NHỮNG NGƯỜI LÍNH BIỆT KÍCH
-
*NHỮNG NGƯỜI LÍNH BIỆT KÍCH*
*Xa rồi bạn ơi ngày xa xưa ấy, Bỏ lại sau lưng kiếp sống hào hùng,...
14 years ago
4 comments:
From: TonNuHoangHoa Subject: Co^' To^?ng Tho^'ng VNCH: Ngo^ DDi`nh Die^.m
Ma^'y la^u nay ba^.n bi.u to^i kho^ng va`o Net ddu+o+.c. Ho^m nay va`o ti`nh co+` ddo.c ddu+o+.c nhu+~ng ba`i ba'o "du?a" Co^' TT NDD ma` lo`ng to^i tha^.t xo't xa.
To^i nho+' la.i khoa?ng tho+`i gian 1963, khi ddo' ba to^i la`m Pho' Ti?nh Tru+o+?ng ta.i Bi`nh DDi.nh Qui Nho+n.
Sau nga`y o^ng Du+o+ng Van Minh va` phe nho'm la^.t ddo^? chi'nh quye^`n Da^n Su+. dde^? Qua^n su+. le^n na('m chi'nh quye^`n. To^'i ho^m ddo' Ba to^i ba?o Me to^i ha. hi`nh cu?a Cu. TT Die^.m xuo^'ng. Me to^i la.i ba?o to^i la`m vie^.c ddo'\. Cho dde^'n sa'ng ho^m sau khi mo^.t qua^n nha^n Qua^n Ca?nh bu+o+'c va`o go~ cu+?a nha` to^i. Ba to^i ba?o chu'ng to^i la` ne^'u Ba to^i co' bi. ba('t thi` cu~ng bi`nh ti~nh .
Cu+?a mo+?, ngu+o+`i Qua^n Ca?nh bu+o+'c va`o...ca? nha` cho+` ddo+.i nhu+ng sau khi o^ng ta nghie^m cha`o Ba to^i ro^`i ba?o: Cu. Pho' va^~n o+? la.i. Me to^i tho+? pha`o nhe. nho~m nhu+ng khi o^ng ta nhi`n le^n tu+o+`ng va^~n tha^'y hi`nh co^' TT Ngo^ DDi`nh Die^.m thi` o^ng ta nhi`n Ba to^i a'i nga.i.
To^i bu+o+'c ra ba?o: Ba to^i dda~ ba?o to^i ddem hi`nh cu?a Cu. xuo^'ng nhu+ng vi` lo la('ng qu'a to^i que^n ma^'t va` ha^`u nhu+ ca? nha` to^i cha('c co' le? vi` lo a^u cho Ba to^i nhie^`u qua' ma` que^n luo^n su+. hie^.n die^.n cu?a cu. tre^n mo^.t go'c tu+o+`ng va`o khoa?ng tho+`i gian dda?o cha'nh.
Khi to^i ha. hi`nh cu. xuo^'ng ba^'t gia'c to^i kho'c..Ngu+o+`i Qua^n Ca?nh tha^'y nhu+~ng gio.t nu+o+'c ma('t ddo' cu?a to^i va` cu~ng dda~ tha(?ng ngu+o+`i cha`o nghie^m tru+o+'c hi`nh cu?a co^' TT NDD trong khi to^i da^`n da^`n bu+o+'c xuo^'ng vo+'i hi`nh a?nh cu?a co^' TT NDD tre^n tay.
To^i nho+' ro~ ne't cau ma`y a'o na~o cu?a ngu+o+`i Qua^n Ca?nh khi pha?i thi ha`nh nhie^.m vu. Tu+` ddo' hi`nh a?nh cu?a cu. Die^.m ddi va`o ky' u+'c cu?a to^i vo+'i nhu+~ng no^~i thao thu+'c ba^'t an va` mo^.t nie^`m thu+o+ng me^'n ba^'t die^.t..Cho dde^'n nay to^i va^~n cha('c cha('n ra(`ng VN trong qua' khu+' kho^ng co' ai co' the^? so sa'nh vo+'i co^' TT NDD.
Tho+`i gian la`m nu+~ sinh tru+o+`ng DDo^`ng Kha'nh tu+` 1956-1960 chu'ng to^i dda~ theo cha^n co^' TT NDD dde^'n nhu+~ng vu`ng tho^n que^ he~o la'nh nhu+ o+? Cu`a o+? Qua?ng Tri. dde^? la`m hai ha`ng danh du+. ddo'n co^' TT ddi va`o trong tie^'ng ha't ro^.n ra`ng " Ai bao na(m tu+`ng le^ go't no+i que^ ngu+o+`i. Cu+'u dda^'t va` tranh dda^'u cho tu+. do\. Ngu+o+`i cu+o+ng quye^'t cho^'ng Co^.ng....."\.
Hi`nh a?nh tha^'p nho? trong bo^. com-le^ tra('ng vo+'i nhu+~ng bu+o+'c cha^n ddi da`i ho+n cha^n, co^' TT NDD vui ve~ gio+ tay cha`o ddo'n da^n chu'ng hai be^n ddu+o+`ng trong mo^'i tu+o+ng quan ca^`n thie^'t cho ngu+o+`i da^n ca?m tha^'y ga^`n chi'nh quye^`n ho+n ba^'t cu+' lu'c na`o..
Kho^ng hie^?u sao lu'c ddo' cu. Ngo^ kho^ng so+. ba('n se~ ma` cu+' ddi kinh ly' hoa`i. Ne^'u ba?o cu. Ngo^ ddi tri`nh die^~n thi` to^.i qua' pha?i kho^ng? Ai lda'm ba'n ma.ng dde^? ddi tri`nh die^~n dda^u....
Va`, cu~ng trong tho+`i gian na`y...Vie^.t Gian CS o+? Ba('c Bo^. Phu? la.i ddi va`o la^`n da^'u ma(.t thu+' hai qua hi`nh a?nh nhu+~ng va(n no^ nhu+~ng ngu+o+`i ddi Vie^.t Ba('c go^'c Nam ddu+o+.c bo.n CS ddu+a ve^` tra' ha`nh la`m hi`nh a?nh tu+. pha't dde^? pha' na't chi'nh quye^`n VNCH dde^. nha^'t\... CSVN dda~ du`ng Pha^.t gia'o la`m phu+o+ng tie^.n dde^? pha't na't chi'nh quye^`n ddo^.c la^.p cu?a da^n Nam VN ma` dda'ng le~ ra da^n ta lu'c ddo' ddang an hu+o+?ng thanh bi`nh cu~ng nhu+ da^n Mie^`n Ba('c di cu+ va`o cu~ng ddang da^`n da^`n lo+'n le^n tre^n khu tru` ma^.t.
DDo^i lu'c ba^'t cho+.t ghe' ngang va`o ky' u+'c, to^i nhi`n va`o nhu+~ng thao thu+'c dde^? tie^'c ra(`ng ne^'u gia? du. lu'c ddo' ta^'t ca? mo.i ngu+o+`i dde^`u le^n tie^'ng dde^`u tham gia trong cuo^.c cho^'ng Co^.ng nhu+ ho^m nay thi` cha('c gi` bo.n Vie^.t Gian CS trong hi`nh a?nh "tu+. pha't" dda^u co' co`n kha? na(ng dde^? pha' na't, dde^? bo^i nho. hai chi'nh quye^`n VNCH dde^. nha^'t va` dde^. nhi..Pha?i kho^ng\?
Trong nhu+~ng na(m ga^`n dda^y dda~ co' ra^'t nhie^`u cuo^'n ho^`i ky' xua^'t hie^.n. DDu+o+ng hie^n nhu+~ng ho^`i ky' ddo' pha?i vie^'t ve^` con ngu+o+`i ho. va` ddu+o+ng nhie^n ho. kho^ng the^? ta'ch ro+`i ra kho?i cuo^.c chie^'n . Mo^.t cuo^.c chie^'n tranh ma` ho. dda~ lo+'n le^n tre^n hai chi'nh quye^`n VNCH ma` ho. dda~ so^'ng.
Nhu+ng cho dde^'n nay ngu+o+`i ddo.c va^~n chu+a thoa? ma~n nhu+~ng ti'ch lie^.u ma` ngu+o+`i vie^'t dda~ ddu+a ra vi` nhu+~ng du+~ kie^.n va` bo^'i ca?nh va^~n co`n chu+'a cha^'p nhie^`u ki.ch ti'nh va` chu? quan.
DDo^'i vo+'i ba^'t cu+' nhu+~ng ai thi'ch ddo.c ve^` li.ch su+?, nha^'t la` ve^` VN thi` nhu ca^`u ddo^ng dda?o cu?a ngu+o+`i ddo.c la` muo^'n ti`m hie^?u ra^'t ca(.n ke~ ve^` nhu+~ng su+. kie^.n xa'c thu+.c cu?a cuo^.c chie^'n va` nhu+~ng chi'nh quye^`n lie^n he^.
