Tuesday, November 16, 2010

TT Ngo Dinh Diem Ke Thuong Nguoi Ghet



Người thương kẻ ghét
Cố Tổng Thống NGÔ ĐÌNH DIỆM




1/Theo thầy Thích KhoângTánh :

TT. NgoâĐình Diệm là một người co' tinh thần “tự chủ”.
Đi xa hơn, thầy Thích Khong Tánh cũng bày tỏ long thương tiếc, “tưởng niệm”,
“bày tỏ tấm long” đối với NgoâĐình Diệm. Thầy cho rằng cái chết của NgoâĐình
Diệm là “sự đau thương” và kêu gọi “đốt một nén hương long”, “tưởng nhớ bậc tiền
nhân”, “người co' cong lao” với Tổ quốc .

2/Hàn Giang Trần lệ Tuyền :

Bởi lịch sử vốn cong bằng, bởi Tổng Thống NgoâĐình Diệm Người đã co' Cong Nghiệp
Vĩ Đại là đã khai sinh ra nước Việt Nam Cộng Ho`a. Đã một thời xây dựng được một
Miền Nam Tự Do Thanh Bình thực sự. Và với Tài-Đức, Liêm-Khiết, Nhân-Từ: Người đã
tận hiến cả đời mình cho Quốc Gia và Dân Tộc,
với chân lý đo', thì:
Đời Đời hình ảnh của Chí Sĩ NgoâĐình Diệm: Bậc Anh Hùng đã Vị quốc Vong Thân vấn
mãi mãi uy-nghi, ngời sáng và Bất-Tử trong tâm trí của tất cả những người Việt
Nam yêu nước chân chính.


3/ Lê Chân Nhân :

Cứ theo nhiều người (trong đo' co' toi) thì chúng ta phải đặt chủ-quyền quốc-gia
lên trên hết; noi' cách khác, vì tinh-thần dân-tộc, chúng ta khong chấp-nhận để
cho ngoại-bang lấn-lướt quyền quyết-định việc nước của chúng ta. Do đo', việc cố
Tổng-Thống Ngo Ðình Diệm chống lại Hoa-Kỳ trong dự-định đổ thêm nhiều quân vào
VNCH (Mỹ-hoùa chiến-tranh Việt-Nam) là một việc đúng.

4/ Đăng Bảo :
T.T. Diệm và các cộng sự viên của nền Đệ Nhất Cộng Hoa Nam VN đã "gieo trong đau
thương để người dân Việt trong và ngoai nước sẽ gặt hái trong niềm hoan lạc".
Quả thế khi nhìn lại 9 năm từ 1955 đến 1963 là thời gian uy hùng và đẹp nhất của
miền Nam VN trong thời đại hiện kim. Mỗi năm vào ngày 1/11 chúng ta người dân
Việt thiết tha với tiền đồ dân tộc nhớ lại để thương tiếc và quyết tâm phấn đấu
cho một VN độc lập dân chủ phú cường để xứng đáng với những vị đã thà chết hơn
là bất trung bất nghĩa với tiền đồ dân tộc VN.


máu của T.T. Diệm, cố vấn Nhu, ĐT Quyền, ĐT. Tung ...sẽ trổ sinh một nền Cộng
Hoa tiếp nối nền Đệ Nhất Cộng Hoa mà T.T. Diệm đã khai sinh sau khi cs.VN tan
rã. Đo' là chân lý và là sứ mạng mà con dân Việt trong và ngoai nước dốc tâm đeo
đuổi cho dù thịt nát xương tan.


5/ Nhà báo Đặng văn Nhâm:

Trong quyển sách của Trần văn Đoân...thì Độn nhận trên 3 triệu đồng VN của tên
Thiếu tá Conein để tưởng thưởng mấy tướng " cướp cho' đẻ )...thì Ton thật Đính
nhận 500 nghìn + 100 nghìn nữa ( tổng cộng là 600 nghìn đồng VN ) , Trần thiện
Khiêm là 500 nghìn đồng , tên Nguyễn văn Thiệu 50 nghìn đồng VN ( nên tên Thiệu
hận lắm vỉ chính quân của mình , sư đồan 5 là chánh quân vào thủ độ Saigon giết
chủ ).

Nên nhớ 1 triệu đồng VN lúc ấy co thể mua 2 căn nhà lầu đúc tại đường Lê thánh
Ton Saigon

Tên tướng Trung kỳ Ton thất Đính lừng danh câu noi khi TT. Diệm từ dinh Gia Long
gọi đến cứu giá ( lúc đoThiếu tướng Ton thất Đính đang là Tổng trấn Saigon Gia
Định...như tướng giữ cửa thành Vua vậy )...Người ta gọi từ dinh Gia Long đến
Đính để cứu giá thì Đính noi : " Đụ mạ tụi mi...Tau cứu tụi mi nhiều lần...mà
tụi mi co nhớ ơn tau đâu ...Đụ mạ tụi mi ") ( Lời thiếu tá Duệ ghi lại trong
sách của Duệ ).


-Trung tướng + Tổng thống Thiệu chưỡi Mỹ thậm tệ...chết tại xứ Mỹ và hoả táng
tại xứ Mỹ.
Đại tướng Dương vật Minh chưỡi Mỹ , đuổi Mỹ ra khỏi VN trong vong 48 tiếng (
ngày 30-4-1975 )...sau củng chết tại Apartment của con gái Út tại Pasadena /
California ( nơi hàng năm 1 January co lễ Hoa Hồng lớn nhất thề giới )...
Đại tướng D.V. Minh té từ xe lăn tay xuống nền nhà , người nhà biết được sau khi
đi làm về...

Đại tướng Dương vật Minh chết co đơn tại Huntington Memorial Hospital of
Pasadena .


Xác hoả thiêu ra tro ...

-Đại tướng Cao văn Viên chết co đơn trong apartment ở Virginia...chết hoả thiêu
...hình ảnh được treo tại nhà vong , chùa Việt Nam ở Los Angeles...
- Đại tướng " bốn lù " Trần thiện Khiêm sau khi vợ chết thì lấy cháu họ làm vợ ,
cư ngụ tại Houston Texas...


-Tên Đ.M...Đỗ Mậu thì về Saigon , được Uỷ ban Nhân dân Huế đon tiếp khá long
trọng...
Tên Trung tướng Đ.M...nầy tự xưng là " Sinh vi tướng , Tử vi thần "...được báo
chí cho là : " Sinh vi tướng Cướp ...Tử vi “ thồn lần "...

6/ Sáu Hồ Hởi , tức Bò Vàng, Góp Gió :

Vấn đề đặt ra là, từ năm 1963 đến 1975 ở trong nước khong co bất cứ ai, tổ chức
nào... đứng ra đoi "Phục hồi Tinh thần NgoâĐình Diệm", hay tổ chức làm giỗ ong
Diệm mỗi năm tại các nhà thờ ?

Bây giờ ra hải ngoại, đất nước sa vào tay cộng sản. Lẽ ra chúng ta cần đồan kết
với nhau lo quang phục quê hương mới phải.

Thế thì tại sao lại co một nhom người bỗng nhiên dựng xác chết ong Diệm dậy, làm
giỗ hàng năm tại các nhà thờ một cách rùm beng ? Nhưng dù sao, đo' cũng là quyền
của quý vị ấy.

7/ Theo ong VIỆT THƯỜNG
(Cựu đảng-viên cao-cấp Cộng-Sản Việt-Nam):

<<... Nguyễn cong Tài ( gián điệp) đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu hàng núi hồ sơ về gia đình nhà ong Ngo Đình Diệm và những người kế cận, cũng như những người đối lập. Tài liệu cập nhật từ nhiều nguồn, nhưng phần đong gop của nội gián Phạm ngọc Thảo là rất quan trọng. Làm sao phải chọn người tiếp xúc thật đúng mà lại bảo tồan bí mật. Cuối cùng, sau nhiều ngày đêm suy nghĩ, Nguyễn cong Tài đã lựa nhân vật Mã Tuyên, người Tàu ở Chợ-lớn đang làm cong việc kinh tài cho gia đình ông Ngơ Đình Diệm. Nguyễn cong Tài co nhận xét là anh em ong Diệm, Nhu tuy học ở Pháp và Mỹ về nhưng oc bài ngoại cực đoan như "Tự Đức" và cũng comộng Việt Nam sẽ gồm cả Miên và Lào và phải là cường quốc ở châu Á. 8/ Lê Kiêm Ái - Người ta đã tổ chức tưởng niệm Tổng Thống NgoâĐình Diệm từ trước năm 1975 tại Saigon và các tỉnh nhưng kín đáo theo lễ nghi tôn giáo vì hoàn cản chính trị thời đó không cho phép . Ơng NgoâĐình Diệm đã đi vào lịch sử. Chúng ta cần phải tìm hiểu để rút ra một bài học lịch sử. Căn bản này mà Võ Văn Sáu khong biết thì trình độ của Võ Văn Sáu tới đâu nhỉ? Tại sao Mỹ lật đổ oângNgoâ Đình Diệm? Để chúng co tồan quyền thực hiện chính sách của no. Chính sách đo là muốn đánh thì đánh, muốn nghỉ thì nghỉ. Năm 1975 Mỹ muốn nghỉ. Trí Quang là cán bộ VC. Khong ai chối cãi ban phúc trình của LHQ chứng nhận VNCH do TT Ngo Đình Diệm lãnh đạo KHƠNG Co' KỲ THỊ PHẬT GIÁO. Phúc trình này Mỹ đả yêu cầu dấu nhẹm, nhưng rốt cuộc cũng phải "trình làng". Vậy thì những luận điệu tuyên truyền, những hành động xách động quần chúng, hoạt động của "nhom khuyến khích tự thiêu, lời khai những nhân chứng "tự nguyện tự thiêu" được cứu sống là gì> Nếu khong phải là lời tố cáo mạnh mẽ nhất đối với Mỹ và
nhom PG.Ấn Quang?

