng Ngụy, để hạ thấp uy danh của Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Để hòng làm cho tróc thủy một phần nào của một tấm gương. Vì người xấu không bao giờ thích những tấm gương tốt.

Nhưng, tôi đoan chắc là không một kẻ nào trên mặt địa cầu này làm nỗi điều đó. Bởi lịch sữ vốn công bằng. Và bởi là Người đã có Đại Công Nghiệp khai sinh ra Nền Cộng Hòa Việt Nam. Đã xây dựng được một Miền Nam Tự Do-Thanh Bình –Phồn Thịnh thực sự. Vì thế, vị Tổng Thống Liêm Khiết- Tài Đức-Nhân Từ Ngô Đình Diệm. Người đã tận hiến cả sinh mạng mình cho Quốc Gia và Dân Tộc, với chân lý đó thì :

Đời đời hình ảnh của Tổng Thống Ngô Đình Diệm vẫn uy nghi và ngời sáng trong tâm trí của những người Việt Nam yêu nước chân chính.


Hàn Giang Trần Lệ Tuyền.

Nha Kỹ Thuật said...

Little Saigon: Tổ Chức Giỗ cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm
Saturday, November 03, 2007

Nguyễn Hoàng Quí/CTV Người Việt

WESTMINSTER, CA - Dưới tiết trời se lạnh của đêm Tháng Mười Một, hơn 300 người trên tay cầm ngọn nến, ngồi sát bên nhau như truyền hơi ấm, im lặng tưởng niệm vị cố tổng thống đầu tiên của miền Nam Việt Nam, người mà suốt cuộc đời hy sinh cho lý tưởng dân tộc. Vị cố tổng thống nền Ðệ Nhất Việt Nam Cộng Hòa, Ngô Ðình Diệm.

Sinh ngày Ba Tháng Một năm 1911, trong một gia đình quan lại, năm 30 tuổi, ông Ngô Ðình Diệm đã từ quan trở về đời sống thường dân để đấu tranh giành độc lập dân tộc cho đất nước. Ngày 23 Tháng Mười năm 1955, ông Ngô Ðình Diệm chính thức trở thành vị tổng thống đầu tiên của Việt Nam, được bầu dưới hình thức một cuộc trưng cầu dân ý.

Khi chính thức lãnh đạo đất nước, Tổng Thống Ngô Ðình Diệm đổi tên Phủ Toàn Quyền Ðông Dương thành Dinh Ðộc Lập và tên này còn được duy trì cho đến Tháng Tư 1975.

Suốt chín năm lãnh đạo đất nước, toàn dân miền Nam sống trong cảnh thái bình an lạc, kinh tế phát triển, văn hóa được nâng cao, các trường đại học được mở rộng cho tất cả mọi sinh viên, không hề có sự kỳ thị, nền chính trị trong nước ổn định.

Ðường lối chính sách của ông dựa trên nền tảng dân tộc tự quyết. Ông có nhiều chương trình kiến thiết đất nước hữu hiệu như chương trình cải cách điền địa, mua đất của những địa chủ rồi phát lại dồng đều cho nông dân không có ruộng, để xóa bỏ cảnh bóc lột, vì thế mà khắp miền Nam ruộng lúa xanh tươi, đời sống nông dân khá sung túc. Ngoài ra ông còn có chương trình lập ấp chiến lược, khu trù mật dễ nông dân sống theo từng làng và an ninh được bảo đảm, các hoạt động của Việt Cộng nằm vùng gần như tê liệt.

Với tấm lòng vì nước vì dân, ông cương quyết giữ đúng phương châm dân tộc tự quyết.

Ngày Một Tháng Mười Một năm 1963, một số tướng lãnh dưới sự cầm đầu của Tướng Dương Văn Minh đã dùng quân đội đảo chánh và hạ sát Tổng Thống Ngô Ðình Diệm và bào đệ, là cố vấn Ngô Ðình Nhu, trong chiếc xe thiết vận xa chở hai ông.

Hàng triệu người dân miền Nam lúc bấy giờ đã khóc, thương tiếc cho cái chết đầy oan nghiệt của một vị tổng thống hiến dâng cả cuộc đời cho lý tưởng dân tộc. Sau cuộc đảo chánh, tình hình chính trị miền Nam dần dần trở nên mất ổn định, dẫn đến ngày đen tối trong lịch sử của miền Nam Việt Nam, ngày 30 Tháng Tư, năm 1975, Tháng Tư Ðen. Hàng triệu người dân Việt Nam phải rời bỏ nơi chôn nhau cắt rốn, nay đã bị cộng sản Bắc Việt xâm chiếm, để đi tìm tự do, sống lang thang khắp thế giới, chưa kể hàng triệu người đã phải bỏ xác trong rừng sâu nước độc, trên biển cả, chết tức tưởi để đi tìm hai chữ tự do.

Lễ giỗ cố tổng thống đầu tiên của nền Ðệ Nhất Cộng Hòa, Ngô Ðình Diệm được tổ chức trong khu Tượng Ðài Chiến Sĩ Việt Mỹ, trên dường All America, Westminster, nơi có cộng đồng Việt Nam đông đảo nhất hải ngoại đang sinh sống, vào đêm Thứ Sáu 2 Tháng Mười Một.

Buổi lễ giỗ được cử hành một cách trang nghiêm, với sự tham dự của các vị dân cử như Nghị Sĩ Tiểu Bang California Lou Correa; Nguyễn Hiếu Ngọc, đại diện Dân Biểu Liên Bang Loretta Sanchez; Matthew Harper, đại diện Giám Sát Viên Orange County Janet Nguyễn và các vị nghị viên thành phố Garden Grove như Nghị Viên Dina Nguyễn, Ủy Viên Giáo Dục Nguyện Quốc Lân, và thành phố Westminster có ông, bà Frank Fry, Nghị Viên Tạ Ðức Trí, Ủy Viên Giáo Dục Sergio Contreras, ngoài ra còn có quí vị trong hội đồng liên tôn và các thân hào nhân sĩ trong cộng đồng.

Sau phần đặt vòng hoa tưởng niệm của các hội đoàn, buổi giỗ được kết thúc trong nỗi ngậm ngùi thương tiếc của mọi người. (N.H.Q.)

Nha Kỹ Thuật said...

Luận Công
Ngô Ðình Diệm
Nhị Lang
(www.llqdvn.org/ngodinhdiem.htm)

Ai cũng biết Ngô Ðình Diệm xuất thân từ một gia đình khoa bảng rất có thế lực tại đất Thần Kinh dưới thời Pháp thuộc. Gia thế Cụ dĩ nhiên đã đưa Cụ ra làm quan cho chính phủ Nam Triều và Cụ đã tiến thân một cách lạ lùng nhanh chóng, không tiến thân bằng nịnh bợ đút lót, mà bằng tài năng và sự liêm trực của riêng mình. Thậm chí vào tuổi 30, Cụ đã lãnh chức Thượng Thư Bộ Lại, một chức vụ ngang hàng với chức Thủ Tướng chính Phủ ngày nay.

Nếu con đường hoan lộ của Cụ cứ lặng lẽ trôi xuôi theo dòng hưởng thụ như bao nhiêu kẻ khác, thì bất quá người đời sau cũng chỉ biết tấm tắc khen ngợi Cụ là một con người quá may mắn sớm đạt công danh tột đỉnh khi chưa tới trình độ tuổi tác "tam thập nhi lập".

Người ta không quên là dưới triều đại nhà Nguyễn ngày xưa có những tay khoa bảng lỗi lạc, lận đận suốt cả một cuộc đời, rút cục cũng chỉ leo tới chức Tri Phủ, Án Sát là cùng, rồi về hưu mở trường dậy học. Như thế đã đủ hiểu trường hợp Ngô Ðình Diệm quả là một rtường hợp phi thường mà những ai nặng óc công hầu khanh tướng đều phải khao khát thèm muốn và lấy làm ganh tị.

Thế nhưng, bản thân Ngô Ðình Diệm lại chẳng biết tiếc rẻ cái ngôi vị của mình, mà đã phũ phàng rũ áo từ quan, bất chấp các hậu quả sẽ đến trong tương lai. Ấy chỉ vì ông Thượng Thư trẻ tuổi kia không chịu ngoan ngõan cúi đầu làm tay sai cho bọn thực dân đô hộ, không muốn đồng lõa với người bề trên là Bảo Ðại, một ông vua bù nhìn do Pháp lập nên để thi hành các chánh sách đàn áp bóc lột của họ.

Hành động kia của Ngô Ðình Diệm là hành động gì? Nếu không phải là một hành động Cách Mạng đáng cho đời khâm phục? Vì rằng đột ngột từ bỏ ngôi cao là một hình thức hy sinh quyền lợi cá nhân ít người sánh kịp. Và công khai chống báng Vua trên, chống họ buổi đương thời là đã mặc nhiên biểu lộ cái tư cách hiên ngang cứng cỏi của một nhà ái quốc thực thụ, của một phần tử cách mạng tích cực, sẵn sàng đổi áo mão ngựa xe để nhận lấy gông xiềng.

Với mọi xét đoán vô tư, chúng ta không thể không thán phục ông Thượng Thư trẻ tuổi họ Ngô ngay giữa cái thời đại mà bọn thanh niên tân học chỉ ước ao làm được chức quan nho nhỏ trên miền rừng núi cũng lấy làm điều hãnh diện với đời!

Trớ trêu thay, chính "Ông Quan" Ngô Ðình Diệm đã làm nổi bật "con người cách mạng" Ngô Ðình Diệm! Có kẻ hẹp hòi đã nghĩ rằng Ngô Ðình Diệm chỉ là một ông quan cứng đầu cứng cổ, hành động xốc nổi trước Triều Ðình vì giây phút tự ái, mà cố tình quên đi cái phong độ đấu tranh, cái bản ngã bất khuất của nhà cách mạng Ngô Ðình Diệm.

Thật ra, nếu ông cựu Thượng Thư họ Ngô, sau khi chống lại triều đình, mà lại về nhà nằm đọc sách, hưởng thú điền viên, bỏ mặc thế sự ngoài tai, thì có lẽ nhận xét trên cũng có phần nào đúng. Nhưng trái lại, họ Ngô không nằm đọc sách, không hưởng thú điền viên, mà đã âm thầm dấn thân vào con đường đấu tranh, nhằm tiến tới xây dựng một chính quyền Việt Nam độc lập.

Kể từ đầu thập niên 1940, dư luận đất Thần Kinh đã xôn xao bàn tán về một hiện tượng rất mới mẻ mệnh danh là "Phong Trào Ngô Ðình Diệm." Chính kẻ viết bài này đã có tiếp xúc với nhiều nhân vật đứng trong Phong Trào đó, điển hình là Giáo Sư Lương Duy Ủy, người được coi như là cán bộ tiền phong của Phong Trào Ngô Ðình Diệm. Trong một quán nước bên sông Bến Ngự vào một ngày mùa đông năm 1943, nhà giáo họ Lương đã nồng nhiệt bàn bạc với tác giả về các chương trình kế hoạch cứu nước của cụ Ngô, gián tiếp cho hay Ngô Ðình Diệm không ngủ yên trong cái hào quang "từ Chức Thượng Thư Bộ Lại", mà thật sự là đang tích cực hoạt động cho một Việt Nam tương lai tươi sáng.

Thế rồi Việt-Minh lên cướp chính quyền hồi mùa thu năm 1945. Tên cộng sản Hồ Chí Minh gấp rút mời Ngô Ðình Diệm tham chính, với cái ý đồ lưu manh đen tối là lợi dụng tên tuổi họ Ngô để lừa bịp dư luận rằng tập đoàn "Minh Ðồng Giáp" cũng là người quốc gia như ai vậy. Nhưng Ngô Ðình Diệm đã cứng cỏi chối từ và còn mắng thẳng vào mặt Hồ Chí Minh rằng :"Ông đã sát hại bào huynh tôi, thì còn mặt mũi nào tôi hợp tác với những kẻ "sát nhân"? Sở dĩ Hồ Chí Minh không dám đụng đến Ngô Ðình Diệm vì biết đối phương chẳng những là một phần tử quốc gia hiên ngang khí phách, mà sau lưng người ấy còn cả mọt tổ chứ đầu tranh đáng kính nể.

Thật vậy, tổ chức kia tức là Phòng Trào Ngô Ðình Diệm, vẫn tiếp tục bành trướng mạnh trong thời gian kế tiếp mặc dù có những năm Ngô Ðình Diệm phải sống lưu vong nơi hải ngoại. Ðó chính là cái nền tảng, cái lý do khiến chính quyền Eisenhower phải nhìn tới cá nhân Ngô Ðình Diệm mà sẵn sàng ra tay ủng hộ, và cũng khiến Bảo Ðại phải "gạt nước mắt" tức tối giận dữ miễn cưỡng trao quyền cho Ngô Ðình Diệm về nước chấp chính hồi tháng 7 năm 1954, vừa vặn hai tuần lễ trước ngày Việt Nam bị Thực Dân và Cộng Sản chia đôi.

Dư luận từng cho rằng Ngô Ðình Diệm là "người của Mỹ" ấy chẳng qua là một xét đoán sai lầm. Vì qua nhiều năm sống trên đất Mỹ, mọi người đều biết người Mỹ không dễ dàng nhắm mắt ủng hộ một cá nhân nào. Nếu Ngô Ðình Diệm không có tư cách lãnh tụ quốc gia và nếu Ngô Ðình Diệm không có hậu thuẫn vững chắc bên trong, thì không bao giờ Eisenhower dám hy sinh mối bang giao với nước Pháp để tống tiễn Ngô Ðình Diệm về nước cầm quyền.

Trong 9 năm lãnh đạo miền Nam Ngô Ðình Diệm đã thi thố được những gì cho quê hương xứ sở?

Mới đầu hôm sớm mai thành lập xong nội các đầu tiên, Ngô Ðình Diệm đã phải đương đầu ngay với một biến cố quốc gia vô tiền khoáng hậu: Việt Nam bị chia đôi nơi giòng sông Bến Hải! Ngô Ðình Diệm không ngồi than vắn thở dài, mà cứng cỏi bắt tay vào một công tác vĩ đại là di chuyển một triệu đồng bào đất Bắc vào Nam, lo ăn, lo mặc, lo chỗ ở tạm thời, rồi lo định cư vĩnh viễn cho số người khổng lồ đó bằng một chính sách khôn ngoan sáng suốt, một chính sách chưa hề thấy có tiền lệ nào trong lịch sử nhân loại. Ngô Ðình Diệm cũng đã thành công trong nỗ lực tập trung quyền hành, xây dựng một quân đội quốc gia hùng mạnh, tạo cho miền Nam một bộ mặt "quốc gia" thực thụ, làm lu mờ hẳn ngụy quyền Hồ Chí Minh nơi đất Bắc và khiến dư luận thế giới đã có lúc nhìn nhận miền Nam mới là đại diện chính thức của Việt Nam, còn ngụy quyền Hà-Nội chỉ là quân phiến loạn.

Nhưng trên tất cả các thành công vừa kể, Ngô Ðình Diệm đã có một hành động lịch sử phi thường làm thế giới phải kính nể cá nhân ông và kính nể cả dân tộc Việt Nam. Bằng cuộc trưng cầu dân ý ngày 26 tháng 10 năm 1955, Ngô Ðình Diệm đã xóa bỏ hẳn cái quốc hiệu mập mờ "Quốc Gia Việt Nam" dưới thời Bảo Ðại để cải đổi miền Nam thành một nước "Việt Nam Cộng Hòa" có Hiến Pháp, có Quốc Hội dân cử . Ðồng thời Ngô Ðình Diệm cũng đã xóa bỏ hẳn cái tước hiệu "Quốc Trưởng" vô căn vô cứ, vô thể chế của Bảo Ðại, để nhận lãnh cái tước hiệu chính thức "Tổng Thống" đầu tiên của nền Ðệ I Cộng Hòa, mở cả một kỷ nguyên mới trong chương trình lập quốc.

Sự thành công quá ngoạn mục và quá nhanh chóng của Ngô Ðình Diệm đã khiến dư luận quốc tế không muốn chờ đợi lâu hơn nữa mà vội vàng đưa danh vọng ông lên ngang hàng với Lý Thừa Vãn của Ðại Hàn và Tưởng Giới Thạch của Trung Hoa Dân Quốc. Một "tam giác lãnh tụ" Á Châu mệnh danh là tam giác "Lý - Tưởng - Ngô", đã thành hình trong thập niên 1950, làm cho Á Châu có bộ mặt sáng sủa hơn bao giờ hết.

Có lẽ cái hào quang kể trên của Ngô Ðình Diệm đã làm nẩy sinh lòng đố kỵ trong hàng ngũ đối lập. Cho nên để làm lu mờ bớt phần nào sự nghiệp lãnh đạo của Ngô Ðình Diệm, người ta đã chỉ trích chính quyền Ðệ I Cộng Hòa là "Chính quyền Gia đình trị".