Con ngu+o+`i la` mo^.t pha^`n trong ca'i to`an the^?. Kho^ng pha?i vi` to^i so^'ng trong chie^'n thanh VN ma` to^i bie^'t he^'t toa`n the^? cuo^.c chie^'n.
DDa~ la` con ngu+o+`i thi` luo^n luo^n pha?i chi.u su+. chi pho^'i cu?a hoa`n ca?nh va` pha?i bie^'t kha('c phu.c vo+'i hoa`n ca?nh. Co^' TT NDD khi co`n ta.i quye^`n dda~ pha?i chi.u qua' nhie^`u chi pho^'i cu?a hoa`n ca?nh va` dda~ pha?i co^ ddo+n kha('c phu.c hoa`n ca?nh trong tha^n pha^.n nhu+o+.c tie^?u.
Trong khi ddo' Vie^.t Co^.ng mie^`n Ba('c ba(`ng mo.i ca'ch pha?i huy~ die^.t chi'nh quye^`n NDD du+o+'i mo.i hi`nh thu+'c tu+` no^.i bo^. qua hi`nh thu+'c "tu+. pha't cu?a va(n no^ va` bo.n CS na(`m vu`ng" dde^'n be^n ngoa`i do cuo^.c chie^'n chu'ng ta.o ne^n..
Xin qu'i vi. ddu+`ng coi thu+o+`ng su+. hie^?u bie^'t cu?a ddo^.c gia? ma` la`m nhu+ VC dda~ la`m : la` tuye^n a'n tru+o+'c khi lua^.n to^.i\.
He^. qua? cu?a ly' tu+o+?ng Quo^'c gia dda~ the^? hie^.n qua hai chi'nh quye^`n dde^. nha^'t va` dde^. nhi. VNCH. "Chu+?i" nhu+~ng vi. la~nh dda.o va` hai co+ ca^'u chi'nh quye^`n VNCH la` vo^ ti`nh qu'i vi. ddang tie^'p ho+i tie^'p su+'c cho Vie^.t Gian CS trong su+. so^'ng co`n cu?a chu'ng.
Xin ddo+.i dde^'n khi CSVN su.p ddo^? thi` lu'c ddo' muo^'n la`m gi` thi` la`m. Cuo^.c chie^'n Quo^'c Co^.ng ddang dde^'n ho^`i quye^'t lie^.t ta.i Ha?i ngoa.i. CSVN la.i xa`i bo^~n cu? soa.n la.i qua va^'n na.n to^n gia'o qua hi`nh thu+'c da^'u ma(.t cu?a chu'ng cu~ng nhu+ ddang du`ng hi`nh a?nh "tu+. pha't" cu~a bo.n CS na(`m vu`ng dde^? pha' na't Ta^.p the^? ngu+o+`i Vie^.t ta.i ha?i ngoa.i hie^.n nay nhu+ chu'ng dda~ xa`i tu+` ho^`i cu+o+'p chi'nh quye^`n cu~ng nhu+ trong tho+`i ddie^~m xa^m la(ng Nam VN.
Mong qu'i vi. sa'ng suo^'t, dde^? ddu+`ng dda'nh ba^.t mi`nh ra kho?i vi. tri' cu?a mi`nh trong hie^.n ta.i dde^? ro^`i tu+. la`m hoang mang nhau kho^ng ca^`n thie^'t.
Rie^ng ddo^'i vo+'i Co^' TT Ngo^ DDi`nh Die^.m, trong ky' u+'c to^i xo^n xao vo+'i bao thao thu+'c vo+'i kho^ng bie^'t bao bie^'n chuye^?n dda~ ddi qua cu~ng nhu+ nga`y tha'ng va^~n tha?n nhie^n tie^'p no^'i nhau ra ddi tua^`n tu+.. Cha^'m du+'t ro^`i la.i ba('t dda^`u, va` mo^~i la^`n ba('t dda^`u la` mo^~i la^`n ky' u+'c to^i la.i cha^.p cho+`n tro^i ve^` qua' khu+' cu?a tuo^?i tho+ trong ddo' co' vi. TT NDD va` nhu+~ng bu+o+'c cha^n da`i ho+n cha^n cu?a cu. cu`ng su+. tha'p tu`ng cu?a kho^ng bie^'t bao nhie^u ngu+o+`i ddi dda`ng sau lu+ng cu?a cu..
Tu+` hi`nh a?nh dda^.m dda` kha('c sa^u trong ta^m tu+ to^i vo+'i nhu+~ng bu+o+'c cha^n ddi kinh ly' cu~ng nhu+ tuy` tu`ng theo sau lu*ng Co^' TT NDD ra^'t ddo^ng...cho dde^'n khi to^i nghe co^' TT NDD che^'t trong su+. pha?n bo^.i cu?a con ngu+o+`i to^i bo^~ng ca?m tha^'y ba^'t an cho dda'm tuy` tu`ng theo dda`ng sau lu+ng cu?a Cu. na(m na`o.
Va`, no^~i ba^'t an ddo' la.i co' di.p tro+? ve^` mo^~i mo^.t la^`n tha'ng 11 na(m na`o cu+' tua^`n tu+. tha?n nhie^n dde^'n.
Trong no^~i ba^'t an ddo' to^i xin ki'nh ca^?n tha('p mo^.t ne'n hu+o+ng tu+o+?ng nie^.m dde^'n Co^' To^?ng Tho^'ng DDe^. Nha^'t Vie^.t Nam Co^.ng Ho`a Ngo^ DDi`nh Die^.m.
Tru+o+'c la`n kho'i nhang mo+` xa'm lung lay , to^i xin ca^`u nguye^.n Co^' TT ddu+o+.c dda^`y ddu? ti`nh thu+o+ng bao la cu?a dda^'ng Toa`n Na(ng va` ddu+o+.c ye^n nghi~ bi`nh an trong co~i vi~nh ha(`ng.......
To^n Nu+~ Hoa`ng Hoa
Ki'nh thu*a Quy' Vi.
Nha^n tu*o*?ng nie^.m 44 na(m nga`y dda?o cha'nh 1 tha'ng 11 na(m 1963, xin ki'nh mo*`i Quy' Vi. vui lo`ng theo do~i mo^.t pha^`n Ho^`i ky' cua? Chua^? Tu*o*'ng Tra^`n Va(n Nha^.t, Tu* Le^.nh Su* Ddoa`n 2 Bo^. Binh, nguye^n Dda.i Uy' Tie^?u Ddoa`n Tru*o*?ng Tie^?u Ddoa`n 1/TQLC, Ngu*o*`i tru*.c tie^'p chi? huy dda?o cha'nh.
Tha^.t ra ngu*o*`i chi? huy dda?o cha'nh la` ca'c Tu*o*'ng la~nh thuo^.c Ho^.i ddo^`ng Qua^n nha^n Ca'ch Ma.ng hay i't ra cu~ng la` Thie^'u Ta' Nguye^~n Ba' Lie^n, Chie^'n Ddoa`n Tru*o*?ng TQLC chi? huy to^?ng qua't. Nhu*ng tha^.t dda'ng tie^'c nhu*~ng ca^'p chi? huy na`y la.i ddang e'm mi`nh trong mo^.t toa` nha` go.i la` Bo^. chi? huy cua? Ho^.i ddo^`ng Qua^n nha^n Ca'ch ma.ng na(`m sa't phi tru*o*`ng Ta^n So*n nha^'t kho^ng ngoa`i mu.c ddi'ch ne^'u dda?o cha'nh co' tha^'t ba.i thi` cac ta^?u Tu*o*'ng thi nhau leo le^n ma'y bay cho*` sa(~n chuo^`n sang Cambodge nhu* ca'c dda`n anh qua ca'c cuo^.c dda?o cha'nh 11 tha'ng 11 va` 28 tha'ng 2 na(m 1962 tru*o*'c ddo' va^.y tho^i!