Bao nhiêu hồi ký của những tên nhúng tay vào máu của anh em ong Diệm đều khong
dám cong nhận chính chúng đa giết ong Diệm theo lệnh Mỹ.
Đừng nghỉ rằng với những màn ngồi xổm trên lịch sử và sự thật co' thể chạy tội
vừa sát nhân dã man vừa làm tay sai ngoại bang.


9/ Bùi Tín :

OÂng NgoâĐình Diệm là một nhân vật lịch sử.
Với thời gian 42 năm nhìn lại, người ta mới co thể nhìn rõ hơn.
Người ta co nhiều ý kiến rất khác nhau, thậm chí đối lập nhau về nhân vật lịch
sử nàỵ
Co' người cho là oâng ta là nhân vật hoøan toøantiêu cực.
Đặc biệt là những đánh giá ở Hà Nội thì cho đến nay Hà Nội vẫn cho rằng ong là
con người phản động, tay sai của Mỹ, của Pháp, v.v..( gioáng y nhö Voõ van Saùu
thöôøng phoå bieán )
Đặc biệt, co một số người nữa, như Phật Giáo chẳng hạn, thì coi ong như một đối
thủ, một người đã đàn áp ton giáo.
Con trong những anh em gọi là quốc gia cũ thì co những đánh giá khác nhau: Người
thì phê phán kịch liệt; nhưng người thì cũng ca ngợi.
Đối với toi, toi thấy rằng ta cần phải co một cách nhìn rất cong bằng với lịch
sử.
Tơi suy nghĩ về nhân vật này bởi vì toi biết ong Ngo Đình Diệm ngay từ khi tơi
con nhỏ.
Khi nhìn lại tất cả các tài liệu, toi cho rằng ong Diệm là một người yêu nước,
một người đã từng chống Pháp.
Mà do chống Pháp cho nên ong ta làm Thượng Thư Bộ Lại chỉ co 3 tháng thì ong ta
xin từ chức.
oSau này khi ong ấy chết thì toi được biết là chính người Mỹ đã quyết định loại
bỏ ong ấỵ Tất nhiên là Mỹ khong chủ trương giết một cách tàn ác như thế đâu.
Toi nghĩ đấy cũng là thái độ rất ngay thật.
Nguyên nhân là ơng ấy khong muốn cho Mỹ đưa nhiều quân vào, khong muốn mở rộng
chiến tranh ra.
Tơi nghĩ đấy là một thái độ rất tiến bộ, rất co lợi cho dân tộc.
Do đo toi coi ong Ngo Đình Diệm là một con người yêu nước.


10/ Dr. Nguyễn Thị Thanh

Niềm tin sắt son
Một niềm tin vững gởi với Ngài,
Vật tế Thiên đình quả bi ai !!!
Ngài chốn Trời cao xin giáng phước,
Cầu người dũng khí chống ương tai,
Hầu mong nhanh chân cùng cứu nước,
Con cháu Trưng Vương quyết trổ tài,
Quyết tâm đuổi thù theo gương trước,
Theo chân Chí Sĩ vẹn trong ngồi.

11/ Joseph Duy-Tâm :

Một phút lặng thinh nhớ đến Ngài,
Hồi tâm… vận Nước qúa bi ai!
Do bầy tướng lãnh ham quyền thế,
Bởi lũ đồng minh tạo ách taị
Cấu kết chu di dịng qúy tộc,
Âm mưu tiêu diệt Đấng nhân tàị
Tồn dân tưởng tiếc Ngo-ĐìnhĐiệm,
Lãnh tụ anh minh chống giặc ngồai*.


12/ Trường-Giang ;

Thế giới Tự Do kính phục Ngài,
Cứu tinh Dân tộc kém chi ai...
Tài cao trị nước khơng cịn ách,
Đức trọng an dân đã hết taị
Ngoại quốc vì quyền trừ tuấn kiệt,
Nội thù bởi lợi diệt anh tàị
Rỡ ràng lịch sử lưu muơn thuở,
TIẾT TRỰC TÂM HƯ khắp cõi ngồaị

13/ Từ Thanh Hà

Chung họa cảm thơng với quý ngài
Tỏ tình thương tiếc nhớ về Ai
Do lịng khẳng khái mà mang họa
Bởi sự tị ganh đến mắc tai
Để nước vào tay quân phản trắc
Và dân dưới ách bọn vơ tài
Bữa nay ngày kỵ dâng hương niệm
Hầu kính Người xưa chẳng chuộng ngồị

14/ Từ Phong :

Người Bắc di cư cảm kích Ngài (1)
Năm Tư, vận nước thật trần ai !
Giang sơn chia cắt nhà ly tán,
Dân tộc bi thương nước nạn taị
Chí sĩ vì dân thay Quốc Trưởng, (2)
Cụ Ngơ cứu nước trọng hiền tàị
Chín năm lãnh đạo dân phồn thịnh,
Họa bởi khong tuân lệnh nước ngồaị

15/ Thành Tài :

Miền Nam mãi mãi nhớ ơn Ngài,
Lẫm liệt, quên mình dễ mấy aị
Đả Cộng, bài Phong trừ lãnh chúa,
Thương Dân, giữ Nước tránh nguy tai
Noi gương Nguyễn Trãi trịn trung hiếu,
Tiếp bước Quang Trung vẹn đức tàị
Khí tiết, thanh danh vang bốn biển,
Tiếng tăm lừng lẫy khắp trong ngồaị


16/ Thích Tuệ Quang :

Nghìn thu ghi tạc cơng ơn NGÀI ,
Tiết tháo, can trường được mấy aị
Yêu nước đâu nề khi biến loạn ,
Thương dân nào quản lúc nguy tai .
Đồng minh, rủi gặp phường man trá,
Tướng tá, lầm tin đám thiển tài .
Thành baị,thơi đành theo vận số,
Mong chi bình định giặc phương ngồai.

17/ Từ Thanh Hà :

Một nén hương dâng tưởng nhớ Ngài
Vong thân,vị quốc ấy do ai ?
Khởi thằng mũi lõ cần quyền lợi
Cho bọn đầu trâu tạo biến tai
Khơng nghĩ sâu xa long ái quốc
Vụng suy cặn kẽ bả tiền tài
Để nay đất nước trong tay giặc
Phá nát bên trong...,gặm nhấm ngồai.

18/ Tố Nguyên :

Yêu nước thương dân lại nhớ Ngài
Bây giờ thiên hạ biết cịn ai
Một phường tơi tớ khơng đầu ĩc
Mấy kẻ đồng minh thiếu mắt tai
Đến lúc Đơng Tây cần chí sĩ
Đang khi Nam Bắc ngĩng nhân tài
Chao ơi ! Chúa định là như thế
Đã giặc trong con co giặc ngồai .


19/ Bùi Tiến :

Giận kẻ xung quanh đã hại ngài
Tơn ai quá mấy phụ lịng ai
Tương Như lực kém mà sinh phúc (1)
Lữ Bơ’ quyền cao lại giáng tai (2)
Dám trách người xưa hồi tuấn kiệt
Chỉ thương đất cũ uổng anh tài
Trăm năm nghĩ những ghê lời nĩi
Bạn hại trong hơn giặc phá ngồai

(1) Lạn Tương Như: Nhân vật thời Chiến Quốc, Trung Hoa
(2) Lữ Bố: Nhân vật thời Tam Quốc, Trung Hoa


20/ Teresa :

Một nén hương lịng tưởng nhớ Ngài
Tài cao trí tuệ chẳng thua ai.
Thương dân mến nước lịng trung trực.
Vững chí bình tâm trước biến tai.
Một dạ trung thành theo vận nước
Ngơ Đình rõ thật bậc nhân tài.
Hai lịng của lũ ra tay giết.
Cũng chẳng thèm đi lánh nước ngồai


21/ HỒNG NGỌC VĂN :

Thành quách rêu phong bĩng nguyệt tà,
Chủ nhân đâu tá não lịng ta ?!
Gươm thiêng hiu quạnh sầu tơ nhện,
Bên xĩm tiếng gà gáy vọng xa...
* * *
Khai sinh đệ nhất Cộng Hồ,
Kết tinh sự nghiệp bơn ba xứ người.
Thương dân lịng những rối bời,
Xĩt nịi tấc dạ khơn nguơi đêm ngày!
Cụ về tươi thắm cỏ cây,
Cụ về thỏa dạ dân đầy đợi mong!
Bao năm xây đắp núi sơng,
Bao năm rạng rỡ con Rồng cháu Tiên!
Hai tay kiến tạo thanh bình,
Một thân vị võ hy sinh cứu đời!
Giang sơn một gánh nửa vời,
Quốc gia rướm lệ bặt hơi anh hùng!
Cụ đi để lại tang chung,
Cụ đi hĩa cảnh nghìn trùng nước non!
Tồn dân hiu hắt héo hon,
Hồn thiêng sơng núi nỉ non khĩc thầm!
Lâm râm thắp nén hương lịng,
Nhớ người vì nước, non sơng đắp bồi.
Ngàn sau tên vẫn sáng ngời,
Sử xanh ghi khắc, người người tiếc thương!

22/ Ngo Minh Hằng :

(Kẻ hậu sinh xin đốt nén hương lịng tưởng niệm
nhân ngày giỗ Cố Tổng Thống Ngơ Đình Diệm,
vị Tổng Thống khả kính đầu tiên
của nước Việt Nam Cộng Hoa)
Một ánh sao băng, tắt giữa trời
Giang sơn từ đấy tối thêm thoi!
Thương người nghĩa khí tàn cơn mộng
Tiếc bậc tài hoa úa mảnh đời!
Khinh bọn túi cơm, lồai rắn rết
Giận phường giá áo, lũ đười ươi
Nếu khong phản phúc, khong tham vọng
Đất nước giờ đây hẳn kịp người!