Với 36 năm năm nước chảy qua cầu, ngày nay chúng ta thử nhìn lại quá khứ để xét xem chính quyền Ngô Ðình Diệm có phải là "chính quyền gia đình trị" không? Sự tình cờ lịch sử đã khiến cho Ngô Ðình Diệm nắm quyền lãnh đạo miền Nam trong lúc TT Kennedy nắm quyền lãnh đạo nước Mỹ. Vừa đắc cử Tổng Thống, Kennedy đã tức khắc bổ nhiệm người em ruột của mình là TNS. Robert Kennedy làm Bộ Trưởng Tư Pháp, đem các bạn thân như McNamara, Dean Rusk vào chức vụ Bộ Trưởng Quốc Phòng và Ngọai Giao. Trắng trợn như thế mà TT Kennedy chưa bao giờ mang tiếng "gia đình trị", vậy thì về phần Ngô Ðình Diệm với người em ruột chỉ ở ngôi Cố Vân hậu trường, với cô em dâu làm Dân Biểu Quốc Hội mà thôi, thì hãy còn chưa đủ cân lượng để mang cái án "gia đình trị". (Không nói đâu xa, TT Clinton cũng đã để bà vợ là Hillary lộng hành ngay trong Tòa Bạch Ốc bằng cách sa thải nhiều nhân viên lo việc du lịch và trong cả nội các để đề nghị bạn bè thân làm các chức Bộ Trưởng, Thứ Trưởng. Ấy thế mà dân Mỹ cũng chưa gán cho TT Clinton cái tội "gia đình trị").

Tóm lại đối với Tổ Quốc, đối với giống nòi, Ngô Ðình Diệm chỉ có công mà không hề có tội. Công là công to, sự nghiệp là sự nghiệp sáng chói. Nhưng cái chết lại là một cái chết oan uổng đáng hận ngàn đời. Lịch sử càng lùi xa, tên tuổi Ngô Ðình Diệm càng được tôn sùng. Người Việt Nam vốn trọn đạo nghĩa luân thường, luôn luôn nhớ tới ân công của các bậc nghĩa sĩ tiền bối. Ngô Ðình Diệm không may bỏ mình vì bọn tôi tớ phản nghịch, nhưng hương khói tri ân trong lòng dân Việt trong cũng như ngoài nước đối với Người vẫn nghìn thu ngát tỏa.

Nhị Lang
(www.llqdvn.org/ngodinhdiem.htm)

Nha Kỹ Thuật said...

HƠN 50 NĂM ĐI TÌM ĐỒNG THUẬN VỀ

HIỆP ĐỊNH GENEVA 1954.


Luật Sư Nguyễn Hữu Thống

12 giờ đêm 20-7-2004, tại Điện Liên Quốc Geneva, không phải chỉ có một hiệp định, mà có tất cả ba Hiệp Định Geneva cùng được ký kết là:
1) Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự ở Việt Nam;
2). Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự ở Ai Lao; và
3). Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự ở Căm Bốt.

Từ đó đến nay đã hơn 50 năm. Trong thời gian này có nhiều tài liệu sách báo, nhiều cuộc thuyết trình hội thảo bàn về Hiệp Định Geneva về Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay chúng ta vẫn không có đồng thuận về tính chất và tác dụng của Hiệp Định. Bất đồng giữa người dân chủ và người cộng sản; bất đồng giữa những người dân chủ trong cùng một chiến tuyến; bất đồng giữa những sử gia hay luật gia và một số những người hoạt động chính trị.

Các nhà sử học và luật học chỉ tham chiếu vào nguyên bản Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự ở Việt Nam ngày 20-7-1954 để kết luận rằng, về tính chất, đây là một hiệp ước thuần túy quân sự tương tự như Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự Bàn Môn Điếm ký kết tại Triều Tiên trước đó một năm, ngày 27-7-1953.

Hai Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự này hiển nhiên có tính chất quân sự và có tác dụng ngừng bắn (cease-fire) hay đình chiến (armistice), đồng thời quy định một giới tuyến quân sự (military line) làm biên giới (boundary) cho hai miền Nam Bắc: vĩ tuyến 38 tại Triều Tiên và vĩ tuyến 17 tại Việt Nam. Vì là những hiệp ước thuần túy quân sự nên chúng không có tác dụng chính trị, và không đưa ra giải pháp chính trị như tổng tuyển cử để thống nhất hai miền Nam Bắc. Cho đến nay, sau 54 năm, vẫn chưa có một giải pháp chính trị cho vấn đề thống nhất Triều Tiên.
Trong khi đó, một số những người hoạt động chính trị lại khẳng định rằng, ngoài Hiệp Định Geneva ngày 20-7-1954 còn có thêm văn kiện ngày 21-7-1954. Đối với họ, văn kiện này là một hiệp ước chính trị, vì nó đưa ra giải pháp thống nhất hai miền Nam Bắc bằng tổng tuyển cử vào năm 1956. Đây là lập trường cố hữu của Đảng Cộng Sản, theo đó, vì Việt Nam Cộng Hòa đã không thi hành Hiệp Định Geneva 1954 và không tổ chức tổng tuyển cử để thống nhất đất nước bằng đường lối hòa bình, nên Bắc Việt phải dùng võ trang để thống nhất quốc gia.

Thật ra văn kiện ngày 21-7-1954 không phải là một hiệp ước hay hiệp định, mà chỉ là một bản tuyên bố mệnh danh là "Tuyên Ngôn Sau Cùng" (Final Declaration).

Có 9 quốc gia tham dự Hội Nghị Geneva 1954 là Mỹ, Anh, Pháp, Liên Xô, Trung Quốc và 4 quốc gia Đông Dương là hai nước Việt Nam, Ai Lao và Cam Bốt.

Điều đáng chú ý là trong số 9 phái đoàn, không có đại diện quốc gia nào ký tên vào bản Tuyên Ngôn Sau Cùng ngày 21-7-1954, kể cả Quốc Gia Việt Nam và Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.Trong khi đó trong Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự Geneva ngày 20-7-1954 chỉ có hai chữ ký của hai tướng lãnh là:

1). Thiếu Tướng Henri Delteil đại diện Tổng Tư Lệnh Quân Đội Liên Hiệp Pháp tại Đông Dương; và
2). Thiếu Tướng Tạ Quang Bửu, Thứ Trưởng Bộ Quốc Phòng, đại diện Tổng Tư Lệnh Quân Đội Nhân Dân Việt Nam (Bắc Việt), Tổng Tư Lệnh các đơn vị chiến đấu Pathet Lào và Tổng Tư Lệnh các lực lượng Kháng Chiến Khờ-Me.

Có nhiều phương cách để
diễn giải Hiệp Định Geneva 1954:

1). Theo danh xưng chính thức, đây là Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự ở Việt Nam, tương tự như Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự ở Triều Tiên ký một năm trước đó, ngày 27-7-1953. Đã gọi là "đình chỉ chiến sự" thì chỉ có thể là một hiệp định đình chiến hay ngừng bắn nghĩa là một hiệp định thuần túy quân sự. Nó không thể đề cập đến những vấn đề chính trị như tổng tuyển cử để thống nhất hai miền Nam Bắc. Đó cũng là tính chất và tác dụng của Hiệp Định Bàn Môn Điếm (Triều Tiên) ngày 27-7-1953.

2). Quốc Gia Việt Nam không ký Hiệp Định Geneva ngày 20-7-1954, và cũng không ký Tuyên Ngôn Sau Cùng ngày 21-7-1954. Do đó Việt Nam Cộng Hòa không có nghĩa vụ pháp lý phải tổ chức tổng tuyển cử vào năm 1956.

3). Hoa Kỳ cũng đã không ký Hiệp Định Geneva 1954 vì Hoa Kỳ không tham gia vào Chiến Tranh Đông Dương Thứ Nhất (1946-1954). Ngày 18-7-1954 tại Hoa Thịnh Đốn, Tổng Thống Eisenhower minh thị tuyên bố Hoa Kỳ không bị ràng buộc bởi Hiệp Định Geneva 1954.

4). Trong khi đó Quốc Gia Việt Nam đã tham gia Chiến Tranh Đông Dương Thứ Nhất từ 1949 sau khi thâu hồi chủ quyền độc lập do Hiệp Định Élysée ký ngày 8-3-1949 giữa Tổng Thống Vincent Auriol và Quốc Trưởng Bảo Đại. Với tư cách đại diện Quốc Gia Việt Nam, phái đoàn Việt Nam đã tham dự Hội Nghị Geneva từ tháng 5-1954 với Ngoại Trưởng Nguyễn Quốc Định, và từ tháng 6-1954 với Ngoại Trưởng Trần Văn Đỗ.

Từ 1949 Việt Nam là một quốc gia liên kết trong Khối Liên Hiệp Pháp. Người ký Hiệp Định Geneva ngày 20-7-1954 là Thiếu Tướng Henri Delteil, đại diện Bộ Tổng Tư Lệnh Quân Đội Liên Hiệp Pháp tại Đông Dương. Theo quy chế Liên Hiệp Pháp, trong thời chiến tranh, Việt Nam và Pháp cùng chiến đấu dưới danh nghĩa Quân Đội Liên Hiệp Pháp. Do đó chữ ký của vị tư lệnh hành quân Henri Delteil có hiệu lực ràng buộc Quốc Gia Việt Nam về mặt quân sự. Tướng Henri Delteil không có tư cách đại diện cho ba Quốc Gia Đông Dương về mặt chính trị, vì lúc này 3 nước Việt Nam , Ai Lao và Cam Bốt đã được độc lập chiếu các Hiệp Định Elysée ngày 8-3-1949, 20-7-1949 và 8-11-1949.

5). Quốc Gia Việt Nam đã thực sự tuân hành những điều khoản quy định trong Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự Geneva 1954, như ngừng bắn, đình chiến, trao đổi tù binh, tập kết quân cán chính theo giới tuyến quân sự (phía Nam vĩ tuyến 17), và đã tổ chức di tản gần một triệu đồng bào Miền Bắc tỵ nạn Cộng Sản trong thời hạn 300 ngày tập kết.

Như vậy Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự Geneva 1954 đã được thực sự thi hành về mặt quân sự. Quốc Gia Việt Nam và sau đó là Việt Nam Cộng Hòa không có trách nhiệm tổ chức tổng tuyển cử năm 1956 để thống nhất hai miền Nam Bắc về mặt chính trị.

Muốn hiểu rõ vấn đề, chúng ta phải có cái nhìn bao quát từ 1949, là thời điểm ranh mốc lịch sử của Âu Châu và Á Châu.
Tại Âu Châu, tháng 10-1949 với sự thành lập Cộng Hòa Dân Chủ (Đông) Đức, Stalin kiện toàn Bức Màn Sắt gồm 7 nước: Ba Lan, Hung Gia Lợi, Tiệp Khắc, Đông Đức, An Ba Ni, Bun Ga Ri và Ru Ma Ni. Từ đó Đế Quốc Sô Viết thành hình. Và Chiến Tranh Lạnh hay Chiến Tranh Ý Thức Hệ bộc phát giữa Quốc Tế Cộng Sản và Thế Giới Dân Chủ.

Tại Á Châu, cũng trong tháng 10-1949, Mao Trạch Đông chiếm toàn thể Hoa Lục và thành lập Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc. Với tham vọng đế quốc, họ Mao tuyên bố sẽ giải phóng một ngàn triệu con người Á Châu khỏi ách đế quốc tư bản. Đây hiển nhiên là lời thách thức Thế Giới Dân Chủ.
Cũng trong năm 1949, tại Á Châu, tất cả các Đế Quốc Tây Phương như Mỹ, Anh, Pháp, Hòa Lan đã lần lượt tự giải thể để trả độc lập cho 12 thuộc địa Á Châu:

Năm 1946 Hoa Kỳ trả độc lập cho Phi Luật Tân, và Pháp trả độc lập cho Syria và Lebanon.

Trong những năm 1947 và 1948, Anh trả độc lập cho 5 nước Ấn Độ, Đại Hồi, Miến Điện, Tích Lan và Palestine.
Năm 1949, Pháp trả độc lập cho Việt Nam (tháng 3-1949), cho Ai Lao (tháng 7-1949) và cho Cao Miên (tháng 11-1949). Và Hòa Lan trả độc lập cho Nam Dương tháng 12-1949.

Nhân danh Chủ Tịch Liên Hiệp Pháp, Tổng Thống Vincent Auriol yêu cầu Quốc Gia Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Pháp trong tinh thần bình đẳng, hợp tác và hữu nghị.

Từ đó Việt Nam được hoàn toàn độc lập về chính trị, kinh tế, văn hóa và có quân đội riêng. Theo quy chế Liên Hiệp Pháp, Việt Nam và Pháp có chính sách ngoại giao chung và phòng thủ chung.

Về mặt quốc phòng, biên thùy củaViệt Nam là biên thùy của Liên Hiệp Pháp mà Cộng Hòa Pháp có nghĩa vụ phải bảo vệ. Giữa Việt Nam và Pháp có nghĩa vụ an ninh hỗ tương. Khi có chiến tranh, hai bên sẽ thiết lập một Bộ Tham Mưu Hỗn Hợp với một tướng lãnh Pháp làm tư lệnh hành quân và một tướng lãnh Việt Nam làm tham mưu trưởng.

Trở lại Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự Geneva ngày 20-7-1954, vì đây là một hiệp ước quân sự nên chỉ có 2 chữ ký của 2 tướng lãnh:
Thiếu tướng Henri Delteil và Thiếu Tướng Tạ Quang Bửu, Thứ Trưởng Bộ Quốc Phòng. Cũng như trong Hiệp Định Đình Chiến Bàn Môn Điếm ngày 27-7-1953, chỉ có 2 chữ ký, một của vị tướng lãnh Hoa Kỳ đại diện Tổng Tư Lệnh Quân Đội Liên Hiệp Quốc tại Triều Tiên, và một của vị tướng lãnh Bắc Hàn đại diện Tổng Tư Lệnh Quân Đội Cộng Sản (Bắc Hàn và Trung Quốc).
Ngày 20-7-1954, Thiếu Tướng Tạ Quang Bửu đã ký cả 3 Hiệp Định Đình Chiến ở Việt Nam, ở Ai Lao và ở Cam Bốt. Lẽ tất nhiên, chiếu nguyên tắc Dân Tộc Tự Quyết, Tướng Tạ Quang Bửu thuộc Bộ Quốc Phòng không có quyền đại diện cho Ai Lao và Cam Bốt nếu đây là những Hiệp Ước Ngoại Giao có tác dụng chính trị.
Chúng ta hãy đối chiếu Hiệp Định Geneva 1954 với Hiệp Định Paris 1973:
Trái với Hiệp Định Geneva ngày 20-7-1954, Hiệp Định Paris ngày 27-1-1973 là một hiệp ước ngoại giao có tác dụng chính trị (thống nhất Việt Nam). Do đó nó mang chữ ký của các ngoại trưởng Trần Văn Lắm (Việt Nam Cộng Hòa), William Rogers (Hoa Kỳ), Nguyễn Duy Trinh (Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa) và Nguyễn Thị Bình (Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam). Ngoài ra, cùng với Ông Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc còn có 10 Quốc Gia đứng ra bảo lãnh sự thi hành Hiệp Định Paris 1973.

Theo Điều 15 Hiệp Định Paris 1973: "việc thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện từng bước bằng phương pháp hòa bình trên căn bản thương nghị và thỏa thuận giữa Miền Bắc và Miền Nam, không bên nào cưỡng ép bên nào, không bên nào thôn tính bên nào. Thời gian thống nhất sẽ do Miền Bắc và Miền Nam đồng thỏa thuận" (theo nguyên tắc nhất trí). Vậy mà, 2 năm sau, khi Hiệp Định Paris còn chưa ráo mực, Bắc Việt đã đem quân xâm lăng Việt Nam Cộng Hòa. Luật pháp văn minh của loài người đã bị thay thế bởi Luật Rừng Xanh. Đây là một vi phạm cực kỳ thô bạo.

Trong khi đó Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự Geneva ngày 20-7-1954 và Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự Bàn Môn Điếm ngày 27-7-1953 là những bản hiệp ước thuần túy quân sự và có tác dụng ngừng bắn hay đình chiến, nhằm quy định một giới tuyến quân sự là biên giới của hai miền Nam Bắc (vĩ tuyến 17 Bắc tại Việt Nam và vĩ tuyến 38 Bắc tại Triều Tiên). Tại vùng giới tuyến thuộc quyền kiểm soát của quân đội bên nào thì chính quyền bên ấy phụ trách việc quản trị hành chánh.

Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự ở Việt Nam gồm 6 Chương và 47 Điều, có nội dung thuần túy quân sự, như quy định giới tuyến, ngừng bắn, quân số, võ khí, căn cứ quân sự, liên minh quân sự, tha tù binh, thời hạn tập kết, không phong tỏa và không kình chống, Ban Liên Hợp Quân Sự và Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát Đình Chiến v...v...