Tu*?ng cu~ng ne^n nha('c la.i sau bie^'n co^' nga`y 11 tha'ng 11 na(m 1960 do mo^.t so^' Si~ quan cao ca^'p cua? Binh chu?ng Nha^?y Du` chu? mu*u, Nha^?y Du` dda~ kho^ng ddu*o*.c tin tu*o*?ng nhu* tru*o*'c nu*a~ ma` Binh chu?ng TQLC vi` dda~ co' co^ng cu*'u nguy cho To^?ng Tho^'ng ne^n dda~ ddu*o*.c ti'n ca^?n va` tro.ng du.ng. Chi'nh vi` muo^'n lo*.i du.ng TQLC dde^? la`m dda?o cha'nh ne^n nho'm Tu*o*'ng la~nh dda~ giao tro.ng tra'ch cho Dda.i ta' Ddo^~ Ma^.u, ke? ddang ba^'t ma~n vi' kho^ng ddu*o*.c le^n Tu*o*'ng, thu*.c hie^.n y' ddo^` na`y. Nhu* mo*? co*` trong bu.ng, Ddo^~ Ma^.u dda~ lie^n la.c vo*'i tha(`ng cha'u go.i mi`nh ba(`ng ca^.u ruo^.t la` Thie^'u Ta' Nguye^~n Ba' Lie^n, Chi? huy ph'o Lie^n Ddoa`n TQLC vo*'i nhie^`u hu*a' he.n... Thie^'u ta' Nguye^~n Ba' Lie^n la` ke? dda~ tu*`ng ke'o TQLC tu*` Kie^'n Hoa` ve^` Sa`i Go`n gia?i cu*'u To^?ng Tho^'ng Die^.m va`o nga`y 1 tha'ng 11 na(m 1960 va` ddu*o*.c tha(ng ca^'p dda(.c ca'ch Thie^'u Ta' , Lie^n be`n mo'c
no^'i vo*'i Dda.i Uy' Le^ ha(`ng Minh Tie^?u Ddoa`n Tru*o*?ng Tie^?u Ddoa`n 4/ TQLC ( ngu*o*`i cu~ng co' co^ng cho^'ng dda?o cha'nh 11 tha'ng 11 va` ddu*o*.c dda(.c ca'ch vinh tha(ng Dda.i Uy' ) va` Dda.i Uy' Tra^`n Va(n Nha^.t tu*. Paul la` Tie^?u Ddoa`n Tru*o*?ng Tie^?u ddoa`n 1/ TQLC dde^? chua^?n bi. dda?o cha'nh. Lie^n Ddoa`n TQLC lu'c ba^'y gio*` go^`m 4 Tie^?u Ddoa`n nhu*ng Thie^'u Ta' Nguye^~n Ba' Lie^n vi` muo^'n giu*~ bi' ma^.t to^' dda ne^n dda~ kho^ng mo*`i Dda.i Uy' Nguye^~n Tha`nh Ye^n, Tie^?u Ddoa`n Tru*o*?ng Tie^?u Ddoa`n 2/ TQLC, Ngu*o*`i vu*a` ddu*o*.c To^?ng Tho^'ng mo*`i va`o Dinh Gia Long khen thu*o*?ng vi` dda~ tie^u die^.t 2 Tie^?u DDoa`n U Minh va` Cu*?u Long vie^.t co^.ng ta.i chie^'n tru*o*`ng Dda^`m Do*i Ca` Ma^u, cu~ng nhu* kho^ng mo*`i Dda.i Uy' Ma~ vie^'t Ba(`ng, Tie^?u Ddoa`n Tru*o*?ng Tie^?u Ddoa`n 3/ TQLC vi` O^ng na`y cu~ng dda~ tu*`ng cu*'u nguy cho To^?ng Tho^'ng Die^.m va` thuo^.c dda?ng Ca^`n Lao.
Mo^.t cuo^.c ha`nh qua^n nghi binh go^`m chie^'n Ddoa`n TQLC vo*'i 2 Tie^?u Ddoa`n 1 va` 4 ta.i vu`ng Tam gia'c sa*'t vo*`i ma^.t khu Ho^' Bo` do Thie^'u ta' Nguye^~n Ba' Lie^n chi? huy, dda(.t du*o*'i quye^`n ddie^`u ddo^.ng cua? Thie^'u Tu*o*'ng To^n tha^'t Ddi'nh , Tu* le^.ng Qua^n Ddoa`n 3 kie^m Tu* le^.nh Bie^.t khu Thu? Ddo^ ddang khai die^~n ba^'t tha^`n Chie^'n Ddoa`n TQLC ddu*o*.c le^.nh ba`n giao ga^'p vu`ng ha`nh qua^n cho Chie^`n Ddoa`n Nha^?y Du` ro^`i ru't ra khu ta^.p ho.p tre^n Ti?nh lo^. tu*` Ra.ch Ba('p to*'i Be^'n cA't cho*` le^.nh. Sau na`y ngu*o*`i ta mo*'i bie^'t ddo' la` ke^' hoa.ch cua? phe dda?o cha'nh la` vu*a` ta.o ddie^`u kie^.n cho Thuy? Qua^n Lu.c Chie^'n tie^'n ve^` Sa`i Go`n va` vu*a` ca^`m cha^n mo^.t Chie^'n Ddoa`n Du` o*? mo^.t vu`ng tu*o*ng ddo^'i xa Thu? Ddo^ Sa`i Go`n....
Sau dda^y la` mo^.t pha^`n Ho^`i Ky' Dda?o Cha'nh ba(`t dda^`u...
Sa'ng nga`y 1 tha'ng 11 na(m 1963, ddoa`n xe cho*? Chie^'n Ddoa`n TQLC ro*`i vi. tri' ddo'ng qua^n di chuye^? dde^'n nga~ ba Ta^n Va.n Bie^n Hoa` lu'c 10 gio*` sa'ng.. Ddoa`n xe ta.m ngu*`ng va` Binh si~ a(n tru*a ba(`ng lu*o*ng kho^ cho*` le^.nh. Ca'c Dda.i Ddo^.i Tru*o*?ng ve^` ho.p ta.i dinh Tu* le^.nh Su* Ddoa`n 5 Bo^. Binh Dda.i Ta' Nguye^~n va(n Thie^.u. lu'c 11 gio*`. Sau buo^?i ho.p, ddu'ng 12 gio*` tru*a ddoa`n xe cho*? Chie^'n ddoa`n TQLC go^`m 2 Tie^?u Ddoa`n 1 va` 4 ro*`i Bie^n Hoa` tie^'n ra xa lo^. va` tru*.c chi? Sa`i Go`n.
Qua' 1 gio*` tru*a, ddoa`n xe ve^` dde^'n Sa` Go`n. Theo nhu* ke^' hoa.ch dda~ ddi.nh, Tie^?u Ddoa`n 4/ TQLC cua? Ddia.i Uy' Le^ Ha(`ng Minh chia la`m 2 ca'nh chie^'m Nha Vie^~n tho^ng Bo^. No^.i vu. va` To^?ng Nha Ca?nh Sa't. Kho^ng co' su'ng no^? khi Dda.i Ta' Nguye^~n va(n Y To^?ng Gia/ Ddo^'c va` Nguye^~n Va(n Hay dde^`u va('ng ma(.t ta.i nhie^.m so*?.
Nhi`n va`o khuo^n ma(.t cua? ca'c Si~ Quan trong Tie^?u Ddoa`n 1/ TQLC to^i tha^'y Ho. co' nhu*~ng ne't dda(m chie^u, ma(.c du` Ho. va^~n ti'ch cu*.c la`m nhie^.m vu. cua? mi`nh. Ca'c anh Dda.i Uy' Hoa`ng Ti'ch Tho^ng DDT/DD1, Trung Uy' Nguye^~n Kim Phu*o*ng DDT/DD2, Trung Uy' Le^ Ngo.c Cha^u DDT/DD3, Dda.i Uy' Nguye^~n Kim Thinh DDt/DD4, Dda.i Uy' Le^ Va(n Hie^`n Tru*o*?ng Ban 3, Dda.i Uy' Hoa`ng Tro.ng Ddo^. DDT/DDCH dde^`u ddo^`ng y' pha?i la^.t ddo^? che^' ddo^. Ngo^ Ddi`nh Die^.m. Nhu*ng ddu*'ng tru*o*'c gio*` phu't Li.ch su*? tro.ng dda.i na`y, ai ma` kho^ng lo na.i va` dda(m chie^u?
Theo ke^' hoa.ch, ddoa`n xe Dda.i Ddo^.i 1 da^~n dda^`u, sau khi qua ca^`u Phan Thanh Gia?n thi` que.o tra'i tie^'n chie^'m go'c ddu*o*`ng Ho^`ng Tha^.p Tu*.va` Nguye^~n Bi?nh Khie^m, cha^.n kho^ng cho qua^n cua? Lu*~ Ddoa`n Lie^n Binh Pho`ng Ve^. Phu? To^?ng Tho^'ng tie^'n ve^` Dda`i Pha't Thanh Sa`i Go`n.
Dda.i Ddo^.i 2 di chuye^?n theo sau Dda.i Ddo^.i 1 khi dde^'n nga~ tu* Nguye^~n Bi?nh Khie^m va` Phan Ddi`nh Phu`ng thi` chie^'m Dda`i Pha't thanh va` ba?o ve^. Bo^. Chi? huy Tie^~u Ddoa`n .
Dda.i Ddo^.i 4 theo sau Dda.i Ddo^.i 2 khi qua ca^`u Phan Thanh Gia?n que.o tra'i ta.i Ddinh Tie^n Hoa`ng chie^'m giu*~ go'c Ddinh Tie^n Hoa`ng va` Ho^`ng Tha^.p Tu*., cha^.n kho^ng cho Lu*~ Ddoa`n Pho`ng Ve^. ta.i Tha`nh Co^.ng Hoa` tie^'n ve^` phia' Dda`i Pha't Thanh.