23/ NGUYỄN ĐÌNH HỒAI VIỆT :

KHOC THƯƠNG
CHÍ SĨ NGOÂĐÌNH DIỆM
.
Con đau xoùt khoc Anh hùng Dân Tộc
Chết đau thương vì Tổ Quốc vì Dân .
Ngo Chí Sĩ là vĩ nhân thời đại
Mà muơn đời cả thế giới tiếc thương.

Ngo Tổng Thống chết trong xe bọc thép
Bằng giao găm, đâm chém nát cả người.
Chết tức tưởi khong một lời trăn trối
Máu tuon trào ghê sợ qúa người ơi . …
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngo Chí Sĩ suốt một đời kham khổ
Sống vì dân xây Dân Chủ phú cường .
Vì quốc thể, nhất quyết khơng lùi bước
Trước bạo quyền hay thế lực ngoại bang.

Ngài đã chết theo con đường Thánh Giá
Khong hận thù và hỷ xả thứ tha.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Cầu khấn lạy vị Anh hùng đáng kính,
Xin cầu bầu cho nước Việt Tự Do.

Trước di ảnh xin nguyện thề ghi nhớ
Lời hịch truyền con ghi rõ bên tai :
“ Ngài tiến bước hãy theo Ngài tiến bước”
“Ngài chết đị hãy nối got theo Ngài . “
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày Quốc Giổ xin thỉnh Ngài chứng giám
Tồan quân dân thành tâm nhớ ơn Ngài.
Đây hương qúy với cả trời thương nhớ
Công đức Ngài, ghi nhớ mãi muôn đời .


24/ Lê tinh Thong.:

Trước cái chết bi thảm của cố Tổng Thống Ngo Đình Diệm do những bàn tay thù địch
dã man sát hại, nhiều vị lãnh đạo chính trị cũng như ton giáo khắp thế giới đã
phải thốt lên những lời thương tiếc nghẹn ngào. Tướng Thomas Lane của Mỹ đã noi
, “ Ngo Đình Diệm qủa là một trong số các vĩ nhân của thế kỷ thứ 20. Xét về mặt
khon ngoan, đạo đức và thành cong trước những kho khăn dồn dập, tài lãnh đạo và
long yêu nước của ong đã lên đến chổ tuyệt đỉnh. So sánh thì thấy tài cán của
các chính khách Mỹ, cả trong nghành Hành Pháp lẫn Lập Pháp đều tầm thường hết
thảy. “

25/ TrucGiang/CaoGia:

Một đời vì nước đã hy sinh
Bởi bọn tay sai qúa bội tình
Minh, Đính, Khiêm, Đơn quân bán nước
Thiệu, Xuân, Mậu, Cĩ lũ hư vinh
Giết Ngo Tổng Thống nhà yêu nước
Hại Cố Vấn Nhu vị cứu tinh
Lịch sử muơn đời khơng rửa sạch
Phường tuồng phản loạn để đời khinh.

26/ Tố Nguyên

bốn bảy năm trời giết cụ Ngơ
giang sơn tan tác loạn gia nơ
dân đen mịn xác , hao tâm trí
phản tặc bán hồn , hám bạc Đơ
Tổ Quốc vào tay bầy Cộng phỉ
Vong Linh lánh mặt lũ cơn đồ
cịn ai cịn tỉnh cịn yêu Nước
vâng mệnh Cơ Trời gĩp dựng tơ
.
27/ Maxwell Taylor :

Tướng Mỹ 4 sao Maxwell Taylor,
Chủ Tịch Uỷ Ban Tham Mưu Liên Quân Hoa Kỳ (U.S. Chief of Joint Staff) đã từng
tâm tình với Tướng Harkins cũng như với Tổng Thống Kennedy là đảo chánh lật đổ
Tổng Thống Diệm thì rồi hậu quả sẽ phiền tối lắm, nếu khơng nĩi là nát bấy, bùng
nhùng (Completely crushed), chúng ta hết cịn khả năng chống cộng sản tại mảnh
đất này nưã. Cộng sản Hà Nội lợi dụng tình hình rối loạn ở Sài Gịn cũng như
nhiều thành phố khác, tung quân đánh phá “ Hệ thống Aáp Chiến Lược


28/ Phan Duc Minh:

. Chỉ co 1 điều duy nhất an ủi được linh hồn Ơng Diệm ở thế giới bên kia là:
càng ngày càng co nhiều người Việt Nam (khơng những ở Miền Nam mà ngay cả ở Miền
Bắc, chính toi đã tai nghe, mắt thấy điều này trong 1 lần duy nhất về thăm Quê
Hương, Đất Nước lo chuyện mồ mả tổ tiên, ơng bà, cha mẹ,gặp lại người thân, bạn
bè mà tơi đã bỏ trường học ra đi từ năm 1946 khi chiến tranh Việt – Pháp nổ ra
để cùng lớp người Cha Anh kháng chiến chống Pháp, đứng chung hàng ngũ với những
người kháng chiến chỉ vì yêu thương Dân tộc và Đất Nước Việt Nam mà thơi), cũng
như cĩ nhiều người Mỹ hiểu được sự thật về con người cũng như lịng yêu thương
đất nước và dân tộc Việt Nam của Ơng Ngo Đình Diệm…


29/ Lê Pham < phamlewriter@pbcglobal.net > :

VIỆT NAM CỘNG HOA MUON NĂM ! MUON NĂM.
NGO TỔNG THỐNG MUON NĂM ! MUON NĂM.
TỒAN DÂN VIỆT NAM NHỚ ƠN NGO TỔNG THỐNG.
VIỆT NAM CỘNG HOA MUON NĂM ! MUONNĂM.
NGO TỔNG THỐNG MUON NĂM ! MUON NĂM.
TỒAN DÂN VIỆT NAM NHỚ ƠN NGO TỔNG THỐNG.

30/ Gioi Tre gop y:

. . .Tay Võ văn Sáu nghe quen quen của bọn Việt cộng nằm vùng trong thủ đô Sài
gòn ngày trước đánh phá và chụp mũ. Có bà con gì với Võ văn Kiệt không?
Việt cộng nào mà đem tổng thống Ngô đình Diệm ra làm bình phong? Hội đồng giám
mục nào lại dựng lại tổng thống Ngô đình Diệm để đánh phá Phật giáo? Hoá ra, tự
run sợ trước nhân chứng lịch sử phơi bày dần tội ác, nghịch tặc của bọn chúng.
Thử giở lại trang lịch sử cái gọi là cách mạng ngày 1 tháng 11 năm 1963, tướng
tá phản phúc không có Mỹ chỉ đạo làm sao lật đổ được chính phủ đệ nhất cộng hoà?
Sau khi giết hại anh em TT Ngô đình Diệm, họ đã làm gì được để ổn định tình hình
chính trị thời gian đó, hay chính những tên thầy chuà đội lốt Việt Cộng như
thượng toạ Thích trí Quang, Thích đôn Hậu quậy phá miền Nam, miền Trung để rồi
rước Việt cộng vào. Sau vài ngày Việt cộng chiếm miền Trung rồi đến miền Nam,
Việt cộng đã lên tiếng dẹp bỏ quyền hạn của mấy ông thầy chùa, từ đó các ông bất
mãn chống lại đảng và nhà nước Xã hội chủ nghĩa cái gọi là Phật giáo thống nhất
theo kiểu của mấy ngài muốn làm quốc giáo. người có nhân cách, sẽ tự thấy tủi hổ
chính bản thân và nên tìm nơi vắng vẻ tu đức, ăn năn hối cải cuộc đời ô trọc
này. Nhưng đây lại cho rằng mình là kẻ chính nghĩa để chống lại chủ nghĩa vô
thần mà không ngượng ngạo chút nào. Cũng vì cái tội nói thẳng nói thât của ông
Trương minh Hoà ở Tây Úc, Úc Châu mới bị ăn đòn cho một trận vì dám phanh phui
nguồn gốc của các ngài họ Thích quảng. Đúng vậy, ở Úc có ngài Thích quảng Ba từ
từ bị lộ diện.
Một vài cảm nghĩ cho thấy rằng bọn này vẫn còn hung hăng vô liêm sĩ, mà chẳng
bao giờ đóng góp lợi ích cho đất nước. Trước 75, cũng bọn đội lốt Phật giáo đánh
phá chính quyền đệ nhất, đệ nhị Cộng Hoà khi không vừa lòng bọn chúng. Sau 75,
cũng chính bọn chúng cũng chống tụi Việt cộng là quan thầy của chúng trước 75,
cũng vì chúng chẳng có ơn lộc gì, mà còn bị ngược đãi của đảng và nhà nước Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam. Nói chung, nên làm mồ chôn tập thể bọn chúng, vì sau này
có thay đổi không còn Cộng sản, thì tụi này không bao giờ xây dựng gì cho quê
hương mà tụi nó cũng chống phá nếu chúng chẳng được ơn mưa móc gì dưới cái
trướng Phật giáo Việt Nam.
Vài lời tâm sự với anh nhân ngày lễ kỷ niệm tổng thống Ngô đình Diệm. Đúng thế,
cụ Diệm vẫn còn sống, sống bằng những tấm lòng của những người còn giữ được tính
khí của cụ và nay tiếp tục gieo tinh thần ái quốc vô vị lợi chỉ vì tổ quốc.
. . . Binh Nguyễn
Binh04@tpg.com.au


31/ Nguyễn Đình Thông, Canada:

Chí sĩ Ngô Đình Diệm la một vi Á Thánh cả đạo lẫn đời. Ngài đã tử vì đạo Quốc
Gia . Ngài là ngọn đuốn Nhân Vị ngời sáng khắp bầu trời nhân thế. Những ai tuổi
đã bát tuần đều là nhân chứng sống biết rõ Tổng Thống Ngô Đình Diệm là một lãnh
tụ sáng chói vùng Đông Nam Á. Một lòng vì nước vì dân. Chỉ có Việt Cọng , và phe
nhóm giặc thầy Chua Ấn Quang mới bôi nho và vu khống cho Ngài là phản quốc


32/ kết luận:

Cố Tổng Thống NGÔ ĐÌNH DIỆM quả là một vĩ nhân của thế kỷ Hai Mươi mà hầu hết
các vị nguyên thủ quốc gia của thế giới Tự Do đều hết lòng kính phục tài đức vẹn
toàn , nói chung, và nhân dân Việt Nam , nói riêng, vô cùng thương tiếc, không
ai không biết điều đó. Ngoại trừ những tên điên khùng, lỡ nhúng tay vào máu đồng
bào vô tội trước đây, nên ngoan cố phản bác cố tình khỏa lấp tội lỗi của mình
trước công luận. Nhưng lưới trời lồng lộng sẽ không dung tha bọn chúng. Lý trí
và lương tâm con người sẽ phán xét rất công minh. Trắng đen rõ ràng , không ai
có thể chạy đâu cho khỏi nắng.

Nhưng, dầu khen hay chê, thương hay ghét , thực tại, không thành vấn đề, vì tên
tuổi của cố Tổng thống NGÔ ĐÌNH DIỆM đã đương nhiên đi vào lịch sử của dân tộc
Việt Nam. Uy tín và tinh thần ái quốc của Ngài càng ngày càng được phát huy sáng
ngời trong quốc nội và trên khắp toàn thế giới. Hy vọng một ngày không xa, tượng
đài Chí sĩ NGÔ ĐÌNH DIỆM sẽ được toàn dân long trọng khánh thành tại thủ đô Việt
Nam , ngày mà toàn quân dân cán chính của Việt Nam Tự Do hân hoan chào mừng vận
hội mới không còn Cọng Sản.
Trân trọng.

NGUYỄN ĐÌNH HOÀI VIỆT
Tổng hợp biên soạn.

Wednesday, November 10, 2010

TT Ngo Dinh Diem



Hàng năm, cứ đến ngày 1-11, thì đa số những người  Việt Nam yêu nước chân chính, thì đều thấy lòng xót đau khi hồi tưởng về cái chết bi thương của Cố tổng Thống Ngô Đình Diệm cùng nhị vị bào đệ: Ông Cố vấn Ngô Đình Nhu và Ông Ngô Đình Cẩn.  
     Và khi nhắc đến sự sụp đổ của Nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hòa, qua các sách báo, thì mọi người đã biết đến những kẻ đã nhúng vào máu.  
    Song tiếc rằng, ít ai  nói đến ba vị Sĩ quan đã chết dưới cờ, chỉ vì họ trung thành với Chính Nghĩa Quốc Gia, nên hôm nay,  người viết bài này muốn nhắc đến ba vị Sĩ quan trung thành đó:
   Trước hết, là Đại Tá Lê Quang Tung, Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt. Vào thời điểm đảo chánh, Trần Văn Đôn đã gọi điện thoại cho ông, nói là mời đến họp.  Và trước phiên họp của cái gọi là « Hội Đồng quân Nhân Cách Mạng » Đại tá Lê Quang Tung đã lớn tiếng:
  «  Chúng bay đeo lon, mặc áo, thụ hưởng phú quý, lạy lục để được Tổng Thống ban ơn, mà nay lại dở trò bất nhơn bất nghĩa … ».  
   Đại tá Lê Quang Tung chỉ kịp nói đến đó, thì liền bị cựu Tướng Lê Minh Đảo, lúc đó là Đại úy, Tùy viên của tướng Lê Văn Kim, lôi lên chòi canh trên sân thượng của tòa nhà chánh Bộ Tổng Tham Mưu bắn chết ngay.  
   Em ruột của Đại Tá Lê Quang Tung là Thiếu Tá Lê Quang Triệu, Tham Mưu Trưởng Lực Lượng Đặc Biệt, được tin cũng liền chạy sang Bộ Tổng Tham Mưu để xem hư thực, thì cũng bị Đại úy Lê Minh Đảo dùng súng bắn chết tức khắc.  
  Sỡ dĩ người viết bài này, chưa muốn nêu lên tài liệu, và nhân chứng sống, là vì muốn cựu Tướng Lê Minh Đảo hãy nghiêm khắc với chính mình mà lên tiếng nhận tội giết cả huynh đệ Đại Tá Lê Quang Tung và Thiếu Tá Lê Quang Triệu. Song nếu Tướng Lê Minh Đảo vẫn im lặng thì người viết phải xin nhị vị nhân chứng sống, một vị là Thiếu tướng và một vị là Đại Tá QLVNCH, hãy lên tiếng trước công chúng.  
  Riêng Đại tá Hồ Tấn Quyền, Tư Lệnh Hải Quân, thoát chạy, nhưng sau đó cũng bị chính thuộc hạ là Hải quân Trung úy Nguyễn Văn Lực, Sĩ quan tùy viên bắn chết trên chiếc xe Traction màu đen. Về cái chết của Đại Tá Hồ Tấn Quyền thì nhiều người đã biết.  
Người viết chỉ muốn nói với cựu tướng Lê Minh Đảo: Kể từ phút giây hạ thủ để bắn chết nhị huynh đệ của Đại Tá Lê Quang Tung và Thiếu Tá Lê Quang Triệu cho đến  hôm nay, có bao giờ ông nhớ lại hai tấm thân nhuộm đầy máu của nhị vị Sĩ Quan ưu tú của quân Lực Việt Nam Cộng Hòa đã phải gục chết bởi họng súng của ông hay không?!  
  Không hề có cái gọi là « Cách Mạng »:  
  Từ những kẻ từng tự xưng là « cách mạng » trong cuộc đảo chánh hụt vào ngày 11-11-1960, thường gọi là «Nhóm Caravelle » do « ông » Luật sư Hoàng Cơ Thụy đứng đầu. Song những người trong « Nhóm Caravelle » lại nhận một số tiền là 500.000 đồng, từ tay của một người Mỹ tên Gouder thuộc hãng buôn American Trading, để làm « cách  mạng »!  
  Đến cái gọi là « Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng ». Sau khi giết chết Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm và Ông Cố Vấn Ngô Đình Nhu, thì họ cũng đã nhận từ tay của Lucien Conien tại văn phòng của Đại tướng Lê Văn Tỵ với số tiền là sáu triệu đồng bạc Việt Nam. Sau đó, họ đã cùng nhau chia nhau ăn uống với những đồng tiền máu đó.  
  Như vậy, cả hai lần làm « cách mạng », những kẻ này đều có nhận những đồng tiền thuê mướn của ngoại nhân, để giết chết vị Tổng Thống và cũng là vị Tổng Tư Lệnh đầu tiên của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Vì thế, những kẻ này không bao giờ được gọi là « cách mạng » cả, mà thực chất họ chỉ là những tay đâm thuê, chém mướn.  
  Về Dương Hiếu Nghĩa, tôi xin trích những lời của cựu Đại tá Nguyễn Hữu Duệ, trong cuốn sách Nhớ Lại Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống Ngô Đình Diệm nơi trang 170:
  «  Còn thiếu tá Dương Hiếu Nghĩa, dù ông có cố cải chính, nhưng căn cứ vào hành động của ông, cũng như một số nhân chứng, chỉ có những người ngây thơ tới mức ngu xuẩn mới tin là ông không nhúng tay vào vụ thảm sát này. Ai đã cắt cử ông đi trong đoàn xe này? Ông có nhiệm vụ gì mà vào nhà thờ gặp Tổng Thống? Thiếu tá Vũ Quang (sau lên Đại tá) là người bạn đồng khóa với tôi, và cũng đã phục vụ ở lữ đoàn một thời gian, kể với tôi là chính mắt anh đã thấy thiếu tá Nghĩa vừa đi vừa lau bàn tay đẫm máu, và báo cáo với Trung tướng Dương văn Minh (anh Quang bây giờ cũng ở Hoa Kỳ). Một hạ sĩ quan quân cảnh (rất tiếc không nhớ tên anh), kể với tôi là cũng thấy ông Nghĩa tay vấy máu. Anh nói với tôi bằng giọng rất cảm động là khi thấy xác hai Ông, anh đã chảy nước mắt, không ngờ hai Ông chết một cách thảm thiết như vậy.
   Trung tá Nghĩa cũng là một trong những phụ thẩm của tòa án « cách mạng » đã kết án tử hình ông Ngô Đình Cẩn. Như vậy, cái chết của ba anh em Tổng Thống Ngô Đình Diệm cũng đều có Trung tá Dương Hiếu Nghĩa nhúng tay vào ».  
  Riêng Trần Thiện Khiêm, thì phải gọi cho chính xác: Khiêm chỉ là một tên Việt Gian, không hơn không kém. 
  Hội Đồng Gian Nhân Phản Loạn Giết người và Tống Tiền:  
   Sau khi giết chết Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm và nhị vị Bào đệ, những kẻ này đã không tìm thấy được một chút gì để gọi là tài sản, ngoài một chuỗi Tràng Hạt và nửa gói Bastos xanh!!! Bởi thế, vốn là những tay đâm thuê, chém mướn, nên những kẻ này bèn nghĩ ra cách khác để tống tiền.  
    Người đầu tiên, đã bị chúng xử bắn tại khám Chí Hòa là Ông Ngô Đình Cẩn, vì ông không có tiền để chuộc mạng. Họ cũng đã giết chết Ông Phan Quang Đông, để đoạt một số tiền, mà ông Phan Quang Đông dùng để lo cho các chiến sĩ mà do chính Ông và Ông Ngô Đình Cẩn đã đưa ra Bắc để hoạt động.  
  Nhưng thấy chưa đủ, nên những kẻ làm « cách mạng » đã bắt giữ Ông Huỳnh Văn Lang, là Giám Đốc Viện Hối Đoái Quốc Gia, và Bác Sĩ Bùi Kiện Tín và một số người nữa, để đòi tiền chuộc mạng. Và lần này, họ đã Tống được Tiền. Bởi, để bảo toàn sinh mạng cho Ông Huỳnh Văn Lang, và Bác Sĩ Bùi Kiện Tín, nên gia đình của nhị vị đã phải « cúng dường » hết những gì mình có. Vì thế, nên hôm nay, chúng ta còn đọc được những dòng của Ông Huỳnh Văn Lang viết về Nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hòa.  
 