Hội Nghị Geneva về Đông Dương được triệu tập đầu tháng 5-1954 với 9 phái đoàn tham dự:
1). Đại diện 3 cường quốc Tây Phương Mỹ, Anh, Pháp, là Thứ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ Bedell Smith, Ngoại Trưởng Anh Eden, và Ngoại Trưởng Pháp Bidault.
2). Đại diện 2 cường quốc Cộng Sản là Ngoại Trưởng Nga Molotov và Thủ Tướng Chu Ân Lai. (Trung Quốc được mời tham dự vì có can thiệp vào Chiến Tranh Triều Tiên và Chiến Tranh Đông Dương).
3). Đại diện 4 quốc gia Đông Dương là Trần Văn Đỗ (Nam Việt), Phạm Văn Đồng và Tạ Quang Bửu (Bắc Việt), Sam Sary (Cao Miên), và một đại diện Ai Lao. Hai Ngoại Trưởng Anh, Nga là đồng chủ tịch Hội Nghị Geneva 1954.

Chương trình nghị sự là đình chiến hay ngừng bắn.

Phái đoàn Quốc Gia Việt Nam đề nghị không chia cắt lãnh thổ, chỉ ngừng bắn tại chỗ hay ngừng bắn da beo dưới quyền kiểm soát của Liên Hiệp Quốc. Tới tháng 7-1954, quân đội Liên Hiệp Pháp vẫn kiểm soát các thị trấn lớn, kể cả đường chiến lược số 5 (Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng) và các giáo khu Bùi Chu, Phát Diệm. Quân số Pháp tại Điện Biên Phủ chỉ là 5% tổng số lực lượng Liên Hiệp Pháp. (Ngừng bắn tại chỗ cũng là đề nghị của phái bộ Hoa Kỳ trong Hội Nghị Bàn Môn Điếm). Tuy nhiên kinh nghiệm cho biết, trong giai đoạn hòa đàm, phe Cộng Sản vẫn vừa đánh vừa đàm, và số thương vong còn trầm trọng hơn cả trong giai đoạn vận động chiến. Kết cuộc Hội Nghị đã chấp nhận ngừng bắn hay đình chiến theo một giới tuyến: vĩ tuyến 38 tại Triều Tiên và vĩ tuyến 17 tại Việt Nam.

Hiệp Định Geneva được ký hồi 12 giờ đêm 20-7-1954. Đó là kỳ hạn chót để nội các Mendes France ký một hiệp định ngừng bắn tức khắc. Nếu không đạt được kết quả này thì ngày hôm sau nội các Mendes France sẽ từ chức. Ông đã minh thị cam kết như vậy với Quốc Hội Pháp khi nhậm chức thay thế Thủ Tướng Laniel ngày 17-6-1954. Không có sự chối cãi là Hiệp Định Geneva được ký kết ngày 20-7-1954 và KHÔNG CÓ HIỆP ĐỊNH GENEVA NÀO KHÁC ĐƯỢC KÝ NGÀY 21-7-1954.

3 giờ sau, sáng ngày 21-7-1954, Hội Nghị thông qua bản Tuyên Ngôn Sau Cùng (Final Declaration), trong đó có điều khoản khuyến cáo 2 nước Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử vào tháng 7-1956.
Tuyên Ngôn Sau Cùng ngày 21-7-1954 không mang chữ ký của bất cứ đại diện phái đoàn nào của 9 quốc gia tham dự hội nghị. Đây chỉ là một bản tuyên ngôn ý định (Declaration of Intent) nói lên ý nguyện hay khuyến cáo của Hội Nghị. Hai tướng Henri Delteil và Tạ Quang Bửu cũng không ký vào Tuyên Ngôn Sau Cùng.

Về mặt pháp lý, tuyên ngôn không phải là hiệp ước,
nên không có giá trị pháp lý
và không có hiệu lực chấp hành.
Chúng ta đơn cử 4 thí dụ:
1). Tuyên Ngôn Độc Lập Hoa Kỳ ngày 4-7-1776 chỉ là một bản tuyên ngôn ý định, nói lên ý nguyện giải phóng dân tộc của nhân dân Hoa Kỳ trong một giai đoạn lịch sử. Nó không có giá trị pháp lý của một hiệp ước và không có hiệu lực chấp hành. Mãi 6 năm sau, Anh Quốc mới ký Hiệp Định năm 1782 để trao trả độc lập cho Hoa Kỳ.
2). Sau cuộc đảo chính Nhật ngày 9-3-1945, vua Bảo Đại đã công bố bản Tuyên Ngôn Việt Nam Độc Lập ngày 11-3-1945. Đây cũng chỉ là bản tuyên ngôn ý định nói lên ước nguyện của dân tộc Việt Nam. Mãi 4 năm sau, ngày 8-3-1949, Hiệp Định Élysée mới được ký kết để hủy bãi các Hiệp Ước Thuộc Địa, và Hiệp Ước Bảo Hộ để trao trả chủ quyền độc lập và thống nhất cho Quốc Gia Việt Nam.
3). Tuyên Ngôn Độc Lập của Sukarno ngày 17-8-1945 sau khi Nhật đầu hàng Đồng Minh. Vậy mà mãi 4 năm sau, tháng 12-1949 Hòa Lan mới ký Hiệp Định Amsterdam để trả độc lập cho Nam Dương.
4). Tuyên Ngôn Độc Lập ngày 2-9-1945 của Hồ Chí Minh cũng chỉ là bản tuyên ngôn ý định, và Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (Bắc Việt) chỉ được thừa nhận trên thực tế (9 năm sau) bởi Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự Geneva ngày 20-7-1954.

Do đó bản Tuyên Ngôn Sau Cùng ngày 21-7-1954, vì không mang chữ ký của bất cứ đại diện nào trong số 9 quốc gia tham dự Hội Nghị Geneva, nên không phải là một hiệp ước, không có giá trị pháp lý và không có hiệu lực chấp hành.
VÀ VIỆT NAM CỘNG HÒA ĐÃ KHÔNG VI PHẠM HIỆP ĐỊNH GENEVA 1954 KHI TỪ CHỐI TỔ CHỨC TỔNG TUYỂN CỬ NĂM 1956.
Ngay trong ngày 21-7-1954, Ngoại Trưởng Trần Văn Đỗ đại diện Quốc Gia Việt Nam đã ra tuyên cáo phản kháng sự áp đặt các giải pháp chính trị trong một hiệp định thuần túy quân sự như Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự Geneva 1954, mà không có sự thỏa thuận và ký kết của phái đoàn Quốc Gia Việt Nam. Vả lại các tướng lãnh Henri Delteil và Tạ Quang Bửu cũng không có tư cách đại diện cho nhân dân Việt Nam, Cam Bốt và Ai Lao để ký những hiệp ước ngoại giao nhằm giải quyết những vấn đề chính trị chiếu nguyên tắc Dân Tộc Tự Quyết.

Tại Triều Tiên, Hiệp Định Đình Chiến Bàn Môn Điếm được ký từ 54 năm nay. Vậy mà cho đến nay, vẫn chưa có một giải pháp chính trị nào để thực hiện sự thống nhất Triều Tiên.
Vả lại các Hiệp Định Đình Chiến ở Việt Nam, Ai Lao và Cao Miên do các Tướng Henri Delteil và Tạ Quang Bửu ký ngày 20-7-1954 cũng chỉ đề cập đến những vấn đề quân sự, như ngừng bắn, rút quân, quân số, võ khí, căn cứ quân sự, liên minh quân sự, tha tù binh, Ban Liên Hợp Quân Sự và Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát Đình Chiến v...v.... (Trong Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự ở Cam Bốt có chữ ký của Tướng Nhiek Tioulong, đại diện Tổng Tư Lệnh các Lực Lượng Vũ Trang Quốc Gia Khờ Me)

8 năm sau, năm 1962, cũng tại Geneva, một giải pháp chính trị về Quy Chế Trung Lập Ai Lao mới được các đại diện của 14 quốc gia ký kết trong Bản Tuyên Cáo ngày 23-7-1962 để thừa nhận nền trung lập của Ai Lao. Đó là:
- 5 ngoại trưởng của Ngũ Cường là Rusk (Hoa Kỳ), Home (Anh Quốc), Gromyko (Liên Xô), Couve de Mourville (Pháp) và Trần Nghị (Trung Cộng);
- 6 đại diện các quốc gia Đông Dương và kế cận là Ngoại Trưởng Vũ Văn Mẫu (Việt Nam Cộng Hòa), Ngoại Trưởng Ung Văn Khiêm (Bắc Việt), Tioulong (Căm Bốt), Pholsena (Ai Lao), Jayanama (Thái Lan) và U Thi Han (Miến Điện); và
- 3 đại diện các quốc gia trong Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát Đình Chiến là Menon (Ấn Độ), Green (Gia Nã Đại) và Rapacki (Ba Lan).
Khác với Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự ở Ai Lao ngày 20-7-1954, Bản Tuyên Cáo về Nền Trung Lập của Ai Lao ngày 23-7-1962 là một hiệp ước ngoại giao có tác dụng chính trị nhằm quyết định Quy Chế Trung Lập của Ai Lao.

Trở lại việc thực thi Hiệp Định Đình Chiến Geneva 1954, trong thời hạn tập kết 300 ngày, từ tháng 7-1954 đến tháng 5-1955, khi chính quyền Ngô Đình Diệm đang lo tổ chức cuộc di cư và định cư cho gần một triệu đồng bào Miền Bắc tỵ nạn Cộng Sản thì Hồ Chí Minh và Lê Duẩn đã chuẩn bị tái phát động chiến tranh theo lớp lang như sau:
- Chôn giấu võ khí để chờ cơ hội tái phát động chiến tranh.
- Gài các cán binh vào các cơ quan chính quyền địa phương hay các tổ chức quần chúng để tuyên truyền, phản gián và lũng đoạn.
- Xoa dịu đấu tranh đối với những thành phần mệnh danh là địa
chủ để xóa bỏ hận thù. Nếu không dỗ dành được thì thủ tiêu.
- Tập kết ra Bắc những cán binh có khả năng để tái huấn luyện chờ ngày trở lại.
- Đặc biệt là trong những tuần lễ sau cùng của thời hạn tập kết, gấp rút tổ chức những đám cưới tập thể cho hàng vạn cán binh ra đi bỏ lại hàng vạn thiếu nữ trẻ, nhiều cô chỉ chung sống với chồng dăm ba hôm. Đó là kế hoạch cấy người, gây hạt nhân để 2 năm sau, khi những cán binh Miền Nam hồi kết, họ có sẵn những tiểu tổ bí mật để hoạt động, tuyên truyền và gây cơ sở quần chúng. Đồng thời thành lập các đơn vị võ trang địa phương để yểm trợ các lực lượng võ trang từ Miền Bắc kéo vào.
- Sau đó công khai hóa Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam để phát
động chiến tranh võ trang nhằm thôn tính Miền Nam bằng võ lực.
Như vậy Bắc Việt đã vi phạm nghiêm trọng Hiệp Định Geneva 1954 bằng cách chuẩn bị chiến tranh võ trang ngay từ khi thời hạn tập kết 300 ngày chưa kết thúc.
Theo chính sách cố hữu của Cộng Sản, các hiệp ước ngoại giao chỉ là những cơ hội hay phương tiện nhằm thực hiện được những mục tiêu chính trị giai đoạn:
1. Ký Hiệp Ước Sơ Bộ Sainteny ngày 6- 3-1946 nhờ Pháp tống xuất quân đội Trung Hoa để thừa cơ thanh toán các đảng phái quốc gia như Quốc Dân Đảng, Đồng Minh Hội, Đại Việt, Duy Dân v...v.... Sau đó lại phát động Chiến Tranh Đông Dương Thứ I (1946-1954).
2. Ký Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự Geneva ngày 20-7-1954 để tống xuất quân đội Pháp và cướp chính quyền tại Miền Bắc. Sau đó lại phát động Chiến Tranh Đông Dương Thứ II để thôn tính Miền Nam.
3. Ký Hiệp Định Hòa Bình Paris ngày 27- 1-1973 để tống xuất quân đội Hoa Kỳø. Và hai năm sau, khi Hiệp Định còn chưa ráo mực, lại phát động tổng tấn công võ trang để thôn tính Miền Nam.
Bằng những thủ đoạn gian manh trí trá, không đếm xỉa đến chữ ký và danh dự quốc gia, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đưa đất nước ra khỏi cộng đồng nhân loại văn minh. Đồng thời dạy cho các thế hệ thanh niên nam nữ những thủ đoạn gian manh quỷ quyệt làm suy đồi văn hóa đạo lý và sa đọa con người đến cả trăm năm về sau.
Hơn 50 năm nhìn lại chúng ta không khỏi ngậm ngùi:
Đại hạnh của Ấn Độ là có một Gandhi theo Chủ Nghĩa Dân Tộc.
Đại bất hạnh của Việt Nam là có một Hồ Chí Minh theo Chủ Nghĩa Quốc Tế Vô Sản.

PHỤ ĐÍNH

Để có tài liệu tham khảo trong việc tìm hiểu sự thật lịch sử, chúng tôi trích lược một số điều khoản căn bản trong hai tài liệu liên quan đến Hiệp Định Geneva 1954:
1) Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự ở Việt Nam ngày 20-7-1954 có 2 chữ ký, một của Thiếu Tướng Tạ Quang Bửu, Thứ Trưởng Bộ Quốc Phòng Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thay mặt Tổng Tư Lệnh Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, và một của Thiếu Tướng Henri Delteil thay mặt Tổng Tư Lệnh Quân Đội Liên Hiệp Pháp ở Đông Dương.

2) Tuyên Ngôn Sau Cùng ngày 21-7-1954 của Hội Nghị Geneva. Bản Tuyên Ngôn này không có chữ ký của bất cứ phái đoàn nào trong 9 quốc gia tham dự Hội Nghị. Hai Tướng Henri Delteil và Tạ Quang Bửu cũng không ký tên vào bản Tuyên Ngôn Sau Cùng.
Những tài liệu này được trích từ cuốn "Vì Độc Lập Hòa Bình: Đông Dương 1954/1973" do các tác giả Thế Nguyên, Diễm Châu, và Đoàn Tường xuất bản tại Saigon năm 1973, và đã được nhà Đại Nam tái bản tại Hoa Kỳ sau 1975.

*
* *

TÀI LIỆU I

HIỆP ĐỊNH ĐÌNH CHỈ CHIẾN SỰ Ở VIỆT NAM NGÀY 20-7-1954

CHƯƠNG I:
GIỚI TUYẾN QUÂN SỰ TẠM THỜI VÀ KHU PHI QUÂN SỰ
Điều 1: Một giới tuyến quân sự tạm thời sẽ được quy định rõ, để lực lượng của hai bên, sau khi rút lui, sẽ tập hợp ở bên này và bên kia giới tuyến ấy: Lực lượng Quân đội Nhân Dân Việt Nam ở phía Bắc giới tuyến, Lực lượng Quân Đội Liên Hiệp Pháp ở phía Nam giới tuyến.

CHƯƠNG II
NGUYÊN TẮC VÀ CÁCH THỨC THI HÀNH HIỆP ĐỊNH NÀY
Điều 10: Các Bộ Tư lệnh quân đội đôi bên, một bên là Tổng Tư Lệnh Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, một bên là Tổng Tư Lệnh Quân Đội Liên Hiệp Pháp ở Đông Dương, sẽ ra lệnh hoàn toàn đình chỉ chiến sự ở Việt Nam cho tất cả lực lượng võ trang đặt dưới quyền của họ, kể tất cả các đơn vị và nhân viên Lục, Hải, Không quân, và bảo đảm sự thực hiện đình chỉ chiến sự đó (...)

CHƯƠNG III
CẤM ĐEM THÊM QUÂN ĐỘI, NHÂN VIÊN QUÂN SỰ,
VŨ KHÍ ĐẠN DƯỢC MỚI-CĂN CỨ QUÂN SỰ
Các Điều 16 đến 19: Kể từ khi Hiệp Định này bắt đầu có hiệu lực, cấùm không được tăng thêm vào nước Việt Nam mọi bộ đội và nhân viên quân sự, mọi thứ vũ khí đạn dược, không được thành lập những căn cứ quân sự mới hay những căn cứ quân sự ngoại quốc và không được gia nhập một Liên Minh Quân Sự nào.

CHƯƠNG IV
TÙ BINH VÀ THƯỜNG DÂN BỊ GIAM GIỮ
Điều 21: Việc tha và cho hồi hương những tù binh và những thường dân đang bị mỗi bên trong hai bên giam giữ sẽ tiến hành theo những điều kiện sau đây: Kể từ khi Hiệp Định này bắt đầu có hiệu lực, các tù binh và thường dân bị giam giữ sẽ được tha trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày sự ngừng bắn được thực sự thi hành tại mỗi chiến trường.