Dda.i ddo^.i 3 theo sau Dda.i Ddo^.i 4 chie^'m nga~ tu* Phan Ddi`nh Phu`ng va` Ddinh Tie^n Hoa`ng, ba?o ve^. ho^ng tra'i cho Bo^. Chi? Huy Tie^?u Ddoa`n.
Ddu'ng 1 gio*` tru*a, Tie^?u Ddoa`n 1/TQLC chie^'m Dda`i Pha't Thanh Sa`i Go`n mo^.t ca'ch de^~ da`ng vi' o? dda^y chi? co' Ca?nh Sa't va` nha^n vie^n tru*.c Dda`i.
Trong khi to^i ddang ddi kie^?m soa't ca'c Dda.i Ddo^.i thi` Ba'c si~ Que^', Y si~ Tie^?u Ddoa`n lo pha't thanh ba(`ng tie^'ng Vie^.t va` tie^'ng Pha'p no'i le^n mu.c ddi'ch cuo^.c dda?o cha'nh. Khoa?ng 1 gio*` 30 to^i tro*? la.i Dda`i dde^? lo thu a^m pha^`n pha't thanh tie^'ng Anh thi` su'ng ba('t dda^`u no^? ta.i nga~ tu* Ho^`ng Tha^.p Tu*. va` Nguye^~n Bi?nh Khie^m giu*a~ Dda.i Ddo^.i 1 va` mo^.t Ddo*n Vi. cua? Lu*~ Ddoa`n Pho`ng Ve^. co' chie^'n xa ye^?m tro*. Nhu*~ng chie^'n xa dda~ cho.c thu?ng pho`ng tuye^'n Dda.i Ddo^.i 1 va` tie^'n ve^` phia' Nam bao va^y Dda`i P{ha't Thanh. Cu~ng trong lu'c na`y thi` Trung Ta' Pha.m Ngo.c Tha?o ba^'t ngo*` va`o Dda`i Pha't thanh ba'o cho to^i bie^'t la` dda~ pha't thanh lo*`i ke^u go.i cua? Ho^.i Ddo^`ng Qua^n Nha^n Ca'ch Ma.ng.
Sau nhie^`u la^`n ke^u go.i TQLC ddang chie^'m giu*~ Dda`i Pha't Thanh dda^`u ha`ng kho^ng co' hie^.u qua?, Binh si~ cua? Lu*~ Ddoa`n Pho`ng Ve6. dda~ ba('n su'ng nho" va`o ta^`ng tre^n cua? Dda`i Pha't Thanh khie^'n ma'y mo'c bi. cha'y va` pha't thanh ta.m ngu*ng la.i. Mo^.t so^' Binh si~ Pho`ng Ve^. dda~ ba('c thang toan leo le^n ta^`ng tre^n nhu*ng bi. TQLC dda^?y lu`i.
To^i lie^n la.c vo*'i Bo^. Chi? huy Chie^'n Ddoa`n xin ta(ng vie^.n chie^' xa dde^'n gia?i va^y nhu*ng kho^ng dda'p u*'ng ma(.c du` anh em TQLC ba'o cho to^i bie^'t nhie^`u ddoa`n chie^'n xa o*? ga^`n ca^`u Phan Thanh Gia?n nhu*ng Ho. a'n binh ba^'t ddo^.ng. Nhie^`u la^`n qua he^. tho^'ng vo^ tuye^'n, Lu*~ Ddoa`n Lie^n Binh Pho`ng Ve^. Phu? To^?ng Tho^'ng xin le^.nh du`ng dda.i ba'c tre^n chie^'n xa dde^? pha' huy? Dda`i Pha't Thanh nhu*ng kho^ng ddu*o*.c cha^'p thua^.n.
Ddo^i be^n da(`ng co cho dde^'n 5 gio*` chie^`u nga`y 1 tha'ng 11 thi` mo^.t su*. kie^.n phi thu*o*`ng dda~ xa?y ra nho*` ha`nh ddo^.ng du~ng ca?m cua? Trung Uy' Le^ Ngo.c Cha^u DDT/ DD2 co' bie^.t danh la` " Cha^u Phu*o*'c Hie^.p ". Trung Uy' Cha^u gia/ vo*` dde^'n xin no'i chuye^.n vo*'i Si~ Quan chi? huy chie^'n xa ro^`i ba^'t tha^`n ru't su'ng ra uy hie^'p Vi. chi? huy na`y buo^.c pha?i ru't lui ca'c chie^'n xa ra kho?i vi. tri' bao va^y TQLC.
Cuo^'i cu`ng TQLC la.i la`m chu? ti`nh hi`nh, dda`i pha't thanh tie^'p tu.c hoa.t ddo^.ng pha't ddi lo*` ke^u go.i cua? ca'c Tu*o*'ng la`nh trong Ho^.i Ddo^`ng Qua^n Nha^n Ca'ch Ma.ng...
Xin tra^n tro.ng ca'm o*n ta^'t ca? Quy' Vi. dda~ chi.u kho' theo do~i mo^.t pha^`n Ho^`i Ky' Dda?o cha'nh cua? Chua^? Tu*o*'ng Tra^`n Va(n Nha^.t Tu* Le^.nh Su* Ddoa`n 2 Bo^. Binh, nguye^n Tie^?u Ddoa`n Tru*o*?ng Tie^?u Ddoa`n 1/ TQLC nha^n nga`y tu*o*?ng nie^.m 44 na(m Dda?o cha'nh la^.t ddo^? va` sa't ha.i Co^' To^?ng Tho^'ng Ngo^ Ddi`nh Die^.m 1 tha'ng 11 na(m 1963.
Ca'c Tu*o*'ng la~nh chu? mu*u dda?o cha'nh Du*o*ng va(n Minh, Tra^`n va(n Ddo^n, Mai hu*~u Xua^n, To^n tha^'t Ddi'nh, Le^ va(n Kim, Nguye^~n va(n Thie^.u, Ddo^~ Ma^.u...cam ta^m la`m tay sai cho ngu*o*`i My~ nhu*ng ro^`i chi'nh nhu*~ng O^ng Tu*o*'ng va` Ta' tay sai na`y dda~ bi. o^ng chu? My~ thanh toa'n tha(?ng tay ba(`ng cuo^.c Chi?nh Ly' nga`y 30 thang 1 na(m 1964 do Trung Tu*o*'ng Nguye^~n Kha'nh va` Dda.i Ta' Nguye^~n cha'nh Thi ca^`m dda^`u. Ke^? tu*` ddo' Mie^`n Nam Vie^.t Nam dda~ lie^n tu.c nga^.p chi`m trong ro^'i loa.n chi'nh tri va` suy ye^'u da^`n dde^? ro^`i lo.t va`o tay bo.n co^.ng sa?n xa^m lu*o*.c va`o nga`y 30 tha'ng 4 na(m 1975!
Tra^n tro.ng
Thanh Minh Nguyen
Kinh Ong Thanh Nguyen, (nho+` Nha Ky Thuat chuyen ho)
Cam on Ong Thanh Nguyen da~ gop y kien va di'nh chinh mot vai chi tiet do toi di.ch la.i tu+` ca'c sach cu?a cac tac gia? Hoa Ky` ( du` rang Ong Thanh Nguyen khong go+?i cho to^i, ma` to^i duoc biet qua su+ chuye^?n thu+ cua Nha Ky Thuat).
Nhu+ toi da~ trinh bay trong phan gioi thieu, toi khong phai la su+? gia va` cu~ng khong pha?i la` nha^n chu+'ng trong cuoc dda?o cha'nh, ne^n toi khong vie^'t li.ch su+? va` toi cu~ng khong co tu+ ca'ch viet ho^`i ky'. Toi chi? ddo'ng vai tro` la` nguoi lam nhiem vu chuye^?n ngu+~ ma` thoi. Tuy nhien, du` do'ng vai tro` khiem ton nu+ vay, toi cu~ng dda~ ca^n than trich dich cac chi tiet duoc viet va du+a ra trong "nhie^`u" quyen sach, chu+' khong chi? trong mot vai quyen sach. (Du rang toi cung biet la cho du 10 quyen sach cu`ng viet giong nhau, 10 nguoi cu`ng du+a ra y' kien, su+. kie^.n giong nhau, thi ca'i xac suat cua cai "su+. tha^.t" cu~ng chi? co ty? le^ tu+o+ng do^'i ma` thoi. It ai co du? tu cach va cho^~ du+'ng dde^? quyet doa'n 100%, tru truong hop nguoi do' la chu+'ng nha^n, la` nguoi chu? do^.ng. "tha^.t su+." )
Cac chi tiet ma toi di.ch thua^.t do' la tu+` sach My~ ho. viet. Va` mo^~i sach, moi tac gia? co the ho. du+a ra mot so du+~ kien, su+. kien khac nhau. Ngay ca'c sach Hoi Ky do nguoi Viet Nam viet ve TT. Ngo Dinh Diem va Ngay DDao Cha'nh cu~ng kha'c nhau rat nhieu ( doi khi co`n tra'i nguoc nhau nu+~a la` da(`ng kha'c).