Những lời của kẻ thù đã nói về Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm:  
   Trong một lần, ông Mc Namara đến Hà Nội, ông đã nghe Võ Nguyên Giáp nói với các « đồng chí » của Giáp:
« Không khi nào Người Mỹ kiếm được một người thứ hai hữu hiệu như Ông Ngô Đình Diệm ».  
  Luật sư Nguyễn Hữu Thọ « Chủ tịch Mặt trận Giải phóng miền Nam » đã tuyên bố:
  « Kẻ thù của ta bị yếu đi về tất cả các phương diện: quân sự, chính trị và hành chánh… Hệ thống chỉ huy bị xáo trộn và yếu đi vì những vụ thanh lọc … những trưởng cơ quan cảnh sát và mật vụ, những cơ quan có nhiệm vụ bảo vệ chế độ và đàn áp phong trào cách mạng bị loại… Binh lính, sĩ quan, viên chức quân đội… hoàn toàn mất hướng; họ không còn tin tưởng ở cấp chỉ huy của họ và không còn biết phải trung thành với ai… Về phương diện hành chánh, sự yếu đi của kẻ thù càng rõ hơn nữa. Những tổ chức chính trị phản động… đã mang lại cho chế độ một sự yểm trợ đáng kể, bị giải tán loại bỏ. Và thật là một món quà trên trời rơi xuống ».  
 Người ngoại quốc đã viết về cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm:  
   Trong cuốn sách: Bàn Tay Hoa Kỳ. Cái chết của Ông Diệm; củaTác giả Eleen J. Hammer nơi trang 156, người viết xin lược trích:
  « Các sư sãi bấy giờ dùng đòn tâm lý để đánh phá chế độ. Họ công bố mẹ của ông Bửu Hội, một nữ phật tử đã rời Huế vào sài Gòn để tự thiêu cho cửa Phật. Lời đe dọa tự thiêu của mẹ một khoa học gia nổi tiếng đã tạo thêm xôn xao cho không khí vốn đã căng thẳng.  
Các sư sãi lợi dụng sự kiện đó, để tuyên truyền suốt mấy tuần liền. Nổi bật nhất, là cuộc họp tại chùa Xá Lợi, người ta cứ lặp đi lặp lại những lời đe dọa tự thiêu này mãi ». Nhưng ông Bửu Hội lại nói: Trong nước đều công nhận tài ba của Ông Ngô Đình Nhu. Ý nguyện của Ông có thể được xem là một nhà soạn thảo kế hoạch, nhưng công việc hàng ngày đều do Tổng Thống phụ trách ».  
   Khi Hilsman hằn học nói về tin đồn có thương lượng với Hà Nội, thì Đặc sứ Bửu Hội bảo ông không không tin có chuyện ấy. Có chăng Ông Nhu chỉ dọa. Nhưng không nên dùng thủ đoạn ấy. Chỉ có Ông Diệm đáng làm Tổng Thống. Từ trước tới giờ, chưa có một nhân vật nào khả kính như Ông Diệm.  
   Vị thủ lãnh tài ba và xuất sắc nhất của Việt Nam là cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm, và đáng lý Việt Nam Cộng Hòa không mất, NẾU Ông Diệm không bị lật đổ ». 
  Ông Ngô Đình Nhu có « đi đêm » với Hà Nội hay không?  
  Từ trước đến nay, đã có rất nhiều kẻ cứ nói rằng: Ông Ngô Đình Nhu đã « đi đêm » với Hà Nội, nào là gặp Trần Độ, gặp Phạm Hùng, gặp Hai Lương tức Tạ Đình Đề…  
  Nhưng theo các vị từng ở cạnh Tổng Thống Ngô Đình Diệm và Ông Ngô Đình Nhu, thì điều này, lại do chính ông Ngô Đình Nhu tung ra. Giờ đây, Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã đi vào lịch sử, nên không ai có thể biết rõ hư thực như thế nào.  
  Vậy, ngoài những lời của Đặc sứ Bửu Hội, thì còn có những lời của Thiếu tướng Hoàng Lạc, Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện Quang Trung, Thứ trưởng Bộ Canh nông và Tư lệnh phó quân đoàn 1; và của Đại tá Hà Mai Việt, Tỉnh trưởng tỉnh Quảng Trị, Tham mưu trưởng Sư đoàn 25 Bộ binh, trong cuốn sách:  Nam Việt Nam 1954-1975. Những Sự Thật Chưa hề Nhắc Tới, nơi trang 253, đã viết:
  « Đòn hiệp thương Ông Nhu tung ra nhằm mục đích làm cho Hoa-Thịnh-Đốn hốt hoảng phải thay đổi thái độ và tiếp tục ủng hộ Tổng Thống Ngô Đình Diệm, nhưng Ông đâu ngờ là CIA đã biết rõ nội vụ.  Ông Nhu đã chui vào cái bẫy do chính Ông giăng ra, làm sụp đổ cả chế độ, sát hại cả một gia đình, đưa miền Nam Việt Nam tới tình trạng hỗn loạn, và sau cùng đã lọt vào tay Cộng-Sản chỉ vì thiếu người lãnh đạo có tầm vóc và uy tín ».  
  Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã đi đến nhà ông Mã Tuyên bằng cách nào?  
   Như nhiều người đã từng đọc các sách báo từ trước 30-4-1975, đều đã biết Đại úy Đỗ Thọ và ông Cao Xuân Vỹ  là hai người đã đưa Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm và Ông Ngô Đình Nhu đến nhà của ông Bang trưởng Mã Tuyên, người đứng đầu cộng đồng người Hoa.  
  Điều này,  cũng trong cuốn sách: Bàn Tay Hoa Kỳ. Cái Chết Ông Diệm của tác giả Eleen J. Hammer, nơi trang 277 đã viết:  
« Sau khi Trời sụp tối. Hai anh em ra đi. Lúc ấy vào khoảng 7 giờ 30 tối. Hai ông băng qua sân Tennis khoảng cỏ trống quanh dinh đến một cửa hông nhỏ bên mở ra đường Lê Thánh Tôn. Nơi đó, có một chiếc xe chực sẵn. Cùng đi theo hai người có Cao Xuân Vỹ, Thủ lãnh Thanh niên Cộng Hòa và Đỗ Thọ”.  
   Ông Cao Xuân Vỹ hiện đang có mặt tại Hoa Kỳ. Và trong cuốn sách: Nhớ Lại Những Ngày Ở Cạnh Tổng Thống Ngô Đình Diệm, của Đại tá Nguyễn Hữu Duệ nơi trang 187, Ông cũng đã ghi lại những lời của Ông Lê Công Hoàn, lúc đó là Đại úy Tùy viên ở cạnh Tổng Thống như sau:
  “ Vẫn theo lời Đại úy Hòan, cụ nhiều lần muốn gặp Thiếu tướng Khiêm, nhưng ông Khiêm tránh né. Từ đầu chí cuối, cụ luôn nhắc tránh đổ máu, như anh đã gọi điện thoại cho tôi nhiều lần. Cụ sợ tôi nóng nẩy, nếu tấn công vào Tổng tham mưu thì đổ máu, và nhỡ chết các tướng lãnh đang họp. Anh Hoàn kể tiếp:
   Lúc anh trình xin tấn công Tổng tham mưu thì nhiều người đồng ý. Cụ la ông Cao xuân Vỹ vì quá sốt sắng, rằng cụ là Tổng tư lệnh quân đội, mà là ra lệnh cho quân đội đánh nhau sao được. Tôi nghĩ cụ muốn từ chức cho êm đẹp, để anh em không đổ máu.  
  Thế sao anh không đi theo cụ? Tôi hỏi.
  Đầu tiên cụ đưa cái cặp cho tôi, và tôi muốn đi theo cụ, nhưng Đỗ Thọ xin đi với cụ, vì nó chưa có gia đình, mà tôi có vợ con. Nó sợ nếu phải đi xa, ai lo cho vợ con tôi. Cụ không nói gì, và Thọ lấy cái cặp đi theo”.  
  Người viết cũng biết đa số những người có biết đọc sách báo từ trước ngày mất nước, đều đã biết không hề có cái đường hầm nào hết, để cho Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm và Ông Ngô Đình Nhu đi đến nhà của ông Mã Tuyên.  