CHƯƠNG V
ĐIỀU KHOẢN LINH TINH
Điều 24: Hiệp Định này áp dụng cho tất cả những lực lượng vũ trang của đôi bên. Lực lượng vũ trang của mỗi bên sẽ phải tôn trọng khu phi quân sự và lãnh thổ đặt dưới quyền kiểm soát quân sự của bên kia và sẽ không có hành động hoặc hoạt động gì chống bên kia, hoặc một hoạt động phong tỏa bất cứ bằng cách nào ở Việt Nam.
Danh từ "lãnh thổ" nói đây bao gồm cả hải phận và không phận.

CHƯƠNG VI
BAN LIÊN HỢP VÀ BAN QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM

Điều 26: Trách nhiệm thực hiện Hiệp Định
Đình Chỉ Chiến Sự là thuộc về hai bên

Điều 29 và Điều 34: Viêïc giám sát và kiểm soát sự thực hiện ấy do một Ban Quốc Tế bảo đảm. Ban ấy gồm một số đại biểu bằng nhau của Ấn Độ, Ba Lan và Gia Nã Đại, do Đại Biểu Ấn Độ làm chủ tịch....

Làm tại Giơ-neo-vơ ngày 20 tháng 7 năm 1954, lúc 24 giờ bằng tiếng Pháp và tiếng Việt Nam; cả hai bản đều có giá trị như nhau.

Thay mặt Tổng Tư Lệnh Thay mặt Tổng Tư Lệnh
Quân Đội Nhân Dân Quân Đội Liên Hiệp Pháp
Việt Nam ở Đông Dương
TẠ QUANG BỬU HENRI DELTEIL
Thứ Trưởng Bộ Quôc Phòng Thiếu Tướng
Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
----------------------------------------------------------------------------

TÀI LIỆU II

TUYÊN NGÔN SAU CÙNG NGÀY 21-7-1954

Ngày 21 tháng 7 năm 1954 của Hội Nghị Geneva về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương, với sự tham gia của đại biểu Cao Miên, Quốc gia Việt Nam, Mỹ, Pháp, Lào, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Trung Hoa Nhân Dân Cộng Hòa, Anh và Liên Sô. Hội Nghị chứng nhận những bản Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự ở Cao Miên, Lào, và Việt Nam và tổ chức sự kiểm soát quốc tế và sự giám sát việc thi hành những điều khoản của các Hiệp Định đó. Hội Nghị hài lòng về việc chấm dứt chiến sự ở Cao Miên, Lào và Việt Nam. Hội Nghị tỏ lòng tin tưởng rằng việc thi hành những diều khoản ghi trong bản Tuyên Bố này và trong những Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự làm cho ba nước Cao Miên, Lào và Việt Nam từ nay có thể nhận, với độc lập và chủ quyền hoàn toàn, vai trò của mình trong tập thể hòa bình của các nước.

Hội Nghị tuyên bố rằng đối với Việt Nam, việc giải quyết các vấn đề chính trị, thực hiện trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, sẽ phải làm cho nhân dân Việt Nam được hưởng những sự tự do căn bản, bảo đảm bởi những tổ chức dân chủ thành lập sau Tổng Tuyển Cử tự do và bỏ phiếu kín.

Để cho việc lập lại hòa bình tiến triển đến mức cần thiết và để thực hiện tất cả những điều kiện cần thiết cho nhân dân Việt Nam có thể tự do bầy tỏ ý muốn, cuộc Tổng Tuyển Cử sẽ tổ chức vào tháng 7-1956, dưới sự kiểm soát của một Ban Quốc Tế gồm đại biểu những nước có chân trong Ban Giám Sát và Kiểm Soát Quốc Tế đã nói trong Hiệp Định Đình Chỉ Chiến Sự. Kể từ ngày 20 tháng 7 năm 1955, những nhà đương cục có thẩûm quyền trong hai vùng sẽ có những cuộc gặp gỡ để thương lượng về vấn đề đó....
*
* *

Bản Tuyên Ngôn Sau Cùng ngày 21-7-1954 của Hội Nghị Geneva không có chữ ký của đại diện 9 quốc gia tham dự Hội Nghị, kể cả hai nước Việt Nam là Quốc Gia Việt Nam (Miền Nam) và Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (Miền Bắc). Đây chỉ là bản tuyên ngôn ý định, không phải là hiệp định nên không có hiệu lực chấp hành.

Theo các tác giả Thế Nguyên, Diễm Châu và Đoàn Tường trong cuốn Đông Dương 1945/1973, trang 28: "Cả hai phái đoàn Quốc Gia Việt Nam và Hoa Kỳ đã không ký bất cứ một văn kiện nào của Hội Nghị Genève 1954"

Luật Sư Nguyễn Hữu Thống

Nha Kỹ Thuật said...
This comment has been removed by the author.
Nha Kỹ Thuật said...

> MUỐN THÀNH CÔNG, PHẢI ÐƯỢC NIỀM TIN CỦA DÂN E-mail
> 06/11/2007
>
>
> Bài học từ sự thất bại của Ô. N.M.Triết:
>
> MUỐN THÀNH CÔNG, PHẢI ÐƯỢC NIỀM TIN CỦA DÂN
>
> Tôn Thất Thiện
>
> Chuyến viếng thăm Hoa Kỳ của ông Nguyễn Minh Triết tháng Sáu vừa qua đã gây
> rất nhiều bàn luận trong các giới Việt Nam ở ngoại quốc. Thông Luận (trong
> số tháng 7, 2007) cũng đã đề cập đầy đủ đến những khía cạnh đáng chú ý của
> sự kiện này. Ở đây, tôi chỉ nói thêm về một khía cạnh mà tôi biết rất rõ vì
> tôi đã được muc kích một chuyến viếng thăm chính thức Hoa Kỳ của một Quốc
> trưởng Việt Nam khác, cách đây khá lâu. Ðó là vụ viếng thăm Hoa Kỳ của cố
> Tổng Thống Ngô Ðình Diệm, tháng 5, năm 1957.
>
>
> Ông Ngô Ðình Diệm đã chính thức viếng thăm Hoa Kỳ với tư cách là một Quốc
> khách của Hoa Kỳ, do lời mời của Tổng Thống Hoa Kỳ, lúc đo là ông
> Eisenhower, và đã được đối xử với nghi lễ dành cho các Quốc trưởng được
> chính phủ, và nhân dân Hoa Kỳ trọng nể.
>
> Tôi may mắn được tháp tùng Tổng Thống Ngô Ðình Diệm trong một phái đoàn chỉ
> gồm có 7 người (chớ không phải 200 người), cùng với anh Võ Văn Hải. Là nhân
> viên Tổng Thống luôn luôn cần đến (tôi phụ trách báo chí và anh Hải là chánh
> văn phòng) chúng tôi đã được sát cạnh Tổng Thống Diệm trong suốt thời gian
> viếng thăm, nên được thấy rất nhiều chi tiết về cuộc viếng thăm này.
>
>
>
> Hối đó, phi cơ chưa đủ mạnh để bay một nghỉn từ Sài Gòn đến Washington như
> bây giờ, phải dừng nhiều nơi. Ðầu tiên là Guam . Lúc đến đó, Tổng Thống được
> Tư lệnh Lưc lượng Hoa Kỳ khu vực Thái Bình Dương, Ðô đốc Felt, ra đón trọng
> thể và đưa về biệt thự dành riêng cho thượng khách.
>
> Ngày sau bay đến Honolulu, thì lại rất đặc biệt. Tổng Thống Eisenhower cho
> máy bay riêng của Tổng Thống, Air Force One, cùng Tổng trưởng Ngoại giao,
> Dulles ra tận nơi xa xôi này để đón Tổng Thống Diệm (thay vì đón Ông ở
> Washington, hay New York). Thêm nữa, theo đúng nghi thức dành cho các Quốc
> trưởng viếng thăm Hoa Kỳ, với tư cách là Quốc khách (State visit), có 21
> phát pháo bắn đón chào trọng thể. Rồi khi đến Los Angeles, thị trưởng thành
> phố đó ra đón Tổng Thống và đưa chìa khóa thành phố cho Tổng Thống, một cử
> chỉ có nghĩa "You are welcomed to our City". Một buổi đại yến được tổ chức.
> Ðiều khá đặc biệt trong dịp này là, lần đầu tiên, và cũng là lần cuối cùng
> trong đời tôi, tôi được dùng dao, muỗng, nĩa bằng… vàng!!!
>
> Hôm sau bay đến Andrew Air Force Base, sân bay ở vùng Washington dành riêng
> cho Tổng Thống Hoa Kỳ và thượng khách. Ở đây, đích thân Tổng Thống
> Eisenhower ra đón Tổng Thống Diệm.
>
> Tổng Thống Diệm được đưa về Blair House, nơi trú dành riêng cho Quốc khách
> của Tổng Thống Hoa Kỳ. Tôi và anh Hải cùng ở đó với Tổng Thống, còn các vị
> khác thì được ở nơi khác.
>
>
>
> Ngày sau, Tổng Thống Diệm đến White House hội đàm riêng với Tổng Thống
> Eisenhower, và một thông cáo chung được phổ biến. Sau đó Tổng Thống Diệm dự
> yến tiệc "State dinner" do Tổng Thống Eisenhower khoản đãi tại White House.
> Tiếp theo là một buổi hòa tấu đặc biệt. Và trong mấy ngày sau Tổng Thống đọc
> diễn văn tại Quốc Hội Hoa Kỳ, rồi họp báo tại National Press Club, những
> vinh dự dành riêng cho quý khách. Ðặc biệt hơn nữa, dân thành phố New York
> đón chào Tổng Thống trong một "ticker parade", xe chạy qua các đường lớn của
> thành phố, một vinh dự rất lớn, mà chức sắc và dân chúng New York chỉ dành
> riêng cho những khách đặc biệt của họ.
>
> Tôi cùng anh Hải được theo sát bên Tổng Thống nên được thấy những dữ kiện
> trên đầy đủ chi tiết.
>
> Tôi kể lại những sự kiện trên đây để độc giả, và dư luận có thể thấy rõ rằng
> Tổng Thống Bush, Quốc hội, và dân chúng Mỹ đối xử với ông Triết lạnh nhạt và
> thiếu trọng nể ngần nào. Vậy mà ông Triết, cùng các cơ quan thông tin của
> Ðảng, cứ hô lên là cuộc thăm viếng của ông Triết là một cuộc thành công lớn.
>
> Những sự kiện khác liên quan đến bang giao Việt-Mỹ đã được đề cập đến trong
> số Thông Luận nói trên (trong bài xã luận, các bài của Việt Hoàng và Ðáy),
> không cần nhắc đến đây nữa.
>
> Ở đây tôi chỉ nêu lên một vấn đề ma Thông Luận, cũng như phần lớn các báo
> khác, không đề cập đến: căn do của sự thất bại, mà trong bài xã luận, Thông
> Luận gọi là "ê chề", của ông Nguyễn Minh Triết, trong vụ Mỹ du của ông.
>
> Chuyến công du Hoa Kỳ của ông N.M.Triết nhằm hai mục đích chính: 1/ móc nối
> với Hoa Kỳ để gây thiện cảm hòng a/ chấm dứt, hay giảm bớt áp lực Hoa Kỳ về
> vấn đề chính quyền Hà Nội vi phạm nhân quyền, và b/ tăng gia hợp tác về kinh
> tế; 2/ tuyên-vận (tuyên truyền, vận động) Việt kiều để họ ngưng chống đối
> chính quyền cộng sản.
>
> Về mục tiêu (1,b), ông Triết đã thâu được một số kết quả, nhưng không lớn
> như các cơ quan tuyên truyền của Ðảng loan báo. Về mục tiêu (1,a), thì ông
> Triết đã thất bại nặng, nhưng điều này thì các cơ quan tuyên truyền của Ðảng
> tất nhiên không đề cập đến.
>
> Về mục tiêu tuyên-vận nhắm Việt kiều thì sự thất bại của ông Triết lại càng
> lớn hơn nữa. Dùng cụm từ "ê chề" như Thông Luận để tả tình trang này thật là
> không sai. Các giới Việt kiều phản ứng thế nào, các cơ quan thông tin đã
> tường thuật đầy đủ, không cần nhắc lại ở đây.
>
> Ðiều mà làm cho chúng ta hết sức ngạc nhiên là ông Triết đã tưởng rằng ông
> sẽ lay chuyển được giới Việt kiều với thái độ cởi mở và ngôn ngữ ngọt ngào,
> đề cập đến những giá trị thường làm cho người Việt rung động nhứt. Trong
> buổi tiệc tại nhà hàng Dana Point ở Quận Cam tối hôm 23/6/07, ông Triết đã
> nói đến "tổ quốc", "mẹ hiền Việt Nam", "quê hương", "tình nghĩa", "hãy
> thương nhau", "dù quá khứ thế nào đi nữa…", "hãy gác lại tất cả", "hãy thông
> cảm lẫn nhau", "sống trên đời không để thù hận mà để thương yêu nhau", "vì
> quê hương đấ nước, gác bỏ những khác biệt của mình", v.v… Trên đây là những
> lời đường mật (do Ban Văn Kiện Ðảng thâu tập được).
>
> Bình thường thì ai nghe một người nào thốt ra những lời trên đây tất xúc
> động đến chảy nước mắt, và thấy có cảm tình vô hạn đối với người đó. Công
> bằng mà nói, rất có thể, trong thâm tâm, ông Triết nghĩ và cảm như ông nói.
> Ta sẵn sàng tin như vậy. Nhưng ông Triết là một đảng viên, nắm một trong
> những chức vụ cao cấp nhất của chế độ Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa hiện nay.
> Trong tình trạng này, cũng như tất cả những người Việt Nam khác, ông chỉ là
> một tù nhân của Ðảng Cộng Sản Việt Nam. Chính ông cũng xác nhận điều này.
> Trong bài "trò chuyện" ở tiệm Dana Point, ông nói rõ rằng những lời mà ông
> nói ra "không phải là ý kiến của tôi, mà là ý chí của Ðảng và Nhà nước Việt
> Nam…", và "đối với những người, vì lý do này hay lý do khác, luôn luôn phản
> đối Việt Nam… Ðảng và Nhà nước Việt Nam không bao giờ thành kiến với những
> người có những trái biệt như vậy".
>
> Tuyên bố vừa dẫn trên là một thú nhận quyết định. Nó làm sáng tỏ vấn đề. Nó
> ngược với tất cả những gì mà người Việt Nam nào cũng biết về cách cai trị
> của ÐCSVN. Nó khiến ta phải đặt vấn đề về sự thành thực của ông Triết.
>
> Ðể cho mọi việc được minh bạch, khỏi ai hiều lầm ai, khỏi nghi ngờ oan cho
> ông Triết, chúng ta cần nhắc lại một số dữ kiện căn bản về chính quyển Việt
> Nam hiện nay.
>
> 1/ Tất cả các Cương Lĩnh của Ðảng từ Ðại hội IV (1976) đến Ðại hội X (2006),
> đều nhắc đi nhắc lại, rất rõ ràng, rằng chủ nghĩa Mác-Lê và Tư Tưởng Hồ Chí
> Minh (nghĩa là của Mác, Lê, Staline, Mao) là "kim chỉ Nam" của Ðảng trong tư
> tưởng và hành động.
>
> 2/ Ai quen thuộc với chủ thuyết Mác-Lê đều biết rằng chủ thuyết đó chủ
> trương độc tài đảng trị, dùng bạo lực tối đa để tiêu diệt tất cả ai chống
> đối chế độ cộng sản, và đạo đức cộng sản là làm bất cứ điều gì tăng cường
> quyền lực của Ðảng.
>
> 3/ Về phương thức hoạt động, Ðảng theo nguyên tắc: tập thể quyết định, cá
> nhân phụ trách; trong mọi quyết định Ðảng nhất trí, nghĩa là không có đảng
> viên nào, dù là đang giữ chức vụ cao cấp nhất của Ðảng, có quyền có ý kiến
> hay quan điểm riêng cả. Ai "lệch" đường lối của "tập thể" -- Ban Chấp Hành
> Trung Ương Ðảng -- sẽ bị loại ngay.
>
> 4/ Chủ trương của Ðảng là kinh tế thị trường nhưng "theo định hướng xã hội
> chủ nghĩa".
>
> 5/ Cho đến nay, Ðảng chưa hề công khai tuyên bố hòa giải dân tộc.
>
> Vì những lý do trên đây, ta có quyền, và có lý, không tin những gì ông Triết
> nói, và không tin rằng ông làm được những gì ông nói, vì Ðảng ông sẽ không
> cho ông làm, và nếu có làm, cũng chỉ là chuyện bề ngoài. Trong những điều
> kiện trên đây, ta phải coi những lời mà ông Triết tuyên bố là do chỉ thị của
> Ðảng, và đó chỉ là một xảo thuật có tính cách chiến thuật/sách lược của
> Ðảng, theo đúng lời dạy của Lê-nin: phải sẵn sàng luôn luôn thay đổi hình
> thức tranh đấu, nhưng mục tiêu chiến lược thì không khi nào đổi. Mục tiêu
> chiến lược của ÐCSVN vẫn là: dùng bạo lực áp đặt một chế độ chuyên chế độc
> tài xã hội chủ nghĩa. Nhưng ngày nay phần xã hội chủ nghĩa đã biến mất, và
> chỉ còn lại chuyên chế độc tài và bạo lực.
>
> Người xưa có nói: "Dân bất tín, bất tòng". Dân không tin, nên không theo.
>
> Vấn đề ông Triết vấp phải là vấn đề niềm tin.
>
> Nếu ông Triết muốn thành công, thì ông phải rút bài học từ sự thất bại về
> tuyên-vận của ông trong chuyến thăm viếng Hoa Kỳ mùa hè vừa qua, và làm sao
> làm cho Ðảng chính thức, công khai, dứt khoát và thực sự, bãi bỏ những điều
> trên này đi. Riêng ông, ông sẽ tranh thủ được cảm tình và lòng tin của dân
> chúng nếu ông có hành động cụ thể chứng tỏ rằng ông thưc sự muốn tạo ra một
> tình thế mới, để cho Tổ Quốc, Quê Hương, Ðồng Bào của ông đi tới. Tới, đây,
> là tới Tự Do Thật Sự, Dân Chủ Pháp Trị, Hoà Giải Dân Tộc, An Cư Lạc Nghiệp,
> Thật Sự Hạnh Phúc.
>
> Ottawa, tháng 8, 2007

Nha Kỹ Thuật said...