Rat tiec toi khong duoc biet la Ong Thanh Nguyen co na(`m trong ha`ng Tu+o+'ng La~nh thu+.c hie^.n cuoc dda?o cha'nh khong, ma` Ong lai kha(?ng di.nh la` va^'n de^` khong co' truong hop y tuong d u`ng Ong Nguyen Van Thieu la nguoi Cong Giao. Co' the^ do' la su that va co the cung la su suy dien ma tac gia quyen sach My~ dua ra. Chi? co' cac Tuong Lanh "chi'nh ye^'u" moi biet ro y dinh nay ma thoi. Ca nhan toi khong co y kien.
Noi tom lai, van de lich su rat te nhi, rat ua^?n khu'c, rat phu+'c ta.p. Do do' toi khong co y kien gi de^? binh vu+.c cho ba`i di.ch cua toi. Ong Thanh Nguyen co' the ti`m doc cac sach nguye^n ba?n Hoa Ky ma` toi chuye^?n ngu+~ (ma` toi co' liet khai duoi bai dich), de^? Ong thay rang cac chi tiet do' la` do sach My ho viet, chu+' khong pha?i do toi viet. Ong Thanh Nguyen cung co the goi thu cho cac tac gia? do' de^? yeu cau ho. di'nh chinh.
Ket luan, toi chan thanh cam on Ong Thanh Nguyen da~ bo? thi gio quy' ba'u de^? gop y va du+a ra mot so chi tiet. Ta^'m lo`ng va` su+. quan ta^m cua Ong doi voi Lich su rat da'ng duoc ca?m kich va biet o+n. D^'i voi toi, mot ke? ha^.u sinh, thi` su+. tha^t nhu+ the^' nao xin da`nh cho Lich Su, cho Do^`ng Hu+o+ng va` cho do^.c gia? pha'n xet. Toi cu~ng hy vong Lich Su Viet Nam se~ duoc viet va dong gop cua nhieu nguoi, nhieu khuynh huong, nhieu thanh phan nha(`m ta.o cho pha^`n tai lieu Lich Su duoc phong phu' va` suc tich.
Toi cung cam on Nha Ky Thuat dda~ chuyen la thu cua Ong Thanh Nguyen den toi, du rang Ong ta khong co' y' viet go+?i cho toi, tuy nhien toi cu~ng xin phep duo+.c chia se? vai y kien lien quan de^'n van de^` nay.
Tran trong kinh chao Ong Thanh Nguyen va Nha Ky Thuat. Quy Vi co the Forward cai Mail nay den cac Dien Dan ma quy vi dda~ goi mail gop y, de du+ luan rong duong sang to.
Kinh
Ngo^ Ky?
1 giờ 30 quân đội phát động đảo chánh. Thông thường là đảo chánh ban đêm, nhưng lần này đảo chánh ban ngày nên lính chính phủ Tổng Thống Diệm không chuẩn bị ứng phó kịp thời. Lính đảo chánh mang khăn quàng đỏ, dấu hiệu đảo chánh tại miền Nam Việt Nam . Hai tiểu đoàn Thủy Quân Lục Chiến tiến vào Sài Gòn từ Biên Hòa. Một tiểu đoàn Dù, một tiểu đoàn Bộ Binh từ Vũng Tàu. Hai tiểu đoàn Dù từ Bình Dương. Sư Đoàn 5 Bộ Binh và Quân Trường gần đó. Đụng độ yếu ớt, quân đảo chánh chiếm phi trường Tân Sơn Nhất, Bộ Chỉ Huy Hải Quân, Bộ Quốc Phòng. Khoảng 500 Thủy Quân Lục Chiến bao vây Tổng Nha Cảnh Sát vì nơi đó phe Tổng Thống Diệm chứa rất nhiều vũ khí. Lính đảo chánh chiếm Sở Bưu Điện Trung Ương và Phòng Điện Tín. Phe chính phủ Tổng Thống Diệm tử thủ tại Đài Phát Thanh Sài Gòn và các đài phát thanh khác.
Không tướng nào muốn tấn công vào Dinh Gia Long cả. Tổng Thống Diệm hiện vẫn còn là khuôn mặt đáng kính. Họ không muốn mang tiếng nhục khi tấn công trực tiếp vào Tổng Thống Diệm. Các tướng đảo chánh chọn Đại Tá Nguyễn Văn Thiệu vì Đại Tá Thiệu là người Công Giáo. Họ muốn người Công Giáo diệt người Công Giáo. Đó là lối lý luận và tính toán của các tướng đảo chánh theo đạo Phật.
TỔNG THỐNG DIỆM BỊ LẬT ĐỔ CHỈ BỞI LÒNG PHẢN PHÚC CỦA GIỚI TƯỚNG LÃNH!
ĐẶNG VĂN NHÂM
Hơm nay tình cờ đọc bài của Lữ Giang phê bình Nguyễn Mạnh Hùng, loan tải trên một vài diễn đàn, tơi khơng cĩ ý kiến riêng gì về bài của 2 vị ấy. Nhưng tơi nghĩ nên mạn phép nhị vị và độc giả đồng bào được đĩng gĩp thêm một số sự kiện then chốt với đầy đủ chi tiết tinh vi của người trong cuộc về vấn đề: “những yếu tố nào đã khiến chế độ Ngơ Đình Diệm đã bị lật đổ “, và những tướng nào chính là kẻ tội đồ của dân tộc, đã dâng trọn miền Nam với 25 triệu đồng bào đáng thương vào bàn tay độc tài khát máu, tham nhũng , thối nát…của quân CSBV ngay từ khi các tướng này mới nắm được chính quyền?
HỘI ĐỒNG TƯỚNG LÃNH NỐI GIÁO CHO GIẶC!
Sau khi chế độ Ngơ Đình Diệm sụp đổ, tất cả những hành động ra mặt yểm trợ và bao bọc cán bộ CS nằm vùng của giới kiêu tăng trong tổ chức PG đấu tranh miền Trung, theo tôi, đều vẫn chưa đáng nói bằng vụ các tướng Minh, Khánh, Đơn, Xuân , Đính, Thiệu, Kỳ, Khiêm.. đã cơng khai dung dưỡng và ngang nhiên giải thoát một cán bộ tình báo chiến lược cao cấp nhất cuả CSBV vốn hoạt động từ lâu ở miền Nam là Mười Hương. Chính Mười Hương là người đã tổ chức cán bộ điệp báo nổi tiếng như: ký giả Phạm Xuân Ẩn, Vũ Ngọc Nhạ, Huỳnh Văn Trọng, Lê Hữu Thuý... và xây dựng các cụm gián điệp H.10 và A. 22 v.v...( muốn biết rõ chi tiết xin đọc thêm bộ sách BÍ MẬT HẬU TRƯỜNG CHÍNH TRỊ MIỀN NAM, gồm 3 quyển tân biên với nhiều bổ túc giá trị mới tái bản tồn bộ).
Tuy nhiên, điều cần phải đặc biệt chú ý nhất và bắt buộc tôi phải nêu lên đây là tay trùm gián điệp Mười Hương đã bị bắt giam từ năm 1958, dưới thời đệ nhất CH. Nhưng ngay sau khi vưà lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm, các tướng lãnh VNCH đã họp nhau thành một cơ chế gọi là ” Hội Đồng An Ninh Quốc Gia”( HĐANQG). Căn cứ trên danh xưng đáng lẽ tổ chức này có trách nhiệm phải bảo vệ nền an ninh quốc gia, tiễu trừ phiến loạn, giặc Cộng, và bạo động...Song các tướng đã hành động ngược lại, một mặt lo chụp mũ ”cần lao ác ôn”, mũ ” kinh tài nhà Ngô” và năng nổ truy lùng những nhân vật liên hệ với chế độ cũ, bắt giam vô thời hạn, lưu đày Côn Đảo... để moi tiền, và trấn lột tài sản. Tức là những hành động tiêu diệt những ngưới QG đã có công bài trừ CS. Nạn nhân điển hình là BS Bùi Kiện Tín, ông Huỳnh Văn Lang cựu giám đốc Viện Hối Đoái, BS Trần Kim Tuyến, ông Cao Xuân Vỹ v.v...
Ngịai Mười Hương, các tướng cịn dùng chiêu bài HĐANQG để ngang nhiên ” giải phóng ” luơn cho những ” đồng chí cán bộ điệp báo cao cấp” khác. Trong số đĩ, có vợ cuả Huỳnh Tấn Phát, vợ cuả Nguyễn Bửu Kiếm và Mã Thị Chu (vợ cuả Nguyễn Văn Hiếu) v.v...
MƯỜI HƯƠNG LÀ AI ?