   Tuy nhiên, sau khi chia chác những đồng tiền máu rồi, thì lũ Hội đồng gian nhân phản loạn và một lũ bất lương đã bịa đặt ra cái đường hầm và còn nhiều thứ khác nữa. Mục đích là để làm mờ đi một tấm gương quá toàn bích. Nhưng lịch sử vốn công bằng, nên trên quả địa cầu này, chẳng có một kẻ nào làm được những chuyện vô lương ấy.    
Đời sống của Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm:  
  Sau ngày, 1-11-1963, thì những người có biết đọc các sách báo, đều đã thấy được cái tấm phản gỗ, không có nệm, chỉ trãi chiếc chiếu thô sơ, và một chiếc gối mây, được đặt trong một căn phòng, mà nó còn tệ hơn cái căn phòng của người Việt tỵ nạn chúng ta đang ở. Đó là “chiếc giường” để ngã lưng của Tổng Thống Ngô Dình Diệm ban đêm cũng như ban ngày. Còn những bữa ăn hàng ngày thì chỉ có cơm và một món cá kho mặn, một đĩa rau lang luộc hoặc thêm món canh do một người già đồng hương của Tổng Thống nấu.  
Quả thật, trên thế gian này, không có một vị lãnh đạo đất nước nào mà lại có một cuộc sống Thanh-Bần như Cố Tổng Thống Ngô Dình Diệm.   
Phật Giáo Ấn Quang Và Cái Chết Của Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm:  
 Để chứng minh cho những hành vi làm giặc của Phật giáo Ấn Quang, ngoài những tên giặc như: Thích Trí Quang, Thích Trí Thủ, Thích Thiện Minh, Thích Trí Dũng, Thích Thiện Hoa, Thích Hộ Giác, … v…v… còn có Thích Nhất Hạnh và Võ Văn Ái với cuốn ngụy thư “Hoa Sen Trong Biển lửa” do chính Võ Văn Ái viết lời tựa, và đã phát hành rộng rãi tại hải ngoại, vào đầu thập niên 1960; là những nhát dao chí mạng mà Võ Văn Ái và Thích Nhất Hạnh đã đâm xoáy vào phía sau lưng của tất cả các vị là Quân- Cán-Chính Việt Nam Cộng Hòa đang ngày đêm đối đầu với giặc thù cộng sản.  
    Song chưa hết, vì còn cuốn ngụy thư thứ thứ hai của Thích Quảng Độ: « Nhận định những sai lầm tai hại của đảng cộng sản Việt Nam đối với dân tộc và Phật giáo Việt Nam Thống nhất», cũng do Võ Văn Ái viết lời giới thiệu và phát hành, trong đó có những điều nó chẳng hề có liên quan gì đến cái tựa đề của cuốn sách như sau:
  « Chính quyền ông Ngô Đình Diệm càng ngày càng trở nên độc tài, gia đình trị và có tính kỳ thị tôn giáo, nên ít được lòng dân. Sau khi đã tiêu diệt các tôn giáo khác, như Cao Đài, Hòa Hảo, năm 1963, ông Ngô Đình Diệm ra tay đàn áp Phật giáo, toàn thể tăng ni Phật tử miền Nam đã phải đứng lên chống lại để bảo vệ đạo pháp. Đến tháng 11-1963, chế độ ông Ngô Đình Diệm bị lật đổ”.  
   Rồi đến ngụy thư thứ ba lại cũng do Võ Văn Ái viết lời giới thiệu và đã đăng trên báo «  Quê Mẹ » số 113, trang 06, tháng 06 năm 1995, với cái tựa đề:
 « Bằng đôi chân của mình mời người hãy đi lên », của Thích Đức Nhuận « nguyên Tổng thư ký Viện Tăng Thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất » tức Ấn Quang. Mở đầu Thích Đức Nhuận đã viết:
   « Tôi viết những dòng chữ dưới đây thân gửi những tâm hồn luôn luôn thao thức đến tiền đồ Dân tộc và Đạo pháp, dù bạn hiện ở trong nước hay ở ngoài nước, xin hãy hướng lên Đức Phật từ bi cao cả nguyện cầu cho Tổ quốc và đồng bào thân yêu của chúng ta: sớm chấm dứt mọi hận thù, biết tha thứ và yêu thương nhau để cùng chung sức chung lòng góp phần xây dựng đất nước Việt Nam Quang Vinh ». (sao nghe nó sặc mùi cộng sản, lúc nào và cái gì cũng dùng hai chữ « quang vinh ».)  
    Những lời nói trên của Thích Đức Nhuận, cũng do Võ Văn Ái viết lời giới thiệu và phổ biến, từ tháng 6 năm 1995; đây đích thực là lời kêu gọi mọi người hãy xóa bỏ hận thù mà Hòa hợp- Hòa giải vô điều kiện với Việt cộng, mời quý độc giả hãy đọc thêm một lần nữa:  « …dù bạn hiện ở trong nước hay ngoài nước, hãy sớm chấm dứt mọi hận thù, biết tha thứ và yêu thương nhau để cùng chung sức chung lòng góp phần xây dựng đất nước Việt Nam Quang Vinh ».  
  Đến trang số 09, Thích Đức Nhuận viết tiếp:
« Năm 1963, Phật giáo Việt Nam phát khởi cuộc vận động chống chế độ độc tài gia đình trị Ngô Đình Diệm, đòi tự do và bình đẳng tôn giáo và được toàn dân từ Bắc chí Nam ủng hộ. Bạo quyền mang đặc tính kỳ thị tôn giáo sụp đổ. Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất được thành lập ».  
  Nên ghi nhớ, vào đại hội thống nhất Phật giáo năm 1981, Thích Đức Nhuận đã được bầu lên ngôi « Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam cộng sản ».  
   Qua những lời của chính Thích Đức Nhuận đã viết. Thì rõ ràng là Thích Đức Nhuận đã công khai nhận trách nhiệm của Phật giáo Ấn Quang với câu nói: « Phật giáo Việt Nam phát khởi cuộc vận động chống chế độ… »  là để đánh đổ Nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Hòa. Điều quan trọng hơn cả là: « đã được toàn dân từ Bắc chí Nam ủng hộ ». Như thế, đã quá rõ ràng, đã quá sáng tỏ, để cho mọi người hiểu được rằng: Phật giáo Án Quang « phát khởi cuộc vận động chống chế độ và đã được toàn dân từ Bắc chí Nam ủng hộ”. Nghĩa là gồm cả cộng sản Bắc Việt.  
  Ngoài ra, còn nhiều bằng chứng khác như Thích Trí Dũng đã cạy nắp mộ của Ông Ngô Đình Cẩn để bỏ súng đạn vào, và đã nuôi giấu cả lữ đoàn 316,  Biệt động thành Sài Gòn-Gia Định của tên tướng việt cộng Trần Hải Phụng, Nguyễn Văn Bá… mà tôi đã chứng minh qua bài: Tưởng Niệm Bốn Mươi Năm Cuộc Thảm Sát Tết Mậu than: 1968-2008.  
   Ngọn “Lửa Từ Bi”:  
  Người viết nghĩ rằng, có thể lớp trẻ sau này sẽ không hiểu được xuất xứ của bài thơ “Lửa Từ Bi” mà Phật giáo đã lấy làm kinh nhật tụng. Do vậy, nên tôi tự thấy cần phải nói thêm:
    Bài thơ “Lửa Từ Bi” mà Phật giáo đã nói là của thi sĩ Vũ Hoàng Chương, đã viết để ca tụng cái chết của Hòa thượng Thích Quảng Đức; khi bị Nguyễn Công Hoan dân biểu lưỡng triều bức tử bằng cách tưới xăng lên người, rồi châm lửa đốt cho đến chết theo lệnh của Hà Nội. (Xin quý độc giả hãy đọc lại bài viết: Hãy Nhìn Xem Lửa Từ Bi và Tiếc Thương Hòa Thượng Tích Quảng Đức, để biết thêm nhiều chi tiết hơn). Và Phật giáo đã dùng bài thơ này làm kinh nhật tụng; thì nhân đây, tôi xin “cống hiến” cho Phật giáo thêm một bài thơ khác, vì nó cũng cùng một tác giả là thi sĩ Vũ Hoàng Chương.  