KHÍ TIẾT VÀ LÃNH ĐẠO

Lâm Lể Trinh


LTS : Dưới đây là bài phát biểu của Ls Lâm Lễ Trinh tại Hội trường Báo Viễn Đông, 14891 Moran street, Wesminster, Califonia, ngày 4.11.2007 trong buổi lễ phổ biến sử liệu « Thành tích sáu năm hoat động của Chính phủ Việt Nam Cọng hòa, 1954-1960, »


Nhân dip lễ giổ thứ 44 của cố TT Ngô Đình Diêm, Thiếu tá Hồ Đắc Huân và một số chiến hữu có sáng kiến cho in lại quyển « Thành tích sáu năm họat đông của Chính phủ Đệ nhứt Cọng Hòa Việt Nam, từ 1954 cho đến 1960 ’ do Bộ Thông tin xuất bản .

Sử liệu này rất có giá trị vì sẽ giúp các thức giả và giới trẻ trong việc nghiên cứu và tham khảo về chính trường VN.. Trang đầu đăng bản Hiến pháp ban hành ngày 26.10.1956, phần sau trình bày các thành quả thu thập bới các Bộ, Nha, kèm theo nhiều biểu đố và hình ảnh. Đặc biệt, 21 trang dành cho Bộ Nội Vụ, do chúng tôi đảm nhiệm từ 1955 cho đến cuối 1960. Trong giai đọan này, nền hành chánh quốc gia được cải tổ toàn diện và các lực lượng cảnh sát, công an, bảo an và dân vệ được thiết lập và củng cố quy mô.

Sáu năm đầu là thời khoản thử thách khắc nghiệt đối với Thủ tướng được chỉ định Ngô Đình Diệm. Ông Diệm tứ bề thọ địch: áp lực của Hiệp định Genève, thực dân Pháp chưa chịu rút quân, Hoa kỳ còn e dè theo dõi tình thế, Cộng sản Bắc Việt hung hăng sau chiến thắng Điện Biên Phủ, giáo phái và Bình Xuyên phá nát bên trong và xã hội Miền Nam hoang mang, đồi trụy tôt cùng. Sau khi truất phế Bảo Đại, dân chúng chọn chính thể cọng hòa. Song song với nổ lực xây dựng nền móng tân chế độ, Chính phủ phải thành lập quân đội quốc gia từ con số không, đẩy lui thực dân Pháp, bác bỏ Tổng tuyển cử do Hiệp ước Genève áp đặt, dẹp nội lọan, định cư trên một triệu đồng bào Bắc Việt, thanh lọc xã hội, bình định thôn quê, tổ chức Quốc hội Lập hiến và mở rộng bang giao quốc tế. Sau 1975, nhìn lại để so sánh thì mọi người đều công nhận : trước 1954, là hoang mang, vô định ; sau 1963 , là rối ben, chán ngàn, Giai đọan 1954-1960, Miển Nam là vùng đất hứa, tự do hồi sinh, đất nước phát triển trong an bình.

Nhận trách vụ lãnh đạo xứ sở trong cảnh dầu sôi lửa bỏng ấy là một sự hy sinh dũng cảm. Ngoài ông Diệm, không một chính khách nào sẳn sàng đưa vai gánh vác. Lòng yêu nước cuồng nhiệt , đức tin tôn giáo và quyết tâm chận đứng làn sóng đỏ tràn vào Miền Nam đã giúp ông Diệm vượt qua những thách đố chất cao như núi. Sự thành công này làm Thế giới khâm phục. Rồi chúng ta biết chuyện gì xảy ra sau đó: Vì ly‎ do chiến lược toàn cầu, Hoa Thịnh Đốn thay ngựa giữa giòng, bỏ rơi một người đồng minh có tinh thần độc lập, quyết liệt chống xã hội chủ nghĩa mà cũng không tâm phục tư bản chủ nghĩa. Vụ đảo chính ngày 1.11.1963, do Mỹ sắp xếp, khai tử Đệ nhứt Cọng hòa.

Đây không phải là chổ để phân tách l‎ý do mưu sát hèn mạt một lãnh tụ khả kính. Cũng không phải là thời điểm để nhắc lại sự bức tử oan uổng một tiền đồn tự do vào tháng 4.1975. Với thời gian, lịch sử sẽ bạch hóa nhiều văn kiện, tiết lộ nhiều sự thật. Lịch sử sẽ phân định Công và Tội. Đến nay, có một điều trở nên sáng tỏ, không ai có thể phú nhận: Dù có phạm sai lầm hay khiếm khuyết gì đi nữa, Tổng Thống Ngô Đinh Diệm quyết không bao giờ nhân nhượng về chủ quyền và thể diện quốc gia. Ông không chấp nhận VNCH trở thành một thuộc địa của Hoa kỳ. Ông thà hy sinh mạng sống, ra trình diện với phe tướng phản lọan để thử tìm một giải pháp hơn là đào tẩu xứ ngoài hay dùng quân đội sát hại quân đội, gây cảnh nồi da xáo thịt, làm suy yếu tiềm năng chống Cộng của xứ sở. Thù lẫn bạn phải công nhận đức độ và khí phách của TT Diệm. Việt Nam hãnh diện có một lãnh tụ can trường, không khiếp nhược, hèn nhát.

Riêng về Hoa kỳ, dù đã tuyên bố trái ngược, đến nay siêu cường này vẫn không tiêu hóa nổi hội chứng Việt Nam. Càng lún sâu vào vũng lầy Trung Đông, Mỹ càng thắm thía bài học Đông Dương. Ngày 22 tháng 8 vừa rồi, tại Kansas City, tiểu bang Missouri, trước các cựu chiến binh Hoa kỳ, TT George Bush đã long trọng cảnh giác Quốc hội và công luận không thể cho tái diễn tại Afghanistan và Irak thảm họa Việt Nam, Theo ông, dân Việt đã trả giá quá đắt, trong thể xác lẫn tinh thần, việc Hoa kỳ rút quân hỗn lọan năm 1975. Tổng thống Bush nhắc lại lời hiệu triệu của Osama bin Laden tại Pakistan sau vụ tấn công 9/11: « Quần chúng Mỹ đã nổi lọan chống Chính phủ để phản đối chiến tranh VN. Va họ phải làm như thế ngày nay. »

Về phía CS Hànội, họ đã lợi dụng chiêu bài « giải phóng » dể thống nhứt xứ sở. Nhà văn gốc bộ đội Dương Thu Hường đã « phóng uế » lên hai chữ « giải phóng » chua cay này. Sau khi cưởng chiếm Miền Nam, CS đã giải phóng người chết lẫn người sống. Người chết, bằng cách đào mồ cuốc mả, đập phá các nghĩa trang. Người sống, bằng cách sát hại họ trong các trại tập trung, đuổi họ ra biển làm mồi cho hải tặc và cá mập; bằng cách xuất cảng đàn bà, công nhân và con nít làm nô lệ cho ngọai quốc như thời trung cổ mọi rợ. Bộ đội CS đã vơ vét tài sản Miền Nam để chở về Bắc như một quân đội viễn chinh ngọai quốc. Với phương cách cai trị thổ phỉ, với sự xác nhận vẫn tuân lệnh Đệ tam Quốc tế, người cán bộ CS vong bổn không còn là người VN thật sự. Nguy hơn thế, VN ngày nay đứng trước hiểm họa mất nước, có cơ trở thành một tỉnh lẽ Trung quốc, sau khi cắt đất, xẻ biển dâng cho đàn anh phương Bắc.

******
Tất cả người VN thiết tha với dân chủ, tự do, cần phải thức tỉnh, rút kinh nghiệm từ những sai lầm đã qua để sáng suốt đấu tranh cho sự sống còn của Đất nước.

Phen này, chúng ta không thể và không có quyền thất bại. Nếu thất bại thi đó sẽ là sự thảm bại chung của Tổ quốc, bất chấp chúng ta đứng về phe nào, già hay trẻ, bất luận tôn giáo, bất luận đức tin.
Chúng ta sẽ phải trả lởi trước tiền nhân, trả lời với hậu thế.

Nha Kỹ Thuật said...

2 tháng 11, 1963 – Nhớ về ông bà Ngô Đình Nhu (I)

Nguyễn Văn Lục
Tôi mới nhận được một giấy mời tham dự Lễ Tưởng niệm cố Tổng thống Ngô Đình Diệm vào ngày 02/11/2007. Tôi không một chút suy nghĩ và đã nhận lời. Lần đầu tiên nhận một giấy mời như thế kể từ khi ông chết. Cám ơn ban tổ chức.


Tôi nhìn thấy tên người tổ chức: ông Lê Châu Lộc. Người đã có thời hãnh diện vì đã được sống bên cạnh vị tổng thống ấy. Từ Lê Châu Lộc, tôi liên tưởng đến những người từng có cơ hội gần gũi với ông Tổng thống Diệm như Đỗ Thọ, Nguyễn Hữu Duệ, Cao Xuân Vỹ, Tôn Thất Thiện, Cụ Quách Tòng Đức, Huỳnh Văn Lang, Trần Kim Tuyến Lâm Lễ Trinh, cụ Đoàn Thêm, Võ Văn Hải, Nguyễn Thành Cung, Nguyễn Cửu Đắc, Nguyễn Văn Minh và v.v...

Ít ai có lời phỉ báng, nặng nhẹ, nếu không nói là một lòng, một dạ. Hình như ít có vị lãnh đạo nào, dù đạo hay đời mà khi chết đi để lại thương nhớ và niềm kính trọng nơi những kẻ dưới quyền đến như ông? Hồ Chí Minh chăng? Không. Nào ai khác không có. Nhớ những người này, những kẻ một lòng, một dạ với ông thì đồng thời tôi cũng muốn không nhớ tới Đỗ Mậu, một số tướng lãnh hay Thích Trí Quang và Cabot Lodge. Nói chi đến thứ viết như Nguyễn Đắc Xuân, viết bẩn, bôi bẩn.

Tôi sẽ đến đó với một tấm lòng thanh thản.

Bởi vì tôi đi đến đó không phải để vinh danh một vị tổng thống của nền đệ nhất cộng hoà. Đến đó không phải để tôn sùng, không phải để thần thánh hóa như người ta mỉa mai. Đến đó không phải vì ngu muội.vì thiếu hiểu biết lịch sử. Như người ta chửi. Cũng chẳng một chút mưu cầu gì. Bất cứ mưu cầu gì. Và có thể, tất cả những người đến đó, như tôi, đều chẳng có mưu mô, mưu cầu nào cả. Mưu cầu dựng lại đảng Cần lao nhân vị? Buồn cười. Đừng ai gán ghép gì cả. Có người vui mừng vì những cái chết đó. Có người buồn, thương tiếc. Người vui thì được, tại sao lại khó chịu khi người khác không vui, khi người khác buồn? Hãy cứ để cho người vui được vui và người buồn được phép buồn.

Tôi đến với một chút lòng. Chỉ có thế. Đến vì nghĩ rằng những năm tháng ấy, mặc dù chẳng phải là một xã hội toàn hảo. Mặc dù xã hội ấy chập chững khập khễnh giữa dân chủ, phong kiến, tự do và độc đoán. Tôi tránh chữ độc tài bởi vì nó nhiều mức độ quá. Và tôi vẫn tự hào với mình, với bạn bè mình, đó là những năm tháng đẹp nhất quãng đời tuổi trẻ của tôi, của chúng tôi .Tôi đã hỏi các bạn bè tôi, ít ai nói khác.

Hỡi những ai, những loài chim di, chim sẻ đã từng là Chu Văn An, Petrus Ký, Gia Long, Trưng Vương. Nói lên đi, đã có lần nào các anh bị tù, bị bịt mồm, bịt miệng một cách bất công, bị đàn áp một cách vô lý… Và các anh, các chị đã có lúc nào cảm thấy bị ngộp thở, bị đè nén trong thời gian đó vì lý do tôn giáo? Do ai và người nào, bày tôi nào mà chúng ta bị đối xử như thế? Hãy tìm cho tôi một thời gian nào của mảnh đất miền Nam trong 20 năm và nay nửa thế kỷ đã qua những ngày tháng tốt đẹp hơn những ngày tháng ấy?
Tôi nhắc lại nơi đây một nhận xét của Võ Phiến về giai đoạn 1954-1963 như sau:

“Trong khung cảnh thái bình, nước nhà vừa có chủ quyền ..., chính phủ đang được tín nhiệm, trong không khí vui vẻ xây dựng một miền đất tự do, văn học nghệ thuật đã phát triển nhanh chóng mạnh mẽ. Tình hình văn học trong giai đoạn mở đầu miền Nam phản ánh cái phấn khởi, tin tưởng, tích cực….Sang giai đoạn sau cả văn nhân lẫn văn chương đều hóa ra phong trần…

(Trích Văn học miền Nam tổng quan, Võ Phiến, trang 207)

Trước 1954 và sau 1963, chúng ta đã sống thế nào? Trước 1954, nhiều nỗi bấp bênh. Tương lai vô định. Sau 1963, tình thế rối beng, tuổi trẻ chán ngán.

Trong khi thời gian từ 1954, miền Nam như một miền đất hứa cho nhiều người. Chúng ta đã đến đó và góp bàn tay, góp trí óc chúng ta xây dựng mảnh đất miền Nam ấy. Hơn thế nữa, chúng ta đã góp xương máu để giữ nó, mặc dù bây giờ chúng ta đã mất. Mất tất cả? Dù thế, chúng ta đã để lại một di sản văn hóa, tinh thần tự do và một thể chế hành chánh tương đối quy mô và hữu hiệu.

Và chỉ khi thật sự mất miền Nam, chỉ khi chúng ta không còn gì… chúng ta mới có dịp so sánh và nhìn lại. Chúng ta mới thực sự hiểu và đánh giá đúng mức cái gia tài văn học, văn hoá, giáo dục của miền Nam. Nhiều khi, chúng ta đã có lúc đòi cái nọ, cái kia mà thực sự cái chúng ta đòi đã nằm sẵn trong túi áo?

Nghĩ lại thời đó, chúng ta vẫn thong dong tuổi trẻ? Chúng ta đã được đào tạo đến nơi đến chốn? Trường y, trường dược, trường kỹ sư Phú Thọ, trường Quốc Gia Hành Chánh với các đại học Sàigòn, Đà Lạt, Huế.

Chúng ta từ đâu mà lớn lên và trở thành những chuyên viên hàng đầu của miền Nam Việt Nam? Hãy cố nhớ lại xem. Hãy dùng tất cả cái tấm lòng để nhớ đến. Nơi ấy vẫn là một niềm Nam đáng sống với những ngày tháng tuổi trẻ được lớn lên và trưởng thành. Theo cụ Đoàn Thêm, dự án trung tâm Phú Thọ tưởng không thành vì thiếu giáo sư. Ông Diệm bảo:

“Có nhiều học nhiều, có ít học ít, đợi đến bao giờ và cứ cho phép mở.

Viện Đại học Đàlạt được thành lập dễ dàng với sự nâng đỡ đặc biệt của ông.

Ông trợ cấp nhiều cho Đại học Huế, tặng tiền dịch sách để tiến tới một cơ quan dịch thuật và khuyến khích lập một viện Hán học.