Nếu cái tên Mười Hương đối với đa số quần chúng lao động lam lũ, và giới binh sĩ tầm thường ở VN không mang một ý nghiã gì đáng kể; nhưng ngược lại đối với giới cầm quyền quân sự, an ninh, tình báo và chánh trị ở miền Nam, cái tên đó chính là một yếu tố then chốt quyết định sự thắng bại cuả miền Nam. Các tướng lãnh miền Nam phóng thích Mười Hương, sau khi lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm, năm 1963, chẳng khác nào ” thả cọp về rừng”. Ngay lúc bấy giờ, tôi và BS Trần Kim Tuyến đã cĩ cùng một nhận định chung: các tướng thả Mười Hương vào mật khu chẳng khác nào như một phát súng ân huệ mà các tướng đã bắn trên lưng hàng trăm ngàn chiến sĩ VNCH đang cầm súng ngoài tiền tuyến.
Thuở sinh thời, BS Tuyến đã tâm sự và than thở với tôi rất nhiều về chuyện này.[ dĩ nhiên ngoaì những chuyện tơi đã được nghe từ Dương Văn Hiếu, Nguyễn Tư Thái ( Thái Đen) và Nguyễn Thiện Dzai (to cao và mà da nâu đậm như lai Tây Đen)]. Một phần vì nó nằm trong phạm trù nghiệp vụ cuả ông. Phần khác nó liên quan mật thiết đến sự sống còn cuả miền Nam. Trong những giờ phút nằm khoèo tán gẫu với ông, từ hồi ở VN cho đến những ngày ở Cambridge, tôi còn đọc được tâm trạng chua cay thấm thiá cuả một tay trùm mật vụ đã thấy biết rất nhiều, nhưng vì hoàn cảnh éo le trói buộc, đành khoanh tay nhìn bọn võ biền dốt nát, một mặt hai lịng, muá rối. Ông đau đớn nhất khi nghe tin Mười Hương, một đối thủ giá trị đã từng nằm trong vòng tay kềm chế cuả mình hàng bao nhiêu năm trời nay đã được phóng thích, sống nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật và tiếp tục hoạt động đánh phá miền Nam gần như công khai trước mũi ông. Trong khi đó bản thân ông lại bị mất tự do và bị đối xử nghiệt ngã! Tôi rất thông cảm nỗi đau đớn thầm kín, sâu xa ấy cuả ông. Đồng thời, tôi biết ông cũng quan tâm đến sự an nguy cuả tôi, nên nhiều khi ông đã ân cần thủ thỉ dặn dò tôi:
- Về phần cậu, cậu phải thật cẩn thận và kín đáo.Ngay cả ở hải ngoại này cũng thế. Nên nhớ các cụ ta đã dạy:” Trong thời buổi loạn ly này, khôn cũng chết , dại cũng chết, chỉ có biết là sống thôi... Biết đây tức là biết người và biết cả ta nưã đó, Nhâm ạ!...
Vậy, Mười Hương là ai đã khiến cho ông Trùm Mật Vụ cuả miền Nam phải nhức nhối khi nghe tin đã được tự do ?
Mười Hương tên thật là Trần Ngọc Ban, sinh quán ở Phủ Lý , Nam Định, con trai cuả nhà thầu khoán xây cất Trần Ngọc Tân. Thuở nhỏ Ban đã học cả chữ Nho và chữ quốc ngữ . Chữ Nho học với ông đồ Trần Đức Qùi ( sau làm thứ trưởng văn hoá cuả chánh phủ HCM). Chữ quốc ngữ học ở trường tiểu học Phủ Lý, rồi lên Hà Nội học tiếp ở trường Dòng, và đổi tên là Hương. Khoảng 15 , hay 16 tuổi Hương đã bị Tây bắt vì tội hoạt động bí mật cho CS, và bị giam chung với Nguyễn Thọ Trân ( chú cuả Đỗ Mười) và Lê Toàn Thư ( bí thư cuả Trường Chinh) .
Sau khi được trả tự do, vì tuổi vị thành niên, Hương liền được hướng dẫn luôn theo CS, và được chuyển về ” An Toàn Khu” ( gọi tắt là:ATK), và làm việc trong ban cán sự tỉnh Phúc Yên. Về sau Hương được Trường Chinh đem về làm thư ký riêng, và là một trong số những người đã có công trong việc tổ chức buổi ra mắt quốc dân cuả Hồ Chí Minh , ngày 2. 9. 45, tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội).
QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Năm 1945, khi phong trào toàn quốc kháng chiến phát khởi, chính phủ CS Hồ Chí Minh lập ra tổ chức gọi là ” giao thông liên lạc an toàn khu”, nắm giềng mối thông tin liên lạc từ trung ương đến các chiến khu. Từ năm 1946 đến 1948 , Mười Hương làm việc trong cơ quan này. Năm 1949, Mười Hương được chuyển sang hoạt động trong ngành an ninh tình báo.
Sau hiệp định Genève 1954, Mười Hương đã được Lê Đức Thọ tiến cử đặc biệt trước chánh trị bộ, lãnh công tác gián điệp địch hậu ở miền Nam. Chính các nhân vật chóp bu cuả miền Bắc, gồm cả Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng ...đều tán thành và trực tiếp gặp gỡ , ân cần trao phó công tác cho Mười hương trước khi lên đường vào Nam.
Sau khi đã giả trang với lý lịch ngụy tạo, khoảng tháng 9.1954, Mười Hương đã được tháp tùng Lê Đức Thọ trong một chuyến bay quân sự cuả Pháp, cất cánh từ phi trường Gia Lâm vào Nam. Nơi đây, trong thời gian đầu, Mười Hương đã gặp lại các đồng chí quen biết cũ ngoài chiến khu BV là Phan Trọng Tuệ, tư lệnh quân khu 9, và Lê Toàn Thư ( cựu bí thư cuả Trường Chinh, lúc này đang giữ chức Xứ Ủy Nam Kỳ) , và cộng tác với Mai Chí Thọ và Cao Đăng Chiếm trong lãnh vực an ninh tình báo, mở các lớp đầu tiên huấn luyện cán bộ tình báo. Sau đó ít lâu, vì nhu cầu công tác , Mười Hương được chuyển qua ban ” Địch tình xứ uỷ”, tuy nhiên vẫn tiếp tục mở các lớp huấn luyện về tình báo cho các cán bộ được tuyển lưạ trong ngành công an.
Trong thời gian này Mười Hương đã bắt được liên lạc trở lại với Vũ Ngọc Nhạ, vốn là cán bộ đã từng được Mười Hương xây dựng từ khi còn làm Thị Uỷ thị xã Thái Bình. Kế đó, Mười Hương lại có thêm một cán bộ điệp báo quan trọng khác là Lê Hữu Thúy (tên khác là Lê Nguyên Vũ). Trong đường giây điệp báo cuả cụm A. 22 do Vũ Ngọc Nhạ cầm đầu, ngoài Lê Hữu Thúy, Vũ Xuân Hoè, Lê Hữu Ruật , còn có Huỳnh Văn Trọng ( lúc đó Trọng đang làm đổng lý văn phòng bộ Nội Vụ, Lê Hữu Thúy làm công cán uỷ viên, thời ông Huỳnh Văn Nhiệm , đại diện cuả giáo phái Hoà Hảo , làm tổng trưởng) . Về sau, qua cầu Hoà Hảo, Lê Hữu Thúy còn được các tướng Năm Lưả, Hai Ngoán tôn sùng như một thứ ”quân sư quạt mo”. Xem thế, ta mới biết, ngay cả trong các tổ chức giáo phái chống Cộng hung hãn nhất ở miền Nam , như Hoà Hảo, Cao Đài, Thiên Chuá Giáo di cư...đều là hang ổ an toàn cuả bọn điệp viên CSBV cao cấp nhất !
Bây giờ tôi xin trở lại chuyện Mười Hương. Ngay sau khi vào Nam , Mười Hương đã xây dựng được một cán bộ điệp báo xuất sắc, đã có công tạo được nhiều thành tích nằm vùng rất kín đáo trong giới báo chí Mỹ ở VN. Đó là ký giả Phạm Xuân Ẩn, bí danh là Hai Trung. Lúc đó Ẩn đang làm thơ ký cho một công sở , và thường làm thông dịch viên cho người Mỹ. Chính Mười Hương đã hướng dẫn Phạm Xuân Ẩn trong việc đi Mỹ học về ngành báo chí. Sau khi tốt nghiệp, Ẩn trở về VN làm việc trong văn phòng đại diện cuả tạp chí Time ở Sài Gòn.