   Bài thơ này, đã được chính thi sĩ Vũ Hoàng Chương đã đứng lên và tự đọc ngay trong ngày Đại Hội Văn Hóa Toàn Quốc từ ngày 06 đến 15 tháng 01 năm 1957, tại Trụ Sở Quốc Hội, Sài Gòn.  Đây là một Đại Hội lớn, nên ngoài phái đoàn Việt Nam, thì đã có nhiều phái đoàn của các nước đến tham dự như: Phái đoàn Thái Bình Dương Tự Do của Đức Cha Raymond De Jeager cuả Pháp quốc, phái đoàn văn hóa Trung Hoa Dân Quốc, Đại Hàn, Phi Luật Tân.  
   Tưởng cũng nên nhắc lại, trước khi ngâm bài thơ của chính mình, thi sĩ Vũ Hoàng Chương đã nói:
 “Xưa tôi làm thơ say nay tôi làm thơ tỉnh. Tại Đại Hội Lịch Sử này, tôi xin đọc một bài thơ. Tôi làm bài này để cảm tác thời cuộc nhân có cuộc Trưng Cầu Dân Ý Suy Tôn Ngô Chí Sĩ.  
Và đây là nguyên văn của bài thơ của cùng tác giả bài “Lửa Từ Bi”:
“Lò phiếu trưng cầu, một hiển linh
Đốt lò hương, gửi mộng bình sinh
Từ nay trăm họ câu an lạc
Đàn khúc đầm Dao, rượu chén Quỳnh!
Có một ngày ta trở lại cố đô
Lưỡi lê no máu rửa Tây Hồ
Trên tầng Chí Sĩ bàn tay vẫy
Đại định thăng Long, một bóng cờ”.  
  Trên đây, là bài thơ mà cũng là những dòng tâm huyết như “Lửa Từ Bi” của thi sĩ Vũ Hoàng Chương.  
  Vậy, Phật giáo hãy vì tác giả của bài thơ “Lửa Từ Bi” mà đem phổ vào những nốt nhạc, để cho dù nó không trở thành kinh nhật tụng như “Lửa Từ Bi”, thì ít ra nó cũng trở thành một bài Dạ Tụng, để cho người đời còn nhớ mãi đến thi sĩ Vũ Hoàng Chương, tác giả của cả hai bài thơ “bất tử”.    
 Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã bị nhiều hàm oan:    
Hàm oan thứ nhất:
    Chắc nhiều người còn nhớ cái chết của Tướng Lê Quang Vinh, tức Ba Cụt, mà những kẻ bất lương kia đã cố tình gieo tiếng oán cho Tổng Thống Ngô Đình Diệm.  
   Một lần nữa, người viết xin trích lại những lời của tác giả Nhị Lang, ông là vị Cố vấn của Tướng Trình Minh Thế, người đã quyết định nhanh và đúng khi rút súng dí vào tướng Nguyễn Văn Vỹ đã theo lệnh của Pháp dùng bạo lực loại trừ Thủ tướng Ngô Đình Diệm, để đưa tướng cướp Bảy Viễn lên thay thế ngôi vị Thủ tướng! Ông cũng là người thân thiết của Tướng Lê Quang Vinh.  
  Trong cuốn sách Phong Trào Kháng Chiến Trình Minh Thế, nơi trang 181-1983-183- 184, tác giả Nhị Lang đã viết:
  “ Dưới con mắt của tôi, tướng Lê Quang Vinh, tự Ba Cụt (vì mất một ngón tay khi còn ít tuổi) quả là người có chí khí anh hùng, có lòng với đất nước. Ngoài cái tính tình cởi mở riêng không kể, ông còn có một tâm hồn phóng khoáng, bất vụ lợi. Đứng trên lập trường quốc gia mà xét, Tướng Vinh là một trong những cột trụ Miền Nam giữ vững thành trì chống cộng. Tiếc rằng đời ông đã chấm dứt bằng một cái chết đau thương năm 1956. Kẻ chủ mưu không ai khác hơn là Nguyễn Ngọc Thơ, người quê quán miền Tây, nhưng lại mắc phải mối thù bất cộng đái thiên của khối Phật giáo Hòa Hảo, sau khi sắp đặt bắt cóc Tướng Lê Quang Vinh để xử tội. Nguyễn Ngọc Thơ đứng trên thế chính quyền, mà đã làm  một việc mù quáng. Cá nhân Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm, theo tôi biết, không hề có ý định sát hại Tướng Lê Quang Vinh, mà chỉ muốn thương lượng đón Vinh về với mình, như Trình Minh Thế vậy, để tăng cường hàng ngũ quốc gia chống cộng. Nhưng Nguyễn Ngọc Thơ vì muốn lập công nên tự ý tổ chức bắt Vinh. Sau khi bắt được rồi, lỡ nằm trên cái thế cưỡi đầu voi dữ, nên gây áp lực và đặt lời dèm pha với chính phủ để Vinh bị chém. đầu.  
  Tôi vừa nói Nguyễn Ngọc Thơ muốn lập công với Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm nên tự ý tổ chức bắt Vinh. Sau này, nhờ một tình cờ lịch sử, tôi biết thêm rằng Nguyễn Ngọc Thơ cố bắt và xử tội Vinh cho bằng được là do một áp lực bí mật khác, mà buổi đương thời chắc hẳn Tổng Thống Diệm và Cố Vấn Nhu đều không ngờ tới. Đó là bọn “Giải Phóng Miền Nam”. Quả thực ông cựu Đốc phủ sứ Nguyễn Ngọc Thơ chẳng những là một phần tử được lòng người Pháp thưở xưa, mà lại có mối liên hệ chặt chẻ với bọn Cộng Sản, ngay khi chúng chưa thành lập cái gọi là Mặt trận Giải phóng miền Nam. Thơ có người cháu ruột, gọi ông ta bằng chú, nằm trong tổ chức Việt Cộng, và làm việc sát cánh với một nữ cán bộ VC cao cấp tên là “Bảy Thẹo”. Mụ đàn bà nguy hiểm này mang một vết thẹo dài trên mặt, đội cái lốt đệ tử Đức Phật Thầy Tây An, được cộng sản cắt cử sang bên phần đất Cao Miên lập một căn cứ liên lạc, vừa đưa đón người của chúng qua lại trên sông Cửu Long, vừa thu thập tin tức. Nguyễn Ngọc Thơ lại giao du thân mật với Bác sĩ Lê Văn Hoạch, cựu thủ tướng Chính phủ “Nam Kỳ Tự trị” hồi 1945-1946, nổi tiếng về cái thành tích xúi dục đồng bào Miền Nam ngược đãi đồng bào miền Bắc. Bác sĩ Hoạch lại là cậu ruột của tên Việt cộng đầu sỏ Huỳnh Tấn Phát, dĩ nhiên là Thơ với Phát không xa lạ gì.  
  Vì Nguyễn Ngọc Thơ có mối liên hệ với cộng sản như thế, nên ngay trong thời kỳ làm Thủ tướng cho Dương Văn Minh, ông ta không hề sợ sệt, thường lui về Long Xuyên sống hàng tuần lễ mà vẫn bình yên vô sự. Thật là dễ hiểu khi Nguyễn Ngọc Thơ bắt xử tội Tướng Lê Quang Vinh là đã thi hành lệnh của bọn “Giải Phóng”, vì tướng Vinh là một chiến sĩ chống cộng có thành tích. Và cũng thật dễ hiểu tại sao nhóm thiên tả Dương Văn Minh đã không đố kỵ Nguyễn Ngọc thơ – một cựu Phó Tổng Thống – mà còn đặt Thơ lên ghế Thủ tướng, ngay sau khi chúng hạ sát Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Buổi đương thời, dư luận chưa hiểu biết, nên coi Thơ là kẻ lừa thầy phản bạn, vừa ở ngôi Phó Tổng Thống của chính quyền cũ, đã lại trở nên Thủ tướng của chính quyền mới ngay tức khắc. Thực ra, Thơ nào có phản bội ai? Mà Thơ chỉ là hạng tay sai đắc lực của cả thực dân lẫn cộng sản đó thôi.  
  Dư luận dường như xem thường vai trò của Nguyễn Ngọc thơ, mà ít đề cập tới ông ta. Chứ thực ra, Nguyễn Ngọc Thơ một hạng người nguy hiểm “nhất lé, nhì lùn”, đã góp một phần không nhỏ vào sự sụp đổ của Miền Nam”.  
 