Ông hoan nghênh sự cố gắng chấn hưng Nho giáo của Hội Khổng Học và dặn Bộ giáo dục tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm Khổng tử.

Như sự trưởng thành của quân đội, từ những tiểu đoàn bộ binh hay khinh binh thời Bảo Đại tới một lực lượng hùng hậu với đủ các quân chủng và binh chủng, là kết quả nỗ lực của mọi cấp chuyên trách Việt Nam với sự giúp đỡ của các cố vấn Hoa Kỳ”

Nay thì đã mấy lần từ ngày 01/11/1963? Hơn 40 năm rồi. Có điều gì cần phải nói nữa không? Có nhiều điều chúng ta không nên nhớ đến nữa. Forgive and forget. Có nhiều điều nên quên để di dưỡng tuổi già, để nhìn về thế hệ con cháu chúng ta.

Độc giả nghĩ rằng tôi sẽ viết về ông Diệm. Thưa không. Viết về ông, nhiều người đã sống bên cạnh ông viết đủ và họ có đủ tư cách để viết về ông hơn tôi gấp bội.

Ngô Đình Lệ Thuỷ (con gái ông bà Nhu), Trần Lệ Xuân và ông Cố vấn (duyệt đội danh dự của “Phong trào Phụ nữ Liên đới” tháng 4-1962)


Cho nên, bài này tôi sẽ viết về vợ chồng ông Nhu, bị hiểu lầm và bị ghét nhất là bà Ngô Đình Nhu. Nhiều người không ưa bà, ghét là đằng khác, khinh nữa. Nhiều người bênh ông Diệm, thương mến ông, nhưng vẫn dè dặt khi nói về ông Nhu, bà Nhu. Tôi biết rõ. Vì chính tôi cũng chẳng thể nào quên được câu nói phạm thượng và xấc xược của bà khi Hoà thượng Quảng Đức tự thiêu.

Nhưng đã trót quý mến ai rồi thì khó mà nghĩ khác được. Trước đây, tôi đã trót quý mến Nam Phương Hoàng Hậu.Và niềm kính trọng vẫn còn đó. Nay thì đến lượt ông bà Nhu cũng vậy thôi.

Nhớ lại, khi ấy, tôi còn rất trẻ. Tôi đã đôi lần theo anh cả tôi “đi học” một người là ông Ngô Đình Nhu. Không biết bằng cách nào, do ai nói mà tôi vẫn nhớ đinh ninh đó là những lớp học về xã hội. Sau này, đọc sách vở thì tôi hiểu đó là những khóa huấn luyện cho thanh niên hồi đó.

Đầu óc làm chính trị, nhìn xa nên nhóm ông Nhu đã mở ra các lớp huấn luyện này để chuẩn bị khi thời cơ đến. Thành phần những người theo học, căn cứ vào anh cả tôi thì họ phải có trình độ tương đương tú tài hoặc hơn thế nữa. Chắc phần lớn là người theo đạo Thiên Chúa giáo. Các buổi học đều diễn ra vào buổi chiều thứ năm, tại 40 phố Nhà Chung Hà Nội. Tại sao tôi lại nhớ là chiều thứ năm? Bởi vì tôi theo học tại trường dòng Chúa Cứu thế nên ngày thứ năm là ngày “sortie”, chúng tôi được nghỉ đi chơi hoặc về thăm gia đình. Tôi về thăm chỗ anh tôi nên bắt buộc phải đi theo anh tôi “theo học” lớp Xã hội. Có lẽ, tôi là học viên trẻ tuổi nhất ngồi hàng ghế cuối. Phòng học chỉ có một cửa lớn ra vào nên mọi người phải đi qua cửa này để vào phòng học.

Trong những dịp này, tôi được nhìn thấy ông Ngô Đình Nhu. Dưới mắt một đứa bé con thì anh tôi là người tài giỏi hơn người. Thật vậy, vào năm 1953, anh tôi đã thi xong Phần 1, tiến sĩ triết học ở Bỉ và 1955 về nước tình nguyện ra miền Bắc phục vụ. Vậy mà ông này, cái ông dáng người cao gầy, da nám xám, mái tóc rậm đen lại còn là thầy dạy anh tôi. Ông phải giỏi biết chừng nào. Nhìn ông mà trong lòng chỉ biết nể phục.

Ông Nhu luôn luôn mặc loại áo bốn túi bỏ ra ngoài. Áo bốn túi mầu nâu hồng nhạt.
Ăn mặc khá dản dị. Cười nhếch mép và nhẹ nhàng khi đi qua những người đứng trước cửa. Ít nói và điềm đạm.
Mặc dù chỉ là ký ức của một đứa trẻ con, tôi nghĩ rằng nay nhắc lại có thể giúp thêm sử liệu về những hoạt động của ông Nhu khi còn ở Hà Nội. Việc ông lấy bà Nhu cũng đã gây một dư luận khá ồn ào lúc bấy giờ ở Hà Nội. Vì một lẽ dản dị là cả hai ông bà đều thuộc những gia đình danh gia vọng tộc.

Nhưng khoảng cách tuổi khá lớn giữa hai ông bà cũng là cớ sự cho những lời đồn thổi sau này kể từ sau 1963.

Đối với tôi, sau 1963, cái gì cũng trở thành đầu đề để đàm tiếu gia đình ông Nhu. Có cần nhắc lại những điều viết bất xứng về bà Nhu của những người như Hoàng Trọng Miên, Nguyễn Đắc Xuân không?

Xin được nhắc lại một lần cuối. Trong bài ký: “Theo Đoàn Sinh viên Huế, tham quan con đường ‘gặt bão’ của anh em Ngô Đình Diệm ở Sài Gòn tháng 11–63”.

Ông Xuân đã viết với lối viết quen thuộc, nửa hư, nửa thực như sau:

Suốt tuần qua báo chí Sàigòn đăng nhiều phóng sự điều tra về những bí mật trong dinh Gia Long, đặc biệt là những hình ảnh sex mà họ gán cho là của bà Trần Thị Lệ Xuân – vợ cố vấn Ngô Đình Nhu – người tự mệnh danh là đệ nhất phu nhân VNCH. Do đó khi được vào tham quan, chúng tôi đến ngay phòng ngủ của bà Lệ Xuân phía gần đường Pasteur. Cái phòng này bị dân chúng phá tanh banh. Các sĩ quan chỉ cho chúng tôi hệ thống kính soi được lắp kính bốn mặt tường và họ giải thích rằng bà Lệ Xuân lắp hệ thống kính như thế để mọi hoạt động thân thể riêng tư của bà trong phòng nầy bà có thể ngắm được từ nhiều phía. Và người ta cũng hướng dẫn cho chúng tôi rằng phòng riêng của Tổng Thống Diệm gần phòng riêng của cô em dâu. Ông Ngô Đình Nhu muốn vào phòng riêng của của vợ phải đi qua phòng của anh trai ông. Không rõ thực hư như thế nào, cho đến bây giờ, tôi vẫn chưa hiểu có đúng như thế không và tại sao như vậy?



Và Nguyễn Đắc Xuân viết tiếp:

Những thành viên trong đoàn sinh viên Huế đi tham quan ngày ấy, hiện nay vẫn còn ở Huế khá đông như nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, bác sĩ Phạm Thị Xuân Quế, anh Lý Văn Nghiên, ở Đà nẵng có bác sĩ Lê Quang Tái, ở TP Hồ Chí Minh có Tiến sĩ Thái Thị Ngọc Dư, nhà giáo Nguyễn Đình Hiển, ở Đức có Tiến sĩ Thái Thị Kim Lan, ở Pháp có Lê Thị Thảo; ở Mỹ có Nguyễn Thị Kim Tri, ở Úc có Nguyễn Thị Kim Xuyến v.v... Ba thành viên chủ chốt trong đoàn nay không còn nữa là Nhà thơ Trần Quang Long (ra trường năm 1965), tham gia kháng chiến và hy sinh ở chiến trường Tây Ninh năm 1968; Nguyễn Thiết đang học năm thứ ba thì thoát ly, phụ trách Thanh niên Thành ủy Huế, hy sinh năm 1968; Vĩnh Kha, về sau làm Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Huế, lãnh đạo sinh viên phát động các cuộc đấu tranh chống các chính quyền Diệm mà không có Diệm. Kha mất vì bệnh gan vào giữa những năm Tám mươi.



Theo ông Ngô Bảo (nhà thầu tốt nghiệp trường Mỹ thuật bên Pháp) có trách nhiệm trang trí tư dinh của Tổng thống Ngô Đình Diệm cho người viết hay: phòng ăn dinh Gia Long được trang trí với tranh sơn mài Thành Lễ. Riêng phòng bà Nhu chỉ treo độc nhất một bức anh vẽ bán thân bà Nhu, do hoạ sĩ Nguyễn Khoa Toàn vẽ (1). Bức tranh vẽ bà Nhu mặc áo cánh lụa, có hơi rõ nét nổi lên phần ngực phía trong làn áo. Chỉ có vậy. Người viết hỏi thêm, có thấy các bức tường chung quanh phòng bà Nhu đều có gương phản chiếu không? Ông Ngô Bảo cho biết: Làm gì có chuyện đó. Tường thường như mọi bức tường nhà khác.

Chi tiết mà ông Ngô Bảo, nay đã 78 tuổi, cho biết một lần nữa chứng tỏ chắc chắn rằng Nguyễn Đắc Xuân đã bịa đặt, viết lếu láo và đám nam nữ sinh viên cùng tham dự buổi tham quan dinh Gia Long đã im lặng. Im lặng ở đây được coi là đồng loã.

Dù chỉ nhìn thoáng qua, ấn tượng về ông còn được ghi nhớ mãi trong tôi. Nhưng ấn tượng đó còn được ghi khắc thêm là trong số học trò của ông Nhu có linh mục Phước. Lm Phước kể lại cho tôi là có dịp đi Đà lạt sau này, có đến thăm thày cũ. Ông đã hết lời nói về gia đình thày của mình. Ông Nhu thì học cao, hiểu rộng, tài trí hơn người. Ai ai cũng phải nhìn nhận như vậy. Cụ Đoàn Thêm nhận xét: “Về phương diện trí thức, trình độ của ông Nhu rất cao. Học vấn cổ điển và nhân bản của ông rộng và vững. Qua lời nói ề à, kẻ chú ý có thể bắt gặp những nhận xét sâu sắc về người và việc, một sự khó thấy ở ông Diệm, và ít thấy ở người chung quanh.”

Bà thì vừa xinh, vừa trẻ đẹp, giữ gìn gia phong nề nếp. Thêm một lần nữa, tôi có một ấn tượng rất tốt đẹp về bà Nhu. Theo cha Phước khi đến thăm ông Nhu cùng với vài người khác ngồi ở phòng khách. Chủ khách đàm đạo trong khi bà Nhu không dám ngồi mà chỉ đứng chắp tay vào nhau để trước bụng.

Đấy là cử chỉ của những gia đình có lễ giáo nghiêm ngặt. Tôi không nói thêm cho bà cũng không nói bớt cho.

Nghe sao thì nói lại.

Mà câu chuyện này tôi nghe khi còn ở ngoài Bắc trước khi có cuộc di cư.

Cung cách ấy, cử chỉ như thế, giáo dục nghiêm ngặt, lễ giáo như thế. Sau này có điều gì đi nữa. Làm sao tôi có thể nghĩ xấu cho người phụ nữ này được?

Ai nghĩ xấu thì đó là việc của họ. Còn tôi thì không. Ai ghét thì cứ việc. Còn tôi không là không. Nói xấu cho một người thì dễ. Kính trọng được một người thì mới là điều khó.

Bẵng đi một thời gian gần 10 năm, tôi lại có dịp khác “gặp lại” ông Nhu trong một khung cảnh khác. Hồi ấy, tôi còn là sinh viên Đại học Đà Lạt nên thường tham dự những buổi lễ do nhà trường tổ chức. Đôi lần lại có dịp được thấy ông Nhu. Ông không mặc áo bốn túi nữa, mà áo veste. Gương mặt có phần trĩu nặng ưu tư. Mặc dầu là cố vấn Tổng Thống, ông xuất hiện hết sức low profile. Ngồi một góc. Im lặng. Ai khen thì khen. Ai vỗ tay thì vỗ. Ông vỗ nhẹ tay lấy lệ, còn vẫn ngồi bất động như thể đang nghĩ về một vấn đề gì khác. Gần như ông không chú ý đến ai cả. Có cảm tưởng như ông bắt buộc phải ngồi đó. Có thể ông ghét những thói bề ngoài rình rang với đôi chút tâng bốc, xu phụng. Cả buổi lễ, ông chỉ ngồi chống tay trên thành ghế. Không nhúc nhích, không nói nửa lời.

Nói như cụ Đoàn Thêm thì ông Nhu “cử chỉ lạnh lùng bắt người ta nhớ đến câu của Racine gán cho Néron: ‘Ami ou ennemi, il suffit qu’on me craigne’ (Bạn hay thù, miễn là họ biết sợ mình là đủ).”



DCVOnline: (1) Học giả Nguyễn Khoa Toàn, thi sĩ kiêm hoạ sĩ tài danh, tốt nghiệp trường Hậu bổ như ông Diệm và lớn hơn ông Diệm năm, sáu tuổi. Cụ Toàn từng giữ nhiều chức vụ hệ trọng như Tá lý Bộ học thời Ngự tiền Văn Phòng (tương đương với Thủ tướng) Phạm Quỳnh, Bộ trưởng Giáo dục trong Chính phủ Nguyễn Văn Xuân và Đại sứ ở Thái Lan thời Bảo Đại năm 1949. Khi mới về nước, Thủ tướng toàn quyền Ngô Đình Diệm lưu dụng cụ Toàn ở Bang Kok hai năm trước khi cụ về hưu.

Hoạ sĩ Toàn là cha của bà Nguyễn Khoa Diệu Mai, nhạc phụ của Võ Văn Hải, cựu Chánh Văn Phòng Đặc biệt của Thủ tướng Ngô Đình Diệm (Trích “Nén hương cho bạn Võ Văn Hải”, Lâm Lễ Trinh, California, 27/08/2006).



Posted by NhaKyThuat at 4:16 PM

Nha Kỹ Thuật said...

TỔNG THỐNG DIỆM BỊ LẬT ĐỔ CHỈ BỞI LÒNG PHẢN PHÚC CỦA GIỚI TƯỚNG LÃNH!

ĐẶNG VĂN NHÂM

Hơm nay tình cờ đọc bài của Lữ Giang phê bình Nguyễn Mạnh Hùng, loan tải trên một vài diễn đàn, tơi khơng cĩ ý kiến riêng gì về bài của 2 vị ấy. Nhưng tơi nghĩ nên mạn phép nhị vị và độc giả đồng bào được đĩng gĩp thêm một số sự kiện then chốt với đầy đủ chi tiết tinh vi của người trong cuộc về vấn đề: “những yếu tố nào đã khiến chế độ Ngơ Đình Diệm đã bị lật đổ “, và những tướng nào chính là kẻ tội đồ của dân tộc, đã dâng trọn miền Nam với 25 triệu đồng bào đáng thương vào bàn tay độc tài khát máu, tham nhũng , thối nát…của quân CSBV ngay từ khi các tướng này mới nắm được chính quyền?
HỘI ĐỒNG TƯỚNG LÃNH NỐI GIÁO CHO GIẶC!
Sau khi chế độ Ngơ Đình Diệm sụp đổ, tất cả những hành động ra mặt yểm trợ và bao bọc cán bộ CS nằm vùng của giới kiêu tăng trong tổ chức PG đấu tranh miền Trung, theo tôi, đều vẫn chưa đáng nói bằng vụ các tướng Minh, Khánh, Đơn, Xuân , Đính, Thiệu, Kỳ, Khiêm.. đã cơng khai dung dưỡng và ngang nhiên giải thoát một cán bộ tình báo chiến lược cao cấp nhất cuả CSBV vốn hoạt động từ lâu ở miền Nam là Mười Hương. Chính Mười Hương là người đã tổ chức cán bộ điệp báo nổi tiếng như: ký giả Phạm Xuân Ẩn, Vũ Ngọc Nhạ, Huỳnh Văn Trọng, Lê Hữu Thuý... và xây dựng các cụm gián điệp H.10 và A. 22 v.v...( muốn biết rõ chi tiết xin đọc thêm bộ sách BÍ MẬT HẬU TRƯỜNG CHÍNH TRỊ MIỀN NAM, gồm 3 quyển tân biên với nhiều bổ túc giá trị mới tái bản tồn bộ).
Tuy nhiên, điều cần phải đặc biệt chú ý nhất và bắt buộc tôi phải nêu lên đây là tay trùm gián điệp Mười Hương đã bị bắt giam từ năm 1958, dưới thời đệ nhất CH. Nhưng ngay sau khi vưà lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm, các tướng lãnh VNCH đã họp nhau thành một cơ chế gọi là ” Hội Đồng An Ninh Quốc Gia”( HĐANQG). Căn cứ trên danh xưng đáng lẽ tổ chức này có trách nhiệm phải bảo vệ nền an ninh quốc gia, tiễu trừ phiến loạn, giặc Cộng, và bạo động...Song các tướng đã hành động ngược lại, một mặt lo chụp mũ ”cần lao ác ôn”, mũ ” kinh tài nhà Ngô” và năng nổ truy lùng những nhân vật liên hệ với chế độ cũ, bắt giam vô thời hạn, lưu đày Côn Đảo... để moi tiền, và trấn lột tài sản. Tức là những hành động tiêu diệt những ngưới QG đã có công bài trừ CS. Nạn nhân điển hình là BS Bùi Kiện Tín, ông Huỳnh Văn Lang cựu giám đốc Viện Hối Đoái, BS Trần Kim Tuyến, ông Cao Xuân Vỹ v.v...
Ngịai Mười Hương, các tướng cịn dùng chiêu bài HĐANQG để ngang nhiên ” giải phóng ” luơn cho những ” đồng chí cán bộ điệp báo cao cấp” khác. Trong số đĩ, có vợ cuả Huỳnh Tấn Phát, vợ cuả Nguyễn Bửu Kiếm và Mã Thị Chu (vợ cuả Nguyễn Văn Hiếu) v.v...
MƯỜI HƯƠNG LÀ AI ?
Nếu cái tên Mười Hương đối với đa số quần chúng lao động lam lũ, và giới binh sĩ tầm thường ở VN không mang một ý nghiã gì đáng kể; nhưng ngược lại đối với giới cầm quyền quân sự, an ninh, tình báo và chánh trị ở miền Nam, cái tên đó chính là một yếu tố then chốt quyết định sự thắng bại cuả miền Nam. Các tướng lãnh miền Nam phóng thích Mười Hương, sau khi lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm, năm 1963, chẳng khác nào ” thả cọp về rừng”. Ngay lúc bấy giờ, tôi và BS Trần Kim Tuyến đã cĩ cùng một nhận định chung: các tướng thả Mười Hương vào mật khu chẳng khác nào như một phát súng ân huệ mà các tướng đã bắn trên lưng hàng trăm ngàn chiến sĩ VNCH đang cầm súng ngoài tiền tuyến.
Thuở sinh thời, BS Tuyến đã tâm sự và than thở với tôi rất nhiều về chuyện này.[ dĩ nhiên ngoaì những chuyện tơi đã được nghe từ Dương Văn Hiếu, Nguyễn Tư Thái ( Thái Đen) và Nguyễn Thiện Dzai (to cao và mà da nâu đậm như lai Tây Đen)]. Một phần vì nó nằm trong phạm trù nghiệp vụ cuả ông. Phần khác nó liên quan mật thiết đến sự sống còn cuả miền Nam. Trong những giờ phút nằm khoèo tán gẫu với ông, từ hồi ở VN cho đến những ngày ở Cambridge, tôi còn đọc được tâm trạng chua cay thấm thiá cuả một tay trùm mật vụ đã thấy biết rất nhiều, nhưng vì hoàn cảnh éo le trói buộc, đành khoanh tay nhìn bọn võ biền dốt nát, một mặt hai lịng, muá rối. Ông đau đớn nhất khi nghe tin Mười Hương, một đối thủ giá trị đã từng nằm trong vòng tay kềm chế cuả mình hàng bao nhiêu năm trời nay đã được phóng thích, sống nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật và tiếp tục hoạt động đánh phá miền Nam gần như công khai trước mũi ông. Trong khi đó bản thân ông lại bị mất tự do và bị đối xử nghiệt ngã! Tôi rất thông cảm nỗi đau đớn thầm kín, sâu xa ấy cuả ông. Đồng thời, tôi biết ông cũng quan tâm đến sự an nguy cuả tôi, nên nhiều khi ông đã ân cần thủ thỉ dặn dò tôi:
- Về phần cậu, cậu phải thật cẩn thận và kín đáo.Ngay cả ở hải ngoại này cũng thế. Nên nhớ các cụ ta đã dạy:” Trong thời buổi loạn ly này, khôn cũng chết , dại cũng chết, chỉ có biết là sống thôi... Biết đây tức là biết người và biết cả ta nưã đó, Nhâm ạ!...
Vậy, Mười Hương là ai đã khiến cho ông Trùm Mật Vụ cuả miền Nam phải nhức nhối khi nghe tin đã được tự do ?
Mười Hương tên thật là Trần Ngọc Ban, sinh quán ở Phủ Lý , Nam Định, con trai cuả nhà thầu khoán xây cất Trần Ngọc Tân. Thuở nhỏ Ban đã học cả chữ Nho và chữ quốc ngữ . Chữ Nho học với ông đồ Trần Đức Qùi ( sau làm thứ trưởng văn hoá cuả chánh phủ HCM). Chữ quốc ngữ học ở trường tiểu học Phủ Lý, rồi lên Hà Nội học tiếp ở trường Dòng, và đổi tên là Hương. Khoảng 15 , hay 16 tuổi Hương đã bị Tây bắt vì tội hoạt động bí mật cho CS, và bị giam chung với Nguyễn Thọ Trân ( chú cuả Đỗ Mười) và Lê Toàn Thư ( bí thư cuả Trường Chinh) .
Sau khi được trả tự do, vì tuổi vị thành niên, Hương liền được hướng dẫn luôn theo CS, và được chuyển về ” An Toàn Khu” ( gọi tắt là:ATK), và làm việc trong ban cán sự tỉnh Phúc Yên. Về sau Hương được Trường Chinh đem về làm thư ký riêng, và là một trong số những người đã có công trong việc tổ chức buổi ra mắt quốc dân cuả Hồ Chí Minh , ngày 2. 9. 45, tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội).
QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Năm 1945, khi phong trào toàn quốc kháng chiến phát khởi, chính phủ CS Hồ Chí Minh lập ra tổ chức gọi là ” giao thông liên lạc an toàn khu”, nắm giềng mối thông tin liên lạc từ trung ương đến các chiến khu. Từ năm 1946 đến 1948 , Mười Hương làm việc trong cơ quan này. Năm 1949, Mười Hương được chuyển sang hoạt động trong ngành an ninh tình báo.
Sau hiệp định Genève 1954, Mười Hương đã được Lê Đức Thọ tiến cử đặc biệt trước chánh trị bộ, lãnh công tác gián điệp địch hậu ở miền Nam. Chính các nhân vật chóp bu cuả miền Bắc, gồm cả Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng ...đều tán thành và trực tiếp gặp gỡ , ân cần trao phó công tác cho Mười hương trước khi lên đường vào Nam.
Sau khi đã giả trang với lý lịch ngụy tạo, khoảng tháng 9.1954, Mười Hương đã được tháp tùng Lê Đức Thọ trong một chuyến bay quân sự cuả Pháp, cất cánh từ phi trường Gia Lâm vào Nam. Nơi đây, trong thời gian đầu, Mười Hương đã gặp lại các đồng chí quen biết cũ ngoài chiến khu BV là Phan Trọng Tuệ, tư lệnh quân khu 9, và Lê Toàn Thư ( cựu bí thư cuả Trường Chinh, lúc này đang giữ chức Xứ Ủy Nam Kỳ) , và cộng tác với Mai Chí Thọ và Cao Đăng Chiếm trong lãnh vực an ninh tình báo, mở các lớp đầu tiên huấn luyện cán bộ tình báo. Sau đó ít lâu, vì nhu cầu công tác , Mười Hương được chuyển qua ban ” Địch tình xứ uỷ”, tuy nhiên vẫn tiếp tục mở các lớp huấn luyện về tình báo cho các cán bộ được tuyển lưạ trong ngành công an.
Trong thời gian này Mười Hương đã bắt được liên lạc trở lại với Vũ Ngọc Nhạ, vốn là cán bộ đã từng được Mười Hương xây dựng từ khi còn làm Thị Uỷ thị xã Thái Bình. Kế đó, Mười Hương lại có thêm một cán bộ điệp báo quan trọng khác là Lê Hữu Thúy (tên khác là Lê Nguyên Vũ). Trong đường giây điệp báo cuả cụm A. 22 do Vũ Ngọc Nhạ cầm đầu, ngoài Lê Hữu Thúy, Vũ Xuân Hoè, Lê Hữu Ruật , còn có Huỳnh Văn Trọng ( lúc đó Trọng đang làm đổng lý văn phòng bộ Nội Vụ, Lê Hữu Thúy làm công cán uỷ viên, thời ông Huỳnh Văn Nhiệm , đại diện cuả giáo phái Hoà Hảo , làm tổng trưởng) . Về sau, qua cầu Hoà Hảo, Lê Hữu Thúy còn được các tướng Năm Lưả, Hai Ngoán tôn sùng như một thứ ”quân sư quạt mo”. Xem thế, ta mới biết, ngay cả trong các tổ chức giáo phái chống Cộng hung hãn nhất ở miền Nam , như Hoà Hảo, Cao Đài, Thiên Chuá Giáo di cư...đều là hang ổ an toàn cuả bọn điệp viên CSBV cao cấp nhất !

Bây giờ tôi xin trở lại chuyện Mười Hương. Ngay sau khi vào Nam , Mười Hương đã xây dựng được một cán bộ điệp báo xuất sắc, đã có công tạo được nhiều thành tích nằm vùng rất kín đáo trong giới báo chí Mỹ ở VN. Đó là ký giả Phạm Xuân Ẩn, bí danh là Hai Trung. Lúc đó Ẩn đang làm thơ ký cho một công sở , và thường làm thông dịch viên cho người Mỹ. Chính Mười Hương đã hướng dẫn Phạm Xuân Ẩn trong việc đi Mỹ học về ngành báo chí. Sau khi tốt nghiệp, Ẩn trở về VN làm việc trong văn phòng đại diện cuả tạp chí Time ở Sài Gòn.
Với tư cách một ký giả, cộng tác trong một tạp chí lớn có uy tín cuả Mỹ, Phạm Xuân Ẩn đã tạo được một vỏ bọc rất kiên cố cho nghiệp vụ điệp báo cuả mình. Trong thời gian làm báo ở quê nhà, đã có dịp quen biết khá thân với Phạm Xuân Ẩn và một số đông tướng lãnh trong quân đội VNCH. Tôi có thể nói đại đa số các tướng lãnh VNCH đều không có tật nọ cũng mắc bịnh kia, tức không trai gái, bê tha, cũng tham nhũng, ăn hối lộ, buôn lậu v.v...nên đã tỏ ra rất kiêng nể giới báo chí ngoại quốc. Giới quân phiệt này có thể bịt mồm báo chí Việt Ngữ dễ dàng bằng nhiều biện pháp dã man, rừng rú, nhưng lại không dám và không thể động được đến một cọng lông chân cuả báo chí ngoại quốc. Do đó Phạm Xuân Ẩn cũng đã được các tướng nể sợ lây. Từ Ng. Văn Thiệu, Trần Thiện Khiêm, Nguyễn Cao Kỳ, Cao Văn Viên, đến Nguyễn Khắc Bình v.v... đều muốn được lòng Phạm Xuân Ẩn, hơn là Ẩn cần phải lấy lòng mấy ông tướng đó để moi tin tức. Vì thế Phạm Xuân Ẩn đã có khả năng cung cấp rất nhiều tin tức quân sự vô cùng giá trị cho quân CSBV. Đối với các điệp viên khác, thường phải có ”hộp thơ ”, có ”giao liên bàn đạp” , để chuyển tin cách bí mật, lén lút vào mật khu.
Nhưng riêng Phạm Xuân Ẩn, anh ta đã coi thường guồng máy an ninh tình báo cuả các tướng lãnh VNCH đến mức không thèm xài ” hộp thư”, cũng chẳng cần đến ” giao liên bàn đạp”. Một tháng đôi ba lần , khi có tin tức quan trọng, nóng hổi cần cấp báo, Ẩn đã đi thẳng vào mật khu như ta đi du ngoạn, để báo cáo trực tiếp cho Mười Hương biết!...
[ * Ghi chú thêm: năm 2002, về VN, tơi đã cĩ dịp gặp lại Phạm Xuân Ẩn tại tư gia của anh ở đường Yên Đỗ (nay gọi là Lý Chính Thắng). Được biết, sau ngày 30.4.75, anh đã được CSBV phong quân hàm cấp tướng, và nay thì đã trở thành một viên tướng hồi hưu!...]
MƯỜI HƯƠNG ĐÃ BỊ VÂY BẮT
NHƯ THẾ NÀO? TẠI SAO ĐƯỢC THẢ?
Như trên tôi đã kể , Mười Hương vào Nam khoảng tháng 9.54 cùng một chuyến bay với Lê Đức Thọ để hoạt động điệp báo chiến lược do chính Hồ Chí Minh, Trường Chinh và Phạm Văn Đồng ủy thác. Nhưng chưa đầy bốn năm sau, khoảng tháng 6.1958, Mười Hương đã bị cơ quan Mật Vụ cuả BS Trần Kim Tuyến bố trí vây bắt được tại một điểm hẹn ở Gò Vấp.
Nên nhớ đưới thời đệ nhất CH, khả năng tiêu diệt cán bộ CS nằm vùng cuả cơ quan Mật Vụ rất hiệu nghiệm. Một số cán bộ cao cấp, nếu không bị bắt,[ thí dụ như: các điệp viên Minh Văn, Hội, và điệp viên tên Hoàng, trưởng phòng tình báo khu V], hay bị chiêu hồi, ra đầu thú, [thí dụ như các tên Lâm, Đạt, phó bí thư Thưà Thiên, Thưởng , tiểu đoàn trưởng, và tên Thống, trưởng ban kinh tài khu V], thì cũng tìm mọi cách ”chui thật sâu” để chờ đợi thời cơ.
Trường hợp con cá bự Mười Hương bị sa lưới chính vì một đồng chí cuả ông ta đã bị cơ quan Mật Vụ khống chế, rồi thả ra cho làm cò mồi để nhử bắt Mười Hương. Sơ lược diễn tiến như sau: Mười Hương đã được chánh trị bộ thả vào Nam làm gián điệp không bao lâu thì đảng và nhà nước lại bí mật tăng phái thêm một điệp viên có tầm vóc nưã, tên Tam ( dĩ nhiên chỉ là ngoại danh như hầu hết các điệp viên CS ), vào Nam, với nhiệm vụ phụ tá xứ ủy đặc trách ngành tình báo, để phối hợp hoạt động trong mạng lưới tình báo chiến lược do Mười Hương lãnh đạo. Nhưng không may cho Tam, khi mới xâm nhập vào tới Quảng Trị, đã bị Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung do Dương Văn Hiếu và Thái Đen chỉ huy, dưới hệ thống cuả sở Mật Vụ Phủ Tổng Thống, bắt được. Điệp viên Tam bị khai thác mạnh, chịu không nổi, nên đã cung khai hết sự thật và chấp nhận hồi chánh.
Cơ quan Mật Vụ phủ Tổng Thống liền xếp đặt một kế hoạch thật tinh vi, bí mật đem Tam vào Sài Gòn, rồi thả ra cho làm ” cò mồi” để nhử bắt các đồng chí cộng tác trong mạng lười gián điệp với đương sự. Sự bố trí cuả sở Mật Vụ khéo léo đến mức tất cả cán bộ cao cấp trong guồng máy gián điệp cuả CS ở miền Nam không một ai nghi ngờ gì về hành động cuả Tam. Riêng Mười Hương, là người phải phối hợp công tác chặt chẽ với Tam, sau nhiều lần gặp gỡ tại những điểm hẹn bí mật ở Phú Nhuận, với con mắt tinh ranh già dặn cuả một điệp viên thượng thặng cũng không phát hiện được một dấu hiệu phản bội nào trong các hành động , ngôn ngữ và cử chỉ cuả Tam. Vì thế, đến một cuộc hẹn bí mật tại một cơ sở ở Gò Vấp, Mười Hương đã bất ngờ bị nhân viên Mật Vụ PTT vây bắt tại trận.
Thoạt tiên, Mười Hương đã bị Mật Vụ đem về giam trong một nhà kho cũ cuả Bảy Viễn ở Bình Xuyên. Cuộc thẩm vấn sơ khởi Mười Hương đã do Dương Văn Hiếu, giám đốc Cảnh Sát Đặc Biệt và TT Khanh, giám đốc sở Hoạt Vụ cuả tổng Nha Cảnh Sát QG đích thân khai thác. Sau đó ít lâu, Mười Hương được đem ra Huế, giam tại nhà lao Toà Khâm...
Sau ngày 1.11.63, sau khi đã thủ tiêu hai anh em ông Ngô Đình Diệm và truy lùng bắt giam những người đã cộng tác mật thiết với chế độ cũ, dù là đã có công rất lớn trong việc tiểu trừ CS, các tướng làm ” cách mạng” như: Minh, Khánh, Đôn, Kim, Khiêm, Có, Thiệu , Kỳ v.v... còn tìm cách ” giải phóng ” luôn cho các cán bộ CS cao cấp nằm vùng ở miền Nam, trong số đó có Mười Hương.
Theo tôi, việc các tướng thả Mười Hương ra ngay sau ngày 1.11.63 chẳng phải do dốt nát, nhầm lẫn vô tình, hay do sơ xuất trong cuộc điều nghiên, mà bởi do một chủ trương đã được xếp đặt có bài bản lớp lang hẳn hoi cuả hai tướng Dương Văn Minh ( quốc trưởng) và Nguyễn Khánh ( thủ tướng).
Đây là những sự kiện cụ thể, xin bạn đọc hãy lấy trí thông minh cuả mình mà phán đoán, chớ đừng vội nghe theo tôi mà buộc tội các tướng này oan uổng!
Lúc bấy giờ các tướng lãnh Sài Gòn cho phép dùng một chuyến xe lưả đặc biệt chở hết các tù nhân CS đang bị giam giữ trong các nhà giam ở Huế, như: Thừa Phủ, Toà Khâm, Chín Hầm, Mang Cá v.v...về Sài Gòn. Một số đem giam ở Chí Hoà, một số khác giam ở Tổng Nha Cảnh Sát QG, để lấy lại lời khai. Trong trường hợp này các cán bộ CS đều được phép đảo cung. Dĩ nhiên, lẫn lộn trong số đó gồm cả thảy 22 cán bộ CS nằm vùng cao cấp nhất, Mười Hương cũng được bố trí cho phép đảo cung và kêu oan. Mười Hương vẫn giữ nguyên danh tánh là Trần Ngọc Ban, nhưng thay đổi chút đỉnh về lý lịch, nhận là một giáo viên dạy tư, không hề biết gì về chánh trị, con cuả bà Lê Thị Nhiễm [một cán bộ cơ sở cuả CS] có chồng đã chết cũng họ Trần. Trước Hội Đồng An Ninh QG, Mười Hương cực lực phủ nhận tội trạng, cho rằng đã bị Mật Vụ cuả chế độ Ngô Đình Diệm bắt oan và dùng biện pháp tra tấn cực hình cưỡng bách nhận tội...
Chỉ cẩn đảo cung khơi khơi như thế là Mười Hương liền được các tướng ra lệnh trả tự do cho đương sự và không quên dạy đương sự: sau khi về nhà rồi phải nhớ hết lòng ” phục vụ quốc gia” nghen!
Được các tướng ban ơn trả tự do, Mười Hương về ngụ tại nhà cuả bà Nhiễm ở quận 3, mỗi tháng ngoan ngoãn đến ty cảnh sát trình diện một lần cho có lệ. Nhưng thực sự, sau khi được phóng thích Mười Hương chỉ đi trình diện có một lần duy nhất.

Đến tháng sau, khi cục R đã bố trí hoàn bị đường giây đưa Mười Hương vào mật khu ở Củ Chi, thì Mười Hương không còn phải đi trình diện cảnh sát nưã. Vào tới căn cứ Củ Chi, Mười Hương đã được ngay các đồng chí cán bộ cao cấp ở miền Nam gồm: Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Văn Linh, Trần Văn Trà, và Trần Văn Danh...túc trực đón chào.

Sau đó ít lâu, Mười Hương đã được chánh trị bộ rút về Hà Nội và đích thân Hồ Chí Minh đã cho phép Mười Hương đi Âu Châu một chuyến để ”bồi dưỡng” và đoàn tụ với vợ. Đến năm 1968 Mười Hương lại trở vào miền Nam hoạt động với công tác an ninh miền. Đến năm 1970, Mười Hương được chuyển qua thường vụ T, giữ nhiệm vụ trưởng ban an ninh T 4 với các công tác đặc biệt là: diệt ác ôn, đánh bại thế chánh trị cuả miền Nam, tiến hành và phát triển hoạt động điệp báo ngay trong lòng địch...
Sau ngày 30.4.75, Mười Hương được cử làm phó bí thư thành ủy TP Hồ Chí Minh, đặc trách an ninh. Không lâu sau, trong khoá 4, Mười Hương được trở thành Uỷ viên trung ương đảng , và lần lượt giữ các chức vụ: Phó bí thư thành uỷ TP Hà Nội, tổng cục trưởng Tổng Cục Du Lịch, phó ban Thanh tra Nhà Nước, trưởng ban Nội Chính Trung Ương...

NHỮNG THÀNH QỦA CHIẾN LƯỢC DÂNG CHO CSBV

Mới đây theo tiết lộ của Nguyễn Huy Dân, ủy viên UBBĐV của TUCMN, sau khi cuộc đảo chánh ngày 1. 11. 63 thành công, Dương Văn Minh đã tạo được những thành tích quan trọng , đáng kể nhất là những món qùa tinh thần để dâng lên cho Bác và đảng như sau :
- Thành tích đặc biệt có lợi cho công cuộc trường kỳ kháng chiến của quân dân cả nước dưới chế độ xã hội chủ nghĩa là : Dương Văn Minh đã can đảm ra lịnh hạ sát cả 2 anh em Diệm -Nhu , như chặt rắn mất đầu, để các lực lượng phản động, ngoan cố ở miền Nam không còn một lãnh tụ chánh trị nào xứng đáng nữa.
- Khi vừa lên giữ chức quốc trưởng, Dương Văn Minh đã tìm cách phĩng thích ngay Mười Hương, tay trùm điệp báo CS nằm vùng đã bị bắt giam từ thời đệ nhất CH, và trả tự do cho Tống Thị Lý, can tội giết chồng, chủ tiệm giày Nam Việt, sau dinh gia Long…Nhưng nghiêm trọng nhất là Dương Văn Minh đã hạ lịnh triệt tiêu 16.000 ấp chiến lược trên toàn thể lãnh thổ miền Nam. Đây là một thành tích cực kỳ lớn lao, đã đóng góp đắc lực trong công cuộc tái sinh các kế hoạch du kích chiến của TUCMN.Từ đây, các lực lượng vũ trang nhân dân của TUCMN đã có thể lần hồi khôi phục được sinh lực , sống với dân như cá với nước , khiến các mũi nhọn tiến công của Mỹ và Ngụy bị vô hiệu hóa đến 80 %. Về sau, để khắc phục sai lầm này, chế độ Thiệu-Kỳ mới đẻ ra " chiến dịch PHƯỢNG HOÀNG ", nhưng kết qủa vẫn không đáng cho các lực lượng võ trang nhân dân của ta lo ngại.
- Về mặt chiến lược, khi bộ trưởng quốc phòng Mỹ Mc. Namara đề nghị ném bom nổ chậm xuống đê sông Hồng , ở miền Bắc, để làm cho miền Bắc bị nạn lụt lội, bị mất mùa , dân chúng đói khổ, tinh thần chiến đấu của quân đội nhân dân miền Bắc bị suy giảm. Nhưng đồng chí Dương Văn Minh đã cương quyết lắc đầu, trả lời Mac Namara :" Tôi không muốn đồng bào miền Bắc bị đói !". Nhờ công trạng đó , mà cuộc chiến của quân đội nhân dân vẫn tiếp tục duy trì cường độ, áp lực Mỹ Ngụy phải bước đến bàn hội nghị.
- Chính vì những hành vi ấy, cộng thêm sự công khai phản kháng các kế hoạch của Mỹ, nên Dương Văn Minh đã bị đảo chánh vào năm 1964. ( cuộc chỉnh lý 30. 1. 64, của tướng Nguyễn Khánh ).
- Sau hơn 10 năm sống lưu vong ở Thái Lan, khi về nước Dương Văn Minh đã có công tập họp các lực lượng đấu tranh chống Mỹ và Ngụy quyền ở Sài Gòn , và nhất là đã có công bảo vệ các cơ sở nội tuyến của cách mạng, để chờ thời cơ hành sự.
KÉO BÈ KẾT CÁNH LẬP THÀNH PHẦN THỨ 3
TOÀN LÀ CÁN BỘ CS NẰM VÙNG NGƯỜI MIỀN NAM !
Trong thời gian ông Minh bị 2 ông Thiệu- kỳ đày sang Thái Lan, tôi đã sang Thái nhiều lần, nhờ anh Nguyễn Văn Ứng , nhân viên của toà đại sứ VN tại Bangkok, đưa đến nhà ông Minh , để thăm ông. Dịp này ông Minh đã nói với tôi:
-" Em à, em về nói với 2 ông Thiệu- Kỳ cho qua về nước. Qua không làm chánh trị nữa đâu. Qua nhớ nhà.Qua về, chỉ lo vui tuổi gìa với vườn Lan thôâi !"
Chẳng bao lâu sau khi ông Minh về nước, tôi thấy trong nhà ông đã dập dìu tấp nập toàn những người miền Nam , như : Lý Quí Chung , Ngô Công Đức, Nguyễn Hữu Chung , Dương Văn Ba, Hồ Ngọc Nhuận, Hồ Ngọc Cứ, Võ Long Triều, Lý Chánh Trung, Trần Ngọc Liễng, Huỳnh Tấn Mẫm, nghị sĩ, cựu đại tá Hồng Sơn Đông, chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh,và Triệu Quốc Mạnh, phó biện lý toà sơ thẩm Gia Định...Đám này đã họp thành một khối chánh trị mệnh danh " thành phần thứ 3 ", mang màu sắc trung lập, nhưng thực chất đều là bọn CS nằm vùng,hoặc thân cộng.
[ ghi chú: Măm 2004, Lý Qúi Chung, rất năng nổ và đắc lực nhất trong nhĩm “ thứ 3” của Dương Văn Minh đã viết một quyển hồi ký. Nhưng vừa in xong liền bị tịch thu hết. Tuy nhiên quyển sách này đã nằm trong tay tơi. Nay mai tơi sẽ lần lượt cơng bố trọn vẹn, để đồng bào cĩ thêm dữ kiện phán xét về “ thành phần thứ 3” của Dương Văn Minh]…
Trong cơn dầu sôi lửa bỏng ở Sài gòn , ông Minh đã vội vàng phong ngay cho chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh, một sĩ quan đã giải ngũ, nằm vùng cho CS , đảm nhiệm chức vụ trọng yếu phụ tá tổng tham mưu trưởng , dưới quyền của Vĩnh Lộc. Đồng thời , ông còn phong cho Triệu Quốc Mạnh, một tên cán bộ CS , lãnh chức giám đốc cảnh sát đô thành. Ngoài ra ông Minh còn liên lạc chặt chẽ với Lê Đức Thọ, Võ Văn Kiệt... qua trung gian của người em tên Dương Văn Nhựt, bí danh Mười Ty. Việc này đã được ơng Jen-Marie Mérillon cựu đại sứ Pháp ở miền Nam tiết lộ rồi….

ĐẶNG VĂN NHÂM

Nha Kỹ Thuật said...

1. Truy Điệu Cố Tổng Thống NGÔ ĐÌNH DIỆM

Khai sinh đệ nhất Cộng Hòa,
Kết tinh sự nghiệp bôn ba xứ người.
Thương dân lòng những rối bời,
Xót nòi tấc dạ khôn nguôi đêm ngày !
Cụ về tươi thắm cỏ cây,
Cụ về thỏa dạ người người đợi mong !

Bao năm xây đắp núi sông, ...
Bao năm rạng rỡ con Rồng cháu Tiên !
Hai tay kiến tạo thanh bình,
Một thân vò võ hy sinh cứu đời !
Giang sơn một gánh nửa vời,
Quốc gia rướm lệ bặt hơi anh hùng !
Cụ đi để lại tang chung,
Cụ đi hóa cảnh nghìn trùng nước non !
Toàn dân hiu hắt héo hon,
Hồn thiêng sông núi nỉ non khóc thầm !
* * *
Lâm râm thắp nén hương lòng,
Nhớ người vị quốc non sông đắp bồi.
Thiên thu danh vẫn sáng ngời,
Sử xanh ghi khắc, người người tiếc thương !

HOÀNG NGỌC VĂN
(Tiểu Đoàn 3/TQLC, Sói Biển KBC. 3337)
Thủ Đức, ngày 02-11-1963

1. VĂN TẾ TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM

Danh gia thế phiệt,

Vọng tộc anh hùng.

Trung Quân, Ái Quốc,

Diệt bạo, trừ hung.

Nhớ Linh xưa :

Tuấn kiệt toàn vùng,

Thông minh xuất chúng,

Thời tuổi trẻ, Tuần Vũ thanh liêm rất mực,

Buổi trung niên, Thượng Thư cương trực vô cùng. ...

Thân phụ Thượng Thư, nổi tiếng Triều Đình anh kiệt,

Bào huynh Giám Mục, vang danh Xứ Đạo lẫy lừng.

Anh em học rộng, vẻ vang Cha Chú. Theo dấu Tiền Nhân, chẳng một ai vương lời trách bạo tàn,

Con cháu tài cao, lừng lẫy họ hàng. Noi gương Tổ Phụ, không người nào mắc tiếng chê tham nhũng.

Thời Quân Chu,Ư không chấp nhận quyền rơm, đã rũ áo, từ quan, Thiên hạ phải khen “Tiết Trực Tâm Hư”

Buổi Thực Dân, chẳng thuận ưng vạ đá, quyết buông quyền, bỏ lợi, Người đời không chê “Quan Tham, Lại Nhũng”

Hồ Chí Minh chia đôi đất nước, phá làng trên, xóm dưới,

Ban hành chuyên chính độc tài, cả đất Bắc vương họa cũi gông.

Ngô Đình Diệm hợp nhất quê hương, chống thù trong, giặc ngoài,

Chủ trương Tự Do, Dân Chủ, toàn Miền Nam thoát vòng tù túng.

Giặc Cộng Sản không ngừng xâm lấn Miền Nam, Phá Trường Học, Cầu Đường, Chợ Búa, gieo tai ương cho tám hướng Đồng bào,

Quân Quốc Gia liên tục bảo tồn Lãnh Thổ, Xây Nhà Thờ, Chùa Miếu, Nhà Thương, đem Phúc Lợi đến bốn phương Đại chúng.

Cơ trời điên đảo, người bất nhân đội lốt tu hành. Ếch ngồi đáy giếng, múa may tập kịch tấu hài,

Vận nước suy vi, kẻ phản bội mang danh quân tử. Chó nhảy bàn cao, quay cuồng diễn tuồng trào phúng.11a- Vì lợi quyền, đồng minh PHẢN BỘI, liên minh với kẻ thù, đâm bạn bè chẳng kể luân thường, cả thế giới lộn mửa khinh khi,

Bởi danh vọng, cộng sự GIAN MANH, cấu kết cùng quân giặc, giết chủ soái không màng đạo lý, khắp hoàn cầu buồn nôn rẻ rúng.

Lãnh tụ tài ba, âm thầm về nơi mây lặng, gió êm, chính trường như mớ kén vò, tính kế hoan hô, chỉnh lý, tiết giảm cơ tân khí nhuệ, Cộng Sản mặc sức múa gươm.12b- Giặc thù ác độc, ào ạt đến chốn gió tanh, mưa máu, chiến cuộc tựa cơn hồng thủy, bày mưu đả đảo, biểu tình, tăng cường đại pháo, xe tăng, Quốc Gia đành cam buông súng.13a- Miền Nam tan nát vì Đồng Minh vô đạo, nhân dân bỏ nước ra đi, vùi chục vạn thân nơi biển cả mênh mông, tinh cầu thống hận, vô lượng núi cao,

Đất Bắc điêu linh bởi Cộng Sản bất lương, cán bộ nhẩy lên bàn độc, lấp trăm nghìn xác chốn rừng sâu mù mịt, vũ trụ bi thương, bạt ngàn đồng trũng.

Công đưa đất nước đến phú cường, no ấm, Ngô Đình Diệm còn sống với thời gian,

Tội dẫn quê hương vào lạc hậu, đói nghèo, Hồ chí Minh đã chết trong đại chúng.

Suốt kiếp đề cao BẦN TIỆN BẤT NĂNG DI, hy sinh cho Quê Hương Độc Lập, Quốc sử nghìn đời ghi công đức ngút ngàn,

Trọn đời trân quý UY VŨ BẤT NĂNG KHUẤT, tận tụy vì Dân Tộc Hùng Cường, Văn Chương muôn thuở chép tinh thần anh dũng.

Hôm nay :

Khắp nước nguyện cầu Anh hồn Cứu Tinh Dân Tộc, Yểm trợ Quê Hương, thoát độc tài chuyên chính, trăm vạn khổ đau.

Toàn dân tưởng niệm Di ảnh Nguyên thủ Quốc Gia, Phù trì Dân Tộc, hưởng Dân Chủ, Tự Do, muôn nghìn ân sủng.

Thượng Hưởng

TRƯỜNG GIANG Biên Soan.