Với tư cách một ký giả, cộng tác trong một tạp chí lớn có uy tín cuả Mỹ, Phạm Xuân Ẩn đã tạo được một vỏ bọc rất kiên cố cho nghiệp vụ điệp báo cuả mình. Trong thời gian làm báo ở quê nhà, đã có dịp quen biết khá thân với Phạm Xuân Ẩn và một số đông tướng lãnh trong quân đội VNCH. Tôi có thể nói đại đa số các tướng lãnh VNCH đều không có tật nọ cũng mắc bịnh kia, tức không trai gái, bê tha, cũng tham nhũng, ăn hối lộ, buôn lậu v.v...nên đã tỏ ra rất kiêng nể giới báo chí ngoại quốc. Giới quân phiệt này có thể bịt mồm báo chí Việt Ngữ dễ dàng bằng nhiều biện pháp dã man, rừng rú, nhưng lại không dám và không thể động được đến một cọng lông chân cuả báo chí ngoại quốc. Do đó Phạm Xuân Ẩn cũng đã được các tướng nể sợ lây. Từ Ng. Văn Thiệu, Trần Thiện Khiêm, Nguyễn Cao Kỳ, Cao Văn Viên, đến Nguyễn Khắc Bình v.v... đều muốn được lòng Phạm Xuân Ẩn, hơn là Ẩn cần phải lấy lòng mấy ông tướng đó để moi tin tức. Vì thế Phạm Xuân Ẩn đã có khả năng cung cấp rất nhiều tin tức quân sự vô cùng giá trị cho quân CSBV. Đối với các điệp viên khác, thường phải có ”hộp thơ ”, có ”giao liên bàn đạp” , để chuyển tin cách bí mật, lén lút vào mật khu.
Nhưng riêng Phạm Xuân Ẩn, anh ta đã coi thường guồng máy an ninh tình báo cuả các tướng lãnh VNCH đến mức không thèm xài ” hộp thư”, cũng chẳng cần đến ” giao liên bàn đạp”. Một tháng đôi ba lần , khi có tin tức quan trọng, nóng hổi cần cấp báo, Ẩn đã đi thẳng vào mật khu như ta đi du ngoạn, để báo cáo trực tiếp cho Mười Hương biết!...
[ * Ghi chú thêm: năm 2002, về VN, tơi đã cĩ dịp gặp lại Phạm Xuân Ẩn tại tư gia của anh ở đường Yên Đỗ (nay gọi là Lý Chính Thắng). Được biết, sau ngày 30.4.75, anh đã được CSBV phong quân hàm cấp tướng, và nay thì đã trở thành một viên tướng hồi hưu!...]
MƯỜI HƯƠNG ĐÃ BỊ VÂY BẮT
NHƯ THẾ NÀO? TẠI SAO ĐƯỢC THẢ?
Như trên tôi đã kể , Mười Hương vào Nam khoảng tháng 9.54 cùng một chuyến bay với Lê Đức Thọ để hoạt động điệp báo chiến lược do chính Hồ Chí Minh, Trường Chinh và Phạm Văn Đồng ủy thác. Nhưng chưa đầy bốn năm sau, khoảng tháng 6.1958, Mười Hương đã bị cơ quan Mật Vụ cuả BS Trần Kim Tuyến bố trí vây bắt được tại một điểm hẹn ở Gò Vấp.
Nên nhớ đưới thời đệ nhất CH, khả năng tiêu diệt cán bộ CS nằm vùng cuả cơ quan Mật Vụ rất hiệu nghiệm. Một số cán bộ cao cấp, nếu không bị bắt,[ thí dụ như: các điệp viên Minh Văn, Hội, và điệp viên tên Hoàng, trưởng phòng tình báo khu V], hay bị chiêu hồi, ra đầu thú, [thí dụ như các tên Lâm, Đạt, phó bí thư Thưà Thiên, Thưởng , tiểu đoàn trưởng, và tên Thống, trưởng ban kinh tài khu V], thì cũng tìm mọi cách ”chui thật sâu” để chờ đợi thời cơ.
Trường hợp con cá bự Mười Hương bị sa lưới chính vì một đồng chí cuả ông ta đã bị cơ quan Mật Vụ khống chế, rồi thả ra cho làm cò mồi để nhử bắt Mười Hương. Sơ lược diễn tiến như sau: Mười Hương đã được chánh trị bộ thả vào Nam làm gián điệp không bao lâu thì đảng và nhà nước lại bí mật tăng phái thêm một điệp viên có tầm vóc nưã, tên Tam ( dĩ nhiên chỉ là ngoại danh như hầu hết các điệp viên CS ), vào Nam, với nhiệm vụ phụ tá xứ ủy đặc trách ngành tình báo, để phối hợp hoạt động trong mạng lưới tình báo chiến lược do Mười Hương lãnh đạo. Nhưng không may cho Tam, khi mới xâm nhập vào tới Quảng Trị, đã bị Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung do Dương Văn Hiếu và Thái Đen chỉ huy, dưới hệ thống cuả sở Mật Vụ Phủ Tổng Thống, bắt được. Điệp viên Tam bị khai thác mạnh, chịu không nổi, nên đã cung khai hết sự thật và chấp nhận hồi chánh.
Cơ quan Mật Vụ phủ Tổng Thống liền xếp đặt một kế hoạch thật tinh vi, bí mật đem Tam vào Sài Gòn, rồi thả ra cho làm ” cò mồi” để nhử bắt các đồng chí cộng tác trong mạng lười gián điệp với đương sự. Sự bố trí cuả sở Mật Vụ khéo léo đến mức tất cả cán bộ cao cấp trong guồng máy gián điệp cuả CS ở miền Nam không một ai nghi ngờ gì về hành động cuả Tam. Riêng Mười Hương, là người phải phối hợp công tác chặt chẽ với Tam, sau nhiều lần gặp gỡ tại những điểm hẹn bí mật ở Phú Nhuận, với con mắt tinh ranh già dặn cuả một điệp viên thượng thặng cũng không phát hiện được một dấu hiệu phản bội nào trong các hành động , ngôn ngữ và cử chỉ cuả Tam. Vì thế, đến một cuộc hẹn bí mật tại một cơ sở ở Gò Vấp, Mười Hương đã bất ngờ bị nhân viên Mật Vụ PTT vây bắt tại trận.
Thoạt tiên, Mười Hương đã bị Mật Vụ đem về giam trong một nhà kho cũ cuả Bảy Viễn ở Bình Xuyên. Cuộc thẩm vấn sơ khởi Mười Hương đã do Dương Văn Hiếu, giám đốc Cảnh Sát Đặc Biệt và TT Khanh, giám đốc sở Hoạt Vụ cuả tổng Nha Cảnh Sát QG đích thân khai thác. Sau đó ít lâu, Mười Hương được đem ra Huế, giam tại nhà lao Toà Khâm...
Sau ngày 1.11.63, sau khi đã thủ tiêu hai anh em ông Ngô Đình Diệm và truy lùng bắt giam những người đã cộng tác mật thiết với chế độ cũ, dù là đã có công rất lớn trong việc tiểu trừ CS, các tướng làm ” cách mạng” như: Minh, Khánh, Đôn, Kim, Khiêm, Có, Thiệu , Kỳ v.v... còn tìm cách ” giải phóng ” luôn cho các cán bộ CS cao cấp nằm vùng ở miền Nam, trong số đó có Mười Hương.
Theo tôi, việc các tướng thả Mười Hương ra ngay sau ngày 1.11.63 chẳng phải do dốt nát, nhầm lẫn vô tình, hay do sơ xuất trong cuộc điều nghiên, mà bởi do một chủ trương đã được xếp đặt có bài bản lớp lang hẳn hoi cuả hai tướng Dương Văn Minh ( quốc trưởng) và Nguyễn Khánh ( thủ tướng).
Đây là những sự kiện cụ thể, xin bạn đọc hãy lấy trí thông minh cuả mình mà phán đoán, chớ đừng vội nghe theo tôi mà buộc tội các tướng này oan uổng!
Lúc bấy giờ các tướng lãnh Sài Gòn cho phép dùng một chuyến xe lưả đặc biệt chở hết các tù nhân CS đang bị giam giữ trong các nhà giam ở Huế, như: Thừa Phủ, Toà Khâm, Chín Hầm, Mang Cá v.v...về Sài Gòn. Một số đem giam ở Chí Hoà, một số khác giam ở Tổng Nha Cảnh Sát QG, để lấy lại lời khai. Trong trường hợp này các cán bộ CS đều được phép đảo cung. Dĩ nhiên, lẫn lộn trong số đó gồm cả thảy 22 cán bộ CS nằm vùng cao cấp nhất, Mười Hương cũng được bố trí cho phép đảo cung và kêu oan. Mười Hương vẫn giữ nguyên danh tánh là Trần Ngọc Ban, nhưng thay đổi chút đỉnh về lý lịch, nhận là một giáo viên dạy tư, không hề biết gì về chánh trị, con cuả bà Lê Thị Nhiễm [một cán bộ cơ sở cuả CS] có chồng đã chết cũng họ Trần. Trước Hội Đồng An Ninh QG, Mười Hương cực lực phủ nhận tội trạng, cho rằng đã bị Mật Vụ cuả chế độ Ngô Đình Diệm bắt oan và dùng biện pháp tra tấn cực hình cưỡng bách nhận tội...
Chỉ cẩn đảo cung khơi khơi như thế là Mười Hương liền được các tướng ra lệnh trả tự do cho đương sự và không quên dạy đương sự: sau khi về nhà rồi phải nhớ hết lòng ” phục vụ quốc gia” nghen!
Được các tướng ban ơn trả tự do, Mười Hương về ngụ tại nhà cuả bà Nhiễm ở quận 3, mỗi tháng ngoan ngoãn đến ty cảnh sát trình diện một lần cho có lệ. Nhưng thực sự, sau khi được phóng thích Mười Hương chỉ đi trình diện có một lần duy nhất.
Đến tháng sau, khi cục R đã bố trí hoàn bị đường giây đưa Mười Hương vào mật khu ở Củ Chi, thì Mười Hương không còn phải đi trình diện cảnh sát nưã. Vào tới căn cứ Củ Chi, Mười Hương đã được ngay các đồng chí cán bộ cao cấp ở miền Nam gồm: Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Văn Linh, Trần Văn Trà, và Trần Văn Danh...túc trực đón chào.
Sau đó ít lâu, Mười Hương đã được chánh trị bộ rút về Hà Nội và đích thân Hồ Chí Minh đã cho phép Mười Hương đi Âu Châu một chuyến để ”bồi dưỡng” và đoàn tụ với vợ. Đến năm 1968 Mười Hương lại trở vào miền Nam hoạt động với công tác an ninh miền. Đến năm 1970, Mười Hương được chuyển qua thường vụ T, giữ nhiệm vụ trưởng ban an ninh T 4 với các công tác đặc biệt là: diệt ác ôn, đánh bại thế chánh trị cuả miền Nam, tiến hành và phát triển hoạt động điệp báo ngay trong lòng địch...
Sau ngày 30.4.75, Mười Hương được cử làm phó bí thư thành ủy TP Hồ Chí Minh, đặc trách an ninh. Không lâu sau, trong khoá 4, Mười Hương được trở thành Uỷ viên trung ương đảng , và lần lượt giữ các chức vụ: Phó bí thư thành uỷ TP Hà Nội, tổng cục trưởng Tổng Cục Du Lịch, phó ban Thanh tra Nhà Nước, trưởng ban Nội Chính Trung Ương...
NHỮNG THÀNH QỦA CHIẾN LƯỢC DÂNG CHO CSBV
Mới đây theo tiết lộ của Nguyễn Huy Dân, ủy viên UBBĐV của TUCMN, sau khi cuộc đảo chánh ngày 1. 11. 63 thành công, Dương Văn Minh đã tạo được những thành tích quan trọng , đáng kể nhất là những món qùa tinh thần để dâng lên cho Bác và đảng như sau :
- Thành tích đặc biệt có lợi cho công cuộc trường kỳ kháng chiến của quân dân cả nước dưới chế độ xã hội chủ nghĩa là : Dương Văn Minh đã can đảm ra lịnh hạ sát cả 2 anh em Diệm -Nhu , như chặt rắn mất đầu, để các lực lượng phản động, ngoan cố ở miền Nam không còn một lãnh tụ chánh trị nào xứng đáng nữa.
- Khi vừa lên giữ chức quốc trưởng, Dương Văn Minh đã tìm cách phĩng thích ngay Mười Hương, tay trùm điệp báo CS nằm vùng đã bị bắt giam từ thời đệ nhất CH, và trả tự do cho Tống Thị Lý, can tội giết chồng, chủ tiệm giày Nam Việt, sau dinh gia Long…Nhưng nghiêm trọng nhất là Dương Văn Minh đã hạ lịnh triệt tiêu 16.000 ấp chiến lược trên toàn thể lãnh thổ miền Nam. Đây là một thành tích cực kỳ lớn lao, đã đóng góp đắc lực trong công cuộc tái sinh các kế hoạch du kích chiến của TUCMN.Từ đây, các lực lượng vũ trang nhân dân của TUCMN đã có thể lần hồi khôi phục được sinh lực , sống với dân như cá với nước , khiến các mũi nhọn tiến công của Mỹ và Ngụy bị vô hiệu hóa đến 80 %. Về sau, để khắc phục sai lầm này, chế độ Thiệu-Kỳ mới đẻ ra " chiến dịch PHƯỢNG HOÀNG ", nhưng kết qủa vẫn không đáng cho các lực lượng võ trang nhân dân của ta lo ngại.
- Về mặt chiến lược, khi bộ trưởng quốc phòng Mỹ Mc. Namara đề nghị ném bom nổ chậm xuống đê sông Hồng , ở miền Bắc, để làm cho miền Bắc bị nạn lụt lội, bị mất mùa , dân chúng đói khổ, tinh thần chiến đấu của quân đội nhân dân miền Bắc bị suy giảm. Nhưng đồng chí Dương Văn Minh đã cương quyết lắc đầu, trả lời Mac Namara :" Tôi không muốn đồng bào miền Bắc bị đói !". Nhờ công trạng đó , mà cuộc chiến của quân đội nhân dân vẫn tiếp tục duy trì cường độ, áp lực Mỹ Ngụy phải bước đến bàn hội nghị.
- Chính vì những hành vi ấy, cộng thêm sự công khai phản kháng các kế hoạch của Mỹ, nên Dương Văn Minh đã bị đảo chánh vào năm 1964. ( cuộc chỉnh lý 30. 1. 64, của tướng Nguyễn Khánh ).
- Sau hơn 10 năm sống lưu vong ở Thái Lan, khi về nước Dương Văn Minh đã có công tập họp các lực lượng đấu tranh chống Mỹ và Ngụy quyền ở Sài Gòn , và nhất là đã có công bảo vệ các cơ sở nội tuyến của cách mạng, để chờ thời cơ hành sự.
KÉO BÈ KẾT CÁNH LẬP THÀNH PHẦN THỨ 3
TOÀN LÀ CÁN BỘ CS NẰM VÙNG NGƯỜI MIỀN NAM !
Trong thời gian ông Minh bị 2 ông Thiệu- kỳ đày sang Thái Lan, tôi đã sang Thái nhiều lần, nhờ anh Nguyễn Văn Ứng , nhân viên của toà đại sứ VN tại Bangkok, đưa đến nhà ông Minh , để thăm ông. Dịp này ông Minh đã nói với tôi:
-" Em à, em về nói với 2 ông Thiệu- Kỳ cho qua về nước. Qua không làm chánh trị nữa đâu. Qua nhớ nhà.Qua về, chỉ lo vui tuổi gìa với vườn Lan thôâi !"
Chẳng bao lâu sau khi ông Minh về nước, tôi thấy trong nhà ông đã dập dìu tấp nập toàn những người miền Nam , như : Lý Quí Chung , Ngô Công Đức, Nguyễn Hữu Chung , Dương Văn Ba, Hồ Ngọc Nhuận, Hồ Ngọc Cứ, Võ Long Triều, Lý Chánh Trung, Trần Ngọc Liễng, Huỳnh Tấn Mẫm, nghị sĩ, cựu đại tá Hồng Sơn Đông, chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh,và Triệu Quốc Mạnh, phó biện lý toà sơ thẩm Gia Định...Đám này đã họp thành một khối chánh trị mệnh danh " thành phần thứ 3 ", mang màu sắc trung lập, nhưng thực chất đều là bọn CS nằm vùng,hoặc thân cộng.
[ ghi chú: Măm 2004, Lý Qúi Chung, rất năng nổ và đắc lực nhất trong nhĩm “ thứ 3” của Dương Văn Minh đã viết một quyển hồi ký. Nhưng vừa in xong liền bị tịch thu hết. Tuy nhiên quyển sách này đã nằm trong tay tơi. Nay mai tơi sẽ lần lượt cơng bố trọn vẹn, để đồng bào cĩ thêm dữ kiện phán xét về “ thành phần thứ 3” của Dương Văn Minh]…
Trong cơn dầu sôi lửa bỏng ở Sài gòn , ông Minh đã vội vàng phong ngay cho chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh, một sĩ quan đã giải ngũ, nằm vùng cho CS , đảm nhiệm chức vụ trọng yếu phụ tá tổng tham mưu trưởng , dưới quyền của Vĩnh Lộc. Đồng thời , ông còn phong cho Triệu Quốc Mạnh, một tên cán bộ CS , lãnh chức giám đốc cảnh sát đô thành. Ngoài ra ông Minh còn liên lạc chặt chẽ với Lê Đức Thọ, Võ Văn Kiệt... qua trung gian của người em tên Dương Văn Nhựt, bí danh Mười Ty. Việc này đã được ơng Jen-Marie Mérillon cựu đại sứ Pháp ở miền Nam tiết lộ rồi….
ĐẶNG VĂN NHÂM
Post a Comment