   Hàm oan thứ hai:
  Description: http://hon-viet.co.uk/LeTuyen_TTNgoDinhDiem_TuongTrinhMinhThe.JPG
  Thủ Tướng Ngô Đình Diệm đang gắn lon Thiếu Tướng cho Tướng Trình Minh thế vào ngày 13-2-1955. Để rồi chưa đầy ba tháng sau Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã ôm thi hài của Tướng Thế, hôn lên mắt, mà khóc thương cho một chiến sĩ Quốc Gia đã ngã xuống bởi tên tay sai của Pháp:  Mai Hữu Xuân.  
    Đó là cái chết của Tướng Trình Minh Thế. Xin kính mời quý độc giả hãy trở lại với tác giả Nhị Lang, vị Cố vấn bên cạnh Tướng Trình Minh Thế đã viết tiếp nơi trang 342 - 347:  
“ Tướng Thế mất lúc 7 giờ chiều mùng 3 tháng 5 năm 1955. Ông bị một viên đạn Carbine duy nhất bắn vào lỗ tai bên phải xuyên thẳng qua mắt trái, tròng mắt bay mất. Khói đạn còn dính bên tai, chứng tỏ kẻ sát nhân phải đứng gần lắm nên mới chính xác như vậy. Một con mắt còn lại nhắm nghiền, hàm răng giả của ông cũng đã bay đâu mất. Theo lời Đại úy Tạ Thành Long báo cáo, và chính tôi cũng được Long dẫn đi khám trận, thì một vài phút  trước khi Tướng Thế bị hạ sát, ông đang đứng cạnh một bức tường hoa đã đổ nát (ngay dưới chân cầu Tân Thuận, phía Sài Gòn đi xuống, phải vòng theo một con đường nhỏ về phía tay trái mới tới được nơi ấy). Ông đưa tay chỉ trỏ, ra lệnh cho quân nhà bắn vào một chiếc Frégate đậu bên kia cầu mà ông nghi là của Pháp giả vờ nằm đó để làm hiệu cho đối phương bắn về phía ông. Cứ theo vị trí kể trên, thì viên đạn đi xéo từ bên phải ở phía sau, trúng ngay lỗ tai, mà người bắn ra viên đạn ấy không thể cách xa hơn 10 thước, và ắt đã núp dưới chân cầu, sau lưng mục tiêu. Tướng Thế chết gục tức khắc, không kịp thốt ra một lời nào. Giữa lúc ấy, thì quân Liên Minh đang tiến qua cầu, một chiếc xe Jeep bị bắn hỏng, nằm chết giữa cầu, theo lời tường thuật của Đại úy Nguyễn Tấn Ước.  
  … Một lúc sau, Thủ Tướng Diệm và Cố vấn Nhu đều đòi ra thăm. Nhưng chúng tôi thành khẩn khuyên hai nhân vật quan trọng ấy là xin hãy đợi tới sáng hôm sau, chứ đừng đến giữa đêm khuya, vì thành phố Sài Gòn đang có biến, an ninh không được bảo đảm.  
   Thế là tờ mờ sáng hôm sau (4-5-1955) điện đường chưa tắt, Thủ tướng Diệm, Cố vấn Nhu, cùng toàn bộ nội các và Bộ Tham Mưu (do Tướng Lê Văn Tỵ hướng dẫn), đều tề tựu đông đủ trên căn gác nhỏ ở đường Trương Minh Giảng.  
    … Thủ tướng Ngô Đình Diệm tức thì có một cử chỉ làm anh em chúng tôi vô cùng xúc động và còn nhớ mãi tới bây giờ. Ông đầm đìa nước mắt, cúi xuống ôm ghì lấy thi hài Tướng Thế, rồi hôn ngay trên mặt người chết. Tiếp đó, ông ngất xỉu luôn. Mọi người hốt hoảng, vội vàng tìm cách cứu chữa, mãi một lát sau Ông mới hồi tỉnh, và rồi khóc. Còn Ông Nhu thì quỳ bên giường, vừa nắm tay người chết vừa kêu than “Anh Thế ơi!” với một giọng ai oán đầy nước mắt. Chúng tôi thật sự không ngờ Thủ tướng Ngô Đình Diệm lại đau khổ đến mức ấy. Ông như người mất một người ruột thịt yêu quý nhất trên đời!  
   Ngày mồng 6 tháng 5 được ấn định là ngày cử hành tang lễ cho Cố Trung tướng Trình Minh Thế. Đúng 9 giờ sáng hôm ấy, Thủ tướng Ngô Đình Diệm đích thân đọc điếu văn trước linh cửu, bấy giờ đã được chuyển ra ngoài công trường Tòa Đô Chính. Tiếng nức nở của Thủ tướng Diệm lại vang lên trong máy vi âm. Sau đó, quan tài được đặt trên một chiếc thiết giáp phủ Quốc Kỳ, lìa khỏi Sài Gòn, tiến theo con đường lên Tây Ninh. Thủ tướng Ngô Đình Diệm tiễn theo linh cữu tới gần chợ Sài Gòn mới quay trở lại.  
  … Trước hết, các thành phần không ưa Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm cho rằng ông Diệm hoặc ông Nhu đã nhúng tay vào máu, trừ khử một người tuy có công với chính quyền, nhưng lại rất “nguy hiểm” cho chính quyền. Thú thật, ngay buổi đầu, lòng tôi cũng đã có nghi ngờ ấy. Nhưng rồi tôi lại tự bác bỏ ngay. Xét về lý thuyết, Cố Tổng Thống Diệm không dại gì vội vàng chặt đứt chân tay mình bằng cái chết của Trình Minh Thế, ngay giữa lúc đối phương đang triệt để lũng đoạn tình hình, khuynh đảo chính quyền. dù quả  thật Trình Minh Thế có “nguy hiểm” chăng nữa, thì cũng vẫn chưa phải lúc để ra tay. Uy danh Trình Minh Thế còn đang hữu ích đối với chính quyền…  
1 - Pháp hết sức căm thù Trình Minh Thế và đã công khai lên án tử hình khiếm diện hồi 1951, khi Trình Minh Thế vừa ra khu. Việc này thật dễ hiểu, vì chẳng những Trình Minh Thế lập chiến khu chống Pháp công khai, mà trước đó không bao lâu, chính Trình Minh Thế đã chủ trương vụ ám sát Tướng Chanson và Thái Lập Thành, giao cho thuộc hạ thân tín lúc bấy giờ là Đại úy Văn Thành Cao, Chỉ Huy Trưởng Quân Đội Cao Đài tại Sa Đéc, thi hành công tác mạo hiểm này.  
 2 -  Một Thiếu tá phi công của Pháp bị Trình Minh Thế bắn chết, khi viên phi công này bay thám thính trên chiến khu Bù Lu.  
 3 - Hai quả bom khiêu chiến của Liên Minh tại Sài Gòn ngày mồng 9 tháng 1 năm 1952, là một cái tát đau đớn vào mặt nhà cầm quyền Pháp, báo hiệu cho Pháp biết Trình Minh Thế là một địch thủ lợi hại, cần phải trừ khử bất cứ lúc nào.  
4 - Hai tên chủ đồn điền người Pháp tại Tây Ninh bị Trung tá Nguyễn Trung Thửa bắt được và hạ sát hồi cuối năm 1954. Pháp vô cùng phẫn uất, nhờ Đức Hộ pháp Phạm Công Tắc phải đền bồi này nọ.  
   Mai Hữu Xuân là một nhân viên tình báo nổi tiếng phục vụ cho quyền lợi của Pháp ở Việt Nam. Tên này chưa hề ra trận mạc bao giờ, mà vẫn lên tới cấp Tướng của Pháp, đủ biết hắn ta được lòng tin cậy của Pháp như thế nào. Các tin tức thu lượm được cho hay Mai Hữu Xuân đã tổ chức sai người theo dõi Trình Minh Thế từ khi Thế mới về thành, và khi biết Thế thân hành ra chỉ huy mặt trận tại cầu Tân Thuận, thì Mai Hữu Xuân sai bộ hạ phục sẵn dưới cầu, thừa lúc chiến sự đang sôi nổi hỗn loạn, bắn ngay một phát súng  Carbine từ đàng sau tới, rồi biến vào nhà dân gần đó.  
  Và câu kết luận của tôi là Trình Minh Thế đã bỏ mình vì thực dân Pháp, chứ chẳng ai khác. Trình Minh Thế bị ám sát bởi tay sĩ quan tôi tớ của pháp. Thủ phạm chính thi hành vụ ám sát kia chính là Tướng Mai Hữu Xuân, người mà tám năm sau đã thay mặt bọn Dương Văn Minh đã hạ sát cả hai Ông Diệm-Nhu”.
    Trên đây, là những lời của tác giả Nhị Lang đã viết. Tiếc rằng, Ông đã ra đi khi chưa biết đến cuốn sách: “Soldats Perdus et Fous de Dieu – Indochine 1945-1955” Tác giả là một người Pháp tên Jean Larteguy.  
  Qua cuốn sách này,  tác giả đã kể rõ về cái chết của Tướng Trình Minh Thế, là do một Đại tá tình báo tên là Savani của Pháp đã tổ chức ám sát, để trả thù cho chủ Tướng Chanson đã bị Tướng Trình Minh thế bắn chết.  
  Tuy nhiên, tác giả Nhị Lang đã suy luận rất chính xác: Kẻ thi hành lệnh ám sát tướng Trình Minh Thế chính là Tặc tướng Mai Hữu Xuân. 
  Hàm oan thứ ba:  
 Là cái chết của Ông Hồ Hán Sơn, mà nhiều người cũng đã cho là do Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Vậy, kính mời quý độc giả hãy trở lại với tác giả Nhị Lang cũng trong cuốn sách: Phong Trào Kháng Chiến Trình Minh Thế, nơi trang 296:
“Ngày 15 tháng 2 năm 1956, Thủ tướng Ngô Đình Diệm bất thình lình cử Tướng Văn Thành Cao cầm đầu Chiến Dịch Bình Định Miền Đông, đặt Bộ chỉ huy tại Tòa thánh Tây Ninh. Đối với Tướng Phương, là cái hậu quả tất yếu của việc Phương chống báng. Ông này vô cùng hoảng hốt lo sợ. Thừa dịp ấy, bí thư của ông là Trung úy N.N.V, một người ít học nhưng nhiều tham vọng, lại sẵn có mối thù riêng với Hồ Hán Sơn từ thưở nào, nên không cần đợi lệnh thượng cấp, N.N.V, đem ngay Hồ Hán Sơn ra giết chết, rồi ném thây xuống giếng, lấp lại. Trước khi thọ hình, Sơn còn để lại nhiều bài thơ nghĩa khí trên vách  nhà giam, mà tôi không nhớ được. Chính Văn Thành Cao đã chỉ cho tôi xem nơi Hồ Hán Sơn bị vùi dập. Cái chết oan ức này của người anh em Hồ Hán Sơn đã là lý do khiến tôi phải gấp rút bỏ nước ra đi ngày 20-2- năm ấy.  
  Việc Hồ Hán Sơn bị giết, tôi biết như trên, nhưng tôi cũng đành để bụng, và không nỡ trách Tướng Phương trong cơn bối rối, đã để xảy ra một tấn kịch đau thương!”.  
  Viết đến đây, tâm tư người viết bỗng thấy thật nhẹ nhàng, bởi vì đã viết ra được những nỗi hàm oan mà Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã phải cam chịu từ lúc còn tại thế, cho đến khi bị lũ người man rợ giết chết. 
Tạm thay lời kết:  
  Lịch sử đã bao lần sang trang. Mỗi một trang sử là những dòng máu lệ của tiền nhân, của bao vị anh hùng-liệt nữ đã thấm đẫm kể từ khi dựng nước; và đã cho chúng ta những bài học máu xương, là những cuộc khảo nghiệm về chất người.  
  Cũng từ những bài học ấy, đã cho chúng ta biết rằng: Cố tổng Thống Ngô Đình Diệm vì quá đạo đức, quá từ tâm, nên đã không cho Đại tá Nguyễn Hữu Duệ tiến quân về giải cứu Tổng Thống, hay nói đúng hơn là cứu cả Miền Nam Tự Do. Chính vì thế, nên đã di họa cho đến ngày 30-4-1975; đất nước Việt Nam Cộng Hòa đã bị rơi vào tay của cộng sản Hà Nội.  
    Đồng thời, chúng ta đừng quên hành động của tác giả Nhị Lang, vị cố vấn của tướng Trình Minh Thế, đã quyết định nhanh và đúng, khi đã kịp thời rút súng chỉa vào đầu của Tướng Nguyễn Văn Vỹ là tay sai của Pháp, nên đã ngăn chặn được một cuộc đảo chính. Bằng không, thì đất nước Việt Nam đã phải bị đặt dưới quyền cai trị của một tướng cướp là Bảy Viễn.

Friday, March 26, 